- Biển số
- OF-432048
- Ngày cấp bằng
- 23/6/16
- Số km
- 7,301
- Động cơ
- 281,459 Mã lực
- Tuổi
- 42
Mời mọc giờ rườm rà quá, nhiều lúc bắt lũ trẻ mời thấy khổ chúng nó!
Vâng cụ, chả có vấn đề gì. Đơn giản em thì làm gì mà mình cho là đúng và phần lớn xã hội coi đấy bình thường là được.Cụ thấy hay như thế nào kệ cụ thôi, em thấy như Hàn cũng chả hay. Vấn đề nó phải phù hợp hoàn cảnh nhà mình cụ ạ. Với em là dã man, vô văn hoá, khốn nạn, với cụ là có văn hoá thì em không quan tâm.
Cái này em nghĩ cụ hơi nâng quan điểmMời quá đi chứ sao lại không:
1. Mời trong bữa ăn là nét văn hóa, đối với người Việt từ xưa đến nay người bề dưới mời người bậc trên, người trẻ mời người lớn tuổi hơn, chủ nhà mời khách, ... đã thành phổ biến và hình thành nét văn hóa rồi; mặt khác cái văn hóa này nó chỉ có mặt tốt chứ đâu có gì bất tiện hay lạc hậu/phong kiến/hủ lậu đâu mà không khuyến khích thực hiện !
...
Cụ cũng đã nói điều mà em mong muốn, quan tâm làm gì khi chẳng ảnh hưởng gì đến mình? Chấp nhận hay không nó chỉ thể hiện ở toà án khi cụ phạm tội hoặc bị kiện thôi ạ.Vâng cụ, chả có vấn đề gì. Đơn giản em thì làm gì mà mình cho là đúng và phần lớn xã hội coi đấy bình thường là được.
Một số người làm cái mình cho là đúng hay còn gọi là phù hợp với hoàn cảnh nhà mình mà phần lớn người trong xã hội không chấp nhận cũng chả sao cả, đơn giản là họ không quan tâm như cụ nói đấy thôi.
Không phải đâu cụ. Ngoài Bắc nặng hơn, trong Nam ít mời. Nhưng ko có nghĩa Bắc có văn hóa hơn Nam đâu cụOh không, em không nói cụ sai ở chỗ dạy con phải mời hay không dạy con mời, mà cụ nói “mời hay không là phong tục của từng vùng” thì không phải đâu nhé, đó là nề nếp lễ phép trong gia đình người việt và Bắc - Trung - Nam đều vậy, xem phim cụ biết đấy thôi
Mời kiểu đãi bôi là do ta nghèo đói khi xưa, bây giờ thì do thiếu thời gian. Nhìn chung đã mời thì thật lòng còn không mời .............cũng là thật lòng do không cần thiết phải mời.Cái này em nghĩ cụ hơi nâng quan điểm. Nhiều khi mời khách là mời ...dơi, chắc có cụ hiểu nghĩa của mời dơi là gì
.
Chính xác đó cụMời kiểu đãi bôi là do ta nghèo đói khi xưa, bây giờ thì do thiếu thời gian. Nhìn chung đã mời thì thật lòng còn không mời .............cũng là thật lòng do không cần thiết phải mời.
Nói thật cụ nếu lấy ví dụ như cụ thì với bữa ăn hay uống với số đông của cộng đồng thì con bạn cần giữ ý lịch sự khi có ai đó mời hay chào thậm chí ánh mắt nhìn tình cảm và con cụ phản ứng lịch sự lại là điểm 10 rồi ạ. Cần gì lấy cái ví dụ như kiểu đi chợ mang con theo
Tất nhiên cả bữa tiệc lớn thì là không thể.
Nhưng vd trong bàn tiệc cưới, bàn 10 hay 12 em đều nhắc con "con mới các bác, các chú đi".
Tất nhiên ít khi em ngồi cùng toàn người lạ, nhưng có lúc con em vẫn nhận được sự thờ ơ sau lời mời.
Lúc đó thì bố sẽ bảo "Ừ, vậy được rồi, con ăn đi"
Mong mợ đừng bóc tách chi ly thêm, em chỉ nói đến ý nghĩa của việc rèn giũa chứ không còn ý gì khác.
Thì thấy cụ dẫn dắt bữa cơm nhà với bữa cơm tập thể đông người màĐọc còm của cụ e hết hơi và nói thật e chả hiểu cụ muốn diễn đạt cái j?
Các cụ xưa có câu: học ăn, học nói, học gói, học mở. Lời ăn tiếng nói cũng như cách hành văn thể hiện nếp sống văn hóa của người đó đấy ạ.
Vâng trong đó không mời, ai ăn thì ăn thôi hihi.Ôi, trong miền Nam thì không như vậy đâu cụ ơi.
Hồi đầu em vào Sài Gòn, đi ăn cơm bếp ở cơ quan mời theo thói quen. Mọi người cười bảo trong này ăn không phải mời đâu.
Sau tìm hiểu mới thấy đúng là không mời thật.
Bác hiểu sai nghĩa văn hóa rồi. Trong Nam họ ít mời do đặc điểm của dân di cư, không giữ được đầy đủ phong tục. Ngoài Bắc, do ở giữa cái nôi văn hóa nên giữ được phong tục, đó là chuyện dễ hiểu.Không phải đâu cụ. Ngoài Bắc nặng hơn, trong Nam ít mời. Nhưng ko có nghĩa Bắc có văn hóa hơn Nam đâu cụ.
E hiểu đúng, nên e ko coi chuyện mời cơm là văn hóa hay gì đó ghê gớm, nó chỉ là thói quen thôi. Không thể coi có mời cơm là có văn hóa hơn ko mời cơm, vì mời ...dơi thì còn tệ hơn là ko mờiBác hiểu sai nghĩa văn hóa rồi. Trong Nam họ ít mời do đặc điểm của dân di cư, không giữ được đầy đủ phong tục. Ngoài Bắc, do ở giữa cái nôi văn hóa nên giữ được phong tục, đó là chuyện dễ hiểu.
Bác nên hiểu đúng nghĩa của "văn hóa". Văn hóa là khái niệm không thể đong đếm, không thể so sánh nhiều hơn hay ít hơn. Không thể nói văn hóa của dân tộc này hơn văn hóa của dân tộc kia hay văn hóa của vùng này hơn văn hóa của vùng kia.
Chính vì bác hiểu sai nên mới có quan niệm "có văn hóa" và "không có văn hóa". Mời hay không mời, mời thật lòng hay mời "rơi" đều là văn hóa, nói đúng hơn là một phần của văn hóa (phong tục là một phần của văn hóa)E hiểu đúng, nên e ko coi chuyện mời cơm là văn hóa hay gì đó ghê gớm, nó chỉ là thói quen thôi. Không thể coi có mời cơm là có văn hóa hơn ko mời cơm, vì mời ...dơi thì còn tệ hơn là ko mời.