Trao đổi kinh nghiệm lái xe đúc rút từ bản thân!

Biển số
OF-404402
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
165
Động cơ
228,606 Mã lực
Nơi ở
Long Biên
Nhiều kinh nghiẹm hay quá. Oáh dấu đọc dần nha các cụ
 

Xe Zin1979

Xe buýt
Biển số
OF-423897
Ngày cấp bằng
21/5/16
Số km
674
Động cơ
202,408 Mã lực
Theo nguyên lý thì nếu xe đang di chuyển với tốc độ cao thì đạp phanh trước rồi đạp côn như vậy tốc độ sẽ đc hãm nhanh hơn nhưng theo kinh nghiệm của mình thì nó hợp lý khi chạy trên cao tốc hoặc đường thoáng, còn nếu bạn đi trong phố và khu đông dân cư tốc độ cho phép < 50km/h thì để tránh trường hợp chết máy bạn có thể đạp côn trước cũng k sao vì lúc đó bạn còn fai làm tổ hợp đạp côn đạp phanh giảm tốc độ và tay còn dai về số nữa!
Tôi cũng đang thực hiện như vậy, không biết các Cụ có cao kiến gì không? Tiện hỏi các cụ luôn 1 việc. Trước học lái gặp thầy "lởm" chẳng giảng dạy được gì nhiều, toàn giao xe và ngồi uống Cafe hoặc chơi Phỏm, giờ mình bị "bệnh" này không biết là lành tính hay ác tính là khi đi mình hay về số tắt. VD đang chạy số 5 mà phải phanh gấp tí là dồn thẳng về 3 luôn không qua 4, không biết đi như vậy bộ số có hại gì không các Cụ
 

Vuoglee

Xe đạp
Biển số
OF-439853
Ngày cấp bằng
25/7/16
Số km
11
Động cơ
211,110 Mã lực
Tuổi
37
cảm ơn bác nhiều, quá bổ ích
 

daoquangvinh

Xe đạp
Biển số
OF-342477
Ngày cấp bằng
12/11/14
Số km
36
Động cơ
273,560 Mã lực
Thưa bác Raft Schumacher :101: em xin bổ sung một tí là bây giờ Đức nó khống chế tốc độ tối đa trên AutoBahn rồi bác ạ (130), ngày trước thì cũng chỉ có 1 đoạn gần Dusendoft (lâu em k viết nên có thể sai chính tả) là được chạy vô tư thôi. Bọn thanh niên mấy nước xung quanh toàn phi xe sang đấy đua, em nghe thế.
Thủ tục tham gia hội maxa thế nào cụ ơi hihi
 

daoquangvinh

Xe đạp
Biển số
OF-342477
Ngày cấp bằng
12/11/14
Số km
36
Động cơ
273,560 Mã lực
y
Em xin bàn thêm về còi bằng tay nào????

Hôm nay rảnh, hơi lan man tý :) Các cụ cố gắng đọc rồi ủng hộ em một ly Vốt ka nhé (b)

Cụ nào đánh Tennis không ạ? Khi thầy dậy đánh quả đoa phải tay (Fore Hand) đa số đều yêu cầu học trò "Phải vắt vợt lên vai !!!". Thực chất của vấn đề là VỢT CHẠM BÓNG NHƯ THẾ NÀO mới là điều quan trọng. (Hóng hớt thôi nhá, chứ em dốt môn này lắm :P ) Khi ta thực hiện đúng động tác thì vợt sẽ chạm bóng tại một điểm chính xác trên quỹ đạo di chuyển của vợt, và sau thời điểm vợt chạm bóng nó sẽ đi lên vai trái (với người thuận tay phải). Thực chất là việc vợt đi đâu thì có quan trọng gì nữa đâu vì quả bóng đã đi xa mất rồi :21:.

Việc còi tay nào cũng như vậy thôi. Vấn đề là các cụ lái bằng tay nào? Với xe tay lái nằm bên trái của xe thì việc lái bằng tay trái gần như là một sự lựa chọn hợp lý và duy nhất (đảm bảo các thao tác thuận tiện và an toàn) cho dù bạn thuận tay nào. Với xe tay lái bên phải thì ngược lại, phải lái bằng tay phải.
Tại sao không nên còi bằng tay trái?
Nói chung là chạy tốc độ chậm, gặp vấn đề gì thì đạp phanh thì các cụ thích còi bằng tay nào cũng được, làm sao cảm thấy thoải mái nhất là được.
Nhưng khi chạy tốc độ cao, hoặc khi gặp đoạn đường phức tạp, đòi hỏi phải chắc tay lái và có những thao tác lái xe linh hoạt thì vấn đề lại khác hẳn, đặc biệt là với xe không có trợ lực tay lái. Nếu còi bằng tay trái thì các cụ phải cẩm vào phía trong của vô lăng, tay nắm hờ thôi (thì mới còi được). Do đó rất dễ dẫn đến trường hợp mất lái hoặc phản xạ đánh lái không kịp thời. Trong trường hợp các cụ còi bằng tay trái mà phải giữ chắc lái hoặc phải đánh lái linh hoạt thì các cụ lại phải lái bằng tay phải. Với xe số tự động thì không sao chứ với xe MT thì không ổn rồi.

Nói chung là kinh nghiệm của em:

Tay trái: Phụ trách lái xe là chính.
Kiêm nhiệm: Nháy pha, xi nhan.

Tay phải: Các thao tác còn lại (số, còi, điều hòa, radio,...)
Kiêm nhiệm: Nghe điện thoại và thao tác khác sang bên ghế phụ :))
ý kiến này của Cụ chuẩn không cần chỉnh, hãy kiểm tra và cảm nhận
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,843 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Schumacher nói:
Em xin bàn thêm về còi bằng tay nào????

Hôm nay rảnh, hơi lan man tý :) Các cụ cố gắng đọc rồi ủng hộ em một ly Vốt ka nhé (b)

Cụ nào đánh Tennis không ạ? Khi thầy dậy đánh quả đoa phải tay (Fore Hand) đa số đều yêu cầu học trò "Phải vắt vợt lên vai !!!". Thực chất của vấn đề là VỢT CHẠM BÓNG NHƯ THẾ NÀO mới là điều quan trọng. (Hóng hớt thôi nhá, chứ em dốt môn này lắm :P ) Khi ta thực hiện đúng động tác thì vợt sẽ chạm bóng tại một điểm chính xác trên quỹ đạo di chuyển của vợt, và sau thời điểm vợt chạm bóng nó sẽ đi lên vai trái (với người thuận tay phải). Thực chất là việc vợt đi đâu thì có quan trọng gì nữa đâu vì quả bóng đã đi xa mất rồi :21:.

Việc còi tay nào cũng như vậy thôi. Vấn đề là các cụ lái bằng tay nào? Với xe tay lái nằm bên trái của xe thì việc lái bằng tay trái gần như là một sự lựa chọn hợp lý và duy nhất (đảm bảo các thao tác thuận tiện và an toàn) cho dù bạn thuận tay nào. Với xe tay lái bên phải thì ngược lại, phải lái bằng tay phải.
Tại sao không nên còi bằng tay trái?
Nói chung là chạy tốc độ chậm, gặp vấn đề gì thì đạp phanh thì các cụ thích còi bằng tay nào cũng được, làm sao cảm thấy thoải mái nhất là được.
Nhưng khi chạy tốc độ cao, hoặc khi gặp đoạn đường phức tạp, đòi hỏi phải chắc tay lái và có những thao tác lái xe linh hoạt thì vấn đề lại khác hẳn, đặc biệt là với xe không có trợ lực tay lái. Nếu còi bằng tay trái thì các cụ phải cẩm vào phía trong của vô lăng, tay nắm hờ thôi (thì mới còi được). Do đó rất dễ dẫn đến trường hợp mất lái hoặc phản xạ đánh lái không kịp thời. Trong trường hợp các cụ còi bằng tay trái mà phải giữ chắc lái hoặc phải đánh lái linh hoạt thì các cụ lại phải lái bằng tay phải. Với xe số tự động thì không sao chứ với xe MT thì không ổn rồi.

Nói chung là kinh nghiệm của em:

Tay trái: Phụ trách lái xe là chính.
Kiêm nhiệm: Nháy pha, xi nhan.

Tay phải: Các thao tác còn lại (số, còi, điều hòa, radio,...)
Kiêm nhiệm: Nghe điện thoại và thao tác khác sang bên ghế phụ :))
ý kiến này của Cụ chuẩn không cần chỉnh, hãy kiểm tra và cảm nhận
Em toàn còi tay phải, thấy quen mà an toàn. Khi còi thì tay vẫn giữ vô lăng chứ đâu cần rời hẳn ra ?
Nhiều xe có nút còi cả bên phải và bên trái cho những người thuận tay khác nhau.
Riêng tay phải có lúc bắt buộc phải rời vô lăng, đó là lúc chuyển số, như vậy chứng tỏ: tay trái là tay lái chính và hầu như không rời khỏi vô lăng, trừ lúc ấn cửa, mà lúc đó thường xe chạy chậm hoặc đã dừng.
 

vankhanh903

Xe tải
Biển số
OF-141077
Ngày cấp bằng
8/5/12
Số km
201
Động cơ
366,910 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tôi cũng đang thực hiện như vậy, không biết các Cụ có cao kiến gì không? Tiện hỏi các cụ luôn 1 việc. Trước học lái gặp thầy "lởm" chẳng giảng dạy được gì nhiều, toàn giao xe và ngồi uống Cafe hoặc chơi Phỏm, giờ mình bị "bệnh" này không biết là lành tính hay ác tính là khi đi mình hay về số tắt. VD đang chạy số 5 mà phải phanh gấp tí là dồn thẳng về 3 luôn không qua 4, không biết đi như vậy bộ số có hại gì không các Cụ
Quan trọng là tốc độ của xe lúc đó, cụ đang đi số 5 tốc độ giảm nhiều về số 3 là hợp lý
 

trungnguyenanh

Xe hơi
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-336309
Ngày cấp bằng
26/9/14
Số km
114
Động cơ
278,862 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phần tiếp theo:
Qui tắc COMPA và kỹ thuật tiến, lùi.
Compa có một điểm làm tâm và một điểm kia quay xung quanh. Khi tiến, lùi xe mà phải đánh lái để tránh những vật cản trong một khoảng cách hẹp thì điều này là rất quan trọng. Các bác tài ngày xưa thường dạy là tiến bám lưng, lùi bám bụng (trong hình chữ chi) chính là áp dụng qui tắc này.
Các bác hãy tưởng tượng hai bánh sau là tâm còn hai bánh trước là điểm quay xung quanh. Khi ta đánh hết lái, tiến hay lùi thì phần thân sau xe chuyển động rất ít, còn phần mũi xe sẽ chuyển động rất nhiều, có thể coi là chuyển động tròn quanh một tâm là bánh sau. Điều này thể hiện rất rõ khi các bác lùi vào điểm đỗ bên đường chỉ đủ chỗ cho 1 xe. Nhiều người mới tập thường cố tiến vào chỗ đỗ, hoặc khi đi ra lại cố lùi ra. Khi có một cảm nhận chính xác về chuyển động compa của xe thì các thao tác sẽ rất chính xác.
Một lưu ý là do chuyển động compa nên hai bên sườn xe dễ bị va vào các vật cản (hai bên mũi xe thì dễ nhìn, nhưng nhiều người ít chú ý đến hai bên sườn xe)

Một vài kinh nghiệm nhỏ, hy vọng không làm mất thời gian của các bác !
Rất hay ạ. Cảm ơn Bác
 

jupistar

Xe hơi
Biển số
OF-430471
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
104
Động cơ
216,000 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
THÊM VÀI NGUYÊN TẮC VÀNG KHI CHẠY TRÊN ĐƯỜNG:

1 - Không nên thử phanh xe tải và xe khách::^)
Nhiều bác cứ thích giành đường hay chạy chèn qua đầu xe tải, xe khách. Nên lưu ý là các xe đó phanh không ăn lắm, hơn nữa quán tính lại lớn. Tốt hơn hết là cứ cho nó chạy qua rồi mình đi sau.

2 - Đất không chịu trời thì trời chịu đất::)
Khi chạy đường trường nếu các bác chủ động chạy lấn đường các xe chạy ngược chiều, đặc biệt là xe tải, xe khách thì họ sẽ lấn đường lại. Lý do là xe tải không muốn phải đạp phanh về số vì sợ tốn xăng. Họ hay chạy lấn đường ép xe ngược chiều phải nhường đường để họ không phải giảm tốc độ. Nên tốt nhất là các bác cứ chủ động nhường đường trước, họ cũng sẽ không lấn đường của các bác nữa.

3 - Không bám đuôi xe to hơn minh khi vượt xe khác
:
Nhiều bác chạy trên đường hay bám đuôi xe khác khi vượt xe đi cùng chiều. Điều này rất nguy hiểm bởi vì mình không nhìn rõ đường. Khi xe chạy trước mình vượt xong, láng vào làn đường bên phải thì mình mới thấy một xe đang chạy ngược chiều lao thẳng vào mình. Hậu quả là sao thì các bác cũng thấy rồi.
Nói chung là khi vượt xe cùng chiều phải quan sát thật kỹ trước khi vượt. Nhiều khi các bác đang đạp ga vượt lên thì xe phía trước lại láng ra để tránh 1 bác 2B hay một bà xe thồ làm các bác lại phải đạp phanh dúi dụi

4 - Tuyệt đối không vượt ở đoạn đường vòng hoặc đang lên dốc mà sắp đến đỉnh dốc::s
Không vượt ở đoạn đường vòng thì rõ rồi, nhưng nhiều bác tự tin vào tay lái lụa vẫn coi thường. Đang lên dốc cũng vậy, chúng ta không nhìn được các xe phía trước, kể cả cùng chiều và ngược chiều.
(Hình như luật cấm vượt trên đường dốc thì phải, còn đường vòng thì đương nhiên rồi !)


Chú ý:
Khi lái xe các bác còn phải phán đoán cách ứng xử của các phương tiện giao thông cùng đường với mình, như thế thì xử lý mới chủ động được. Nhiều khi phải nhìn qua kính của xe phía trước. Ví dụ thấy một ông 2B chạy cắt mặt ông chạy phía trước thì chắc chắn xe đó phải phanh gấp, các bác cứ chủ động rà phanh trước đi là vừa.

Hai loại tốc độ:
Cái này thì đơn giản, ai cũng biết, nhưng không phải bác tài nào cũng cảm nhận rõ ràng khi cầm lái.
Hai loại tốc độ đó là: Tốc độ chạy thẳng & tốc độ chạy ngang
(Như kiểu phân tích chuyển động thành 2 vector theo trục X&Y ấy)
Thường thì chúng ta chỉ chú ý đến chuyển động chạy thẳng lên phía trước. Nhưng khi tốc độ các phương tiện bằng nhau thì chuyển động sang 2 bên lại giữ vị trí quan trọng. Các bác không để ý là va phải các xe đi cùng chiều ngay. Nên khi chuyển làn đồng tốc thì phải chú ý nhìn gương và chuyển làn từ từ thôi.

Vài kinh nghiệm của bản thân. Bác nào thẩy bổ ích thì cho em xin một ly Vốt Ka nhé ! (b)
chia sẻ hữu ích
 

puku puku

Xe hơi
Biển số
OF-442298
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
100
Động cơ
211,210 Mã lực
Tuổi
29
đúng cái cháu đang cần,cảm ơn bác chủ
 

tungpru1

Xe đạp
Biển số
OF-447073
Ngày cấp bằng
21/8/16
Số km
25
Động cơ
208,650 Mã lực
Tuổi
43
Tôi cũng đang thực hiện như vậy, không biết các Cụ có cao kiến gì không? Tiện hỏi các cụ luôn 1 việc. Trước học lái gặp thầy "lởm" chẳng giảng dạy được gì nhiều, toàn giao xe và ngồi uống Cafe hoặc chơi Phỏm, giờ mình bị "bệnh" này không biết là lành tính hay ác tính là khi đi mình hay về số tắt. VD đang chạy số 5 mà phải phanh gấp tí là dồn thẳng về 3 luôn không qua 4, không biết đi như vậy bộ số có hại gì không các Cụ
Cụ cứ theo tốc độ xe mà đi số thôi chứ có gì quan trọng đâu. tốc độ thấp thì thậm chí đang chạy số 5 về số 2 là bình thường. Vì khi đã cắt côn thì số nào vào cũng k ảnh hưởng đến máy.
 

tungpru1

Xe đạp
Biển số
OF-447073
Ngày cấp bằng
21/8/16
Số km
25
Động cơ
208,650 Mã lực
Tuổi
43
Trường hợp của cụ sử lý quá dễ,,,,,
Như vậy cụ xì bớt lốp chủ động một tý là cụ lên được ngay( chỉ xì hơi lốp chủ động). Lái mới trường hợp như vậy không nên cố quay đầu,lái kém cộng với tâm lý Hoang mang dễ bị Sa lầy .....
Cám ơn cụ, em đọc cmt của cụ có thêm kinh nghiệm. nếu là em thì em cứ vê côn từ từ lùi lên thôi
 
Biển số
OF-448431
Ngày cấp bằng
25/8/16
Số km
9
Động cơ
207,990 Mã lực
Trường hợp của cụ sử lý quá dễ,,,,,
Như vậy cụ xì bớt lốp chủ động một tý là cụ lên được ngay( chỉ xì hơi lốp chủ động). Lái mới trường hợp như vậy không nên cố quay đầu,lái kém cộng với tâm lý Hoang mang dễ bị Sa lầy .....
Cách này hay đây, rất thú vị. Kính cụ cả chai, rót hoài tay mỏi, hi hi.
Em chạy con Civic 2.0 AT 2013, có lần vô rẫy cà phê ở Bảo Lộc, lên dốc cao, trời mới mưa xong, đường đất trơn trượt, lên nủa dốc hai bánh trước quay tít mà xe không lên nữa. Thằng bạn ngồi ghế sau có kinh nghiệm, nó ra khỏi xe, leo lên capo, bảo em chạy tiếp, thế mà lên được đới.
 

senhong

Xe tăng
Biển số
OF-181022
Ngày cấp bằng
19/2/13
Số km
1,454
Động cơ
350,826 Mã lực
Cách này hay đây, rất thú vị. Kính cụ cả chai, rót hoài tay mỏi, hi hi.
Em chạy con Civic 2.0 AT 2013, có lần vô rẫy cà phê ở Bảo Lộc, lên dốc cao, trời mới mưa xong, đường đất trơn trượt, lên nủa dốc hai bánh trước quay tít mà xe không lên nữa. Thằng bạn ngồi ghế sau có kinh nghiệm, nó ra khỏi xe, leo lên capo, bảo em chạy tiếp, thế mà lên được đới.
Thế cũng được, nhưng nếu cụ đi một mình hay với gấu là cụ phải làm như cách của em.
 
Biển số
OF-448431
Ngày cấp bằng
25/8/16
Số km
9
Động cơ
207,990 Mã lực
Chào Bác, mấy hôm nay em chả có thời gian vào nhà nghỉ vì vừa làm cuốc xuyên Á - Âu trong OF, từ trang 1 - 60. Cung đường này rất hấp dẫn nên em vừa xin gia nhập hôm qua, chủ yếu để hóng và hớt. Xin nói thầm với Bác cảm xúc của em về cộng đồng OFER: Đường mà chỉ gặp OFER, thì ta vừa chạy vừa thơ cũng lành. Hồi giờ em chỉ bon nhanh, vào đây em quyết em thành OFER. Thơ con bọ ngựa, Bác cười xong hẵng Vôtca kẻo sặc.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top