- Biển số
- OF-2220
- Ngày cấp bằng
- 1/11/06
- Số km
- 3,696
- Động cơ
- 604,249 Mã lực
Các cụ chê chương trình học nặng, năm nay BGD cho học bộ sách mới, lớp 6 mà như học Đạo đức lớp 2, giảm tải thế là tốt quá còn gì.
Các anh chị Dục rờ chắc không còn phạm trù từng lứa tuổi Hs nữa, SGK soạn thảo cho cấp 1 còn lỗi, toàn những bài đánh đố bọn trẻ thơ.Bài thơ "Bắt nạt" của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nằm trong sách ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa (SGK) "Kết nối tri thức với cuộc sống" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh (Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, trang 24-25).
Sau khi được đưa vào SGK Ngữ Văn lớp 6, bài thơ đang gây ra những tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Thậm chí, nhiều người còn đưa ra nhận xét rất nặng nề là “bài thơ dở nhất thế giới”. Cccm có ý kiến như thế nào về vần điệu và giá trị nghệ thuật của bài thơ với các cháu học sinh cấp 2 ?
Cá nhân tôi thấy bài thơ này câu từ đơn giản không muốn nói là ngô nghê, dạy ở bậc tiểu học thì được. Đặt cạnh những bài khác trong sgk lớp 6 hiện tại như Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Mưa (Trần Đăng Khoa), v.v thì nó hơi đuối.
Em cùng suy nghĩ với cụ. Thơ và bình thơ là cấp cao rồi, nên để ai chuyên món đó học ở bậc ĐH. Còn ở bậc PT thì chỉ nên học viết văn bản, phân tích logic, biết diễn đạt ý nghĩ thành lời nói cho đúng là tốt lắm rồi. Nhét nhiều thứ quá mà lơ mơ thì lại như không biết gì.Điển hình cho sự lạc lối của BGD trong thiết kế giảng dạy môn văn các bậc phổ thông. Lẫn lộn giữa nghệ thuật văn chương và dạy cách viết lách. Học sinh cần học cách viết email, đơn từ, báo cáo.. và sử dụng ngôn ngữ nhuần nhuyễn. Học mấy bài văn thơ của nhà văn, sau ra đời viết câu không thành câu!
Mấy chục năm rồi em vẫn thuộc:Bài thơ "Bắt nạt" của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nằm trong sách ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa (SGK) "Kết nối tri thức với cuộc sống" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh (Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, trang 24-25).
Sau khi được đưa vào SGK Ngữ Văn lớp 6, bài thơ đang gây ra những tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Thậm chí, nhiều người còn đưa ra nhận xét rất nặng nề là “bài thơ dở nhất thế giới”. Cccm có ý kiến như thế nào về vần điệu và giá trị nghệ thuật của bài thơ với các cháu học sinh cấp 2 ?
Cá nhân tôi thấy bài thơ này câu từ đơn giản không muốn nói là ngô nghê, dạy ở bậc tiểu học thì được. Đặt cạnh những bài khác trong sgk lớp 6 hiện tại như Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Mưa (Trần Đăng Khoa), v.v thì nó hơi đuối.
Đọc thơ NTHL mà chê "ngô nghê" thì em nghĩ tư duy văn chương của một số cụ chỉ ở tầm tiểu học, câu văn có vẻ ngô nghê nhưng ý tứ thì còn lâu nhéCu Nguyễn Thế Hoàng Linh này có nhiều bài thơ mà nói là "ngô nghê" cũng không sai, nhưng đọc cũng thấy ngồ ngộ, ví dụ như bài này:
Hỏi 1080
Tôi hỏi một không tám không
Chị ơi nỗi nhớ thì lông màu gì?
Chị tổng đài giọng nhu mì
À nhiều màu lắm vặt đi vẫn nhiều
Hình như là bạn đang yêu?
Không, em chỉ hỏi những điều hồn nhiên
Hình như là bạn đang điên?
Vâng, điên thì mới phí tiền hỏi han
...
Xong xuôi hết bốn chín ngàn.
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Đánh giá chung về cu Linh này thì em chưa dám nói (vì hắn có nhiều bài), nhưng bài thơ đưa vào sách và bài thơ Hỏi 1080 trên kia nếu đọc thì chắc chắn nhiều người sẽ bảo là có nhiều câu ngô nghê. Đấy cũng là điều bình thường vì khi làm những bài thơ đó, Hoàng Linh cũng có thể đang còn bé.Đọc thơ NTHL mà chê "ngô nghê" thì em nghĩ tư duy văn chương của một số cụ chỉ ở tầm tiểu học, câu văn có vẻ ngô nghê nhưng ý tứ thì còn lâu nhé
hình như bộ SGK này ko dùng cho HN hả cụ?Bài thơ "Bắt nạt" của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nằm trong sách ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa (SGK) "Kết nối tri thức với cuộc sống" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh (Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, trang 24-25).
Sau khi được đưa vào SGK Ngữ Văn lớp 6, bài thơ đang gây ra những tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Thậm chí, nhiều người còn đưa ra nhận xét rất nặng nề là “bài thơ dở nhất thế giới”. Cccm có ý kiến như thế nào về vần điệu và giá trị nghệ thuật của bài thơ với các cháu học sinh cấp 2 ?
Cá nhân tôi thấy bài thơ này câu từ đơn giản không muốn nói là ngô nghê, dạy ở bậc tiểu học thì được. Đặt cạnh những bài khác trong sgk lớp 6 hiện tại như Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Mưa (Trần Đăng Khoa), v.v thì nó hơi đuối.
Cho em xin ít tích phân cái ý tứ của bài 1080 với cụĐọc thơ NTHL mà chê "ngô nghê" thì em nghĩ tư duy văn chương của một số cụ chỉ ở tầm tiểu học, câu văn có vẻ ngô nghê nhưng ý tứ thì còn lâu nhé
Các cụ cứ thách, lại bôi ra 18 trang A4 thì toi giờCho em xin ít tích phân cái ý tứ của bài 1080 với cụ
Chứ với trình tiểu học của em thì em chiệu ko hiểu nổi cái ý tứ thâm viễn sâu xa nào nó nằm đằng sau mấy cái câu nục bát đó
Đánh giá chung về cu Linh này thì em chưa dám nói (vì hắn có nhiều bài), nhưng bài thơ đưa vào sách và bài thơ Hỏi 1080 trên kia nếu đọc thì chắc chắn nhiều người sẽ bảo là có nhiều câu ngô nghê. Đấy cũng là điều bình thường vì khi làm những bài thơ đó, Hoàng Linh cũng có thể đang còn bé.
Phê phán khơi khơi như cụ thì không khó, tuy nhiên nếu thực sự "giỏi" và hiểu được NTHL, cụ thử phân tích xem ý tứ của bài thơ Hỏi 1080 trên kia là thế nào để khai sáng "tư duy văn chương tiểu học" của cư dân of xem sao ?!
Gửi 2 cụ, thứ nhất là bài thơ đó ko phải tên là Hỏi 1080 Thứ 2 là ko phải mọi bài thơ đều phải cài cắm ý tưởng sâu xa gì cả, nhiều khi đơn giản nó mang tính giải trí nhưng vẫn thể hiện được cái chất đặc trưng của nhà thơ, dù có người thích, người ko thích. Em ếch giỏi về văn chương nhưng ít ra cũng nhìn thấy được cái lý tưởng, triết lý nhất quán trong cách làm thơ của NTHL, các cụ nên đọc cả tập thơ của hắn hơn là chỉ đọc vài bài cóp nhặt trên mạng. Còn thích nghe nhận xét thì em trích cho 2 cụ nhận xét của vài người trong nghề:Cho em xin ít tích phân cái ý tứ của bài 1080 với cụ
Chứ với trình tiểu học của em thì em chiệu ko hiểu nổi cái ý tứ thâm viễn sâu xa nào nó nằm đằng sau mấy cái câu nục bát đó
Vầng cảm ơn cụ. Thế thôi em quyết định ở lại cấp 1, không lên cấp 2 nữa.Gửi 2 cụ, thứ nhất là bài thơ đó ko phải tên là Hỏi 1080 Thứ 2 là ko phải mọi bài thơ đều phải cài cắm ý tưởng sâu xa gì cả, nhiều khi đơn giản nó mang tính giải trí nhưng vẫn thể hiện được cái chất đặc trưng của nhà thơ, dù có người thích, người ko thích. Em ếch giỏi về văn chương nhưng ít ra cũng nhìn thấy được cái lý tưởng, triết lý nhất quán trong cách làm thơ của NTHL, các cụ nên đọc cả tập thơ của hắn hơn là chỉ đọc vài bài cóp nhặt trên mạng. Còn thích nghe nhận xét thì em trích cho 2 cụ nhận xét của vài người trong nghề:
Tranh cãi vì 'hở'
Sau hơn 3 tuần phát hành tập thơ "Hở" (Cty Nhã Nam & NXB Hội Nhà văn), tập thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã gặp nhiều ý kiến trái chiều.nongnghiep.vn
Khi được hỏi về Nguyễn Thế Hoàng Linh, nhà phê bình Hoài Nam chia sẻ: “Tôi chưa đọc tập thơ “Hở” và cũng không có ý định đọc, nhưng những tập thơ trước của Linh thì tôi có đọc và đặc biệt là “Chuyện của thiên tài”. Trước hết, tôi không nói cụ thể về tập thơ “Hở” nhưng những bài thơ của Linh tôi từng đọc, có nhiều câu, nhiều đoạn tôi phải giật mình. Giật mình ở đây là không đùa được đâu, bởi chứa một số vấn đề thời cuộc. Còn nếu bàn về tục thì thơ trẻ có nhiều tập tôi cam đoan là tục hơn thơ của Linh nhiều”.
Trong buổi tọa đàm về tập thơ “Hở” tại Trung tâm Văn hóa Việt -Pháp 24 Tràng Tiền (Hà Nội) vào 20/9 vừa qua, nhà văn Hồ Anh Thái đã nhận xét: “Thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh mang sắc vẻ trẻ trung nhưng cũng già dặn xa cách với những gì phù phiếm. Trẻ, nhưng đã sâu đậm những triết lý, giả định. Rõ nét nhất là những lý tưởng”.
Như các cụ trên này khéo đọc phải mấy bài toàn mứt với đái trong tập Hở chắc ọe ko ăn nổi cơm