Ngày trước mạch ở đằng chân,Ko phải cụ ạ , chuyện rơi Xà là chuyện khác .
Còn chuyện xoay đầu Mộ nữa cơ .
Năm mươi năm nữa mạch lân đằng đầu,
Biết gì hỡi kẻ sinh sau,
Thánh nhân có mắt, mù đâu bao giờ.
Ngày trước mạch ở đằng chân,Ko phải cụ ạ , chuyện rơi Xà là chuyện khác .
Còn chuyện xoay đầu Mộ nữa cơ .
Cụ dịch chả sai tí tẹo nàoNhững năm khoảng 1610 - 1615, trẻ chăn trâu thường dạy nhau hát nhiều câu sấm, tương truyền của là sấm trạng và thường là không ai hiểu giề. Các bậc cao niên thì thường bảo có sâm truyền đến 500 năm sau mới ứng, ai cũng cho là phải. 1 trong số ấy các câu sấm dư lày:
Non cao tùng chen lá
không phải đậu vừa dang
Lúc ý chưa có chữ quốc ngữ nên phương ngữ vùng đó đọc rang là dang.
Em đọc xong, luận mất 6 ngày 7 đêm, thì ...ôi thôi:
Non = Núi = Sơn. Non...rồi tùng...chả phải nói đến cái gì mà Sơn Tùng sao?
Không phải đậu vừa dang có phải là ...không phải dạng vừa đâu? Em thì vẫn bán tín bán nghi vì không lẽ sấm lại linh ứng trong cả sâu bít? Mà quái thật, từ lúc trẻ trâu hát cho đến khi " phải dạng to da" ra đời thì đúng 500 niên, sợ không?
Em còn nhiều cái luận ra thấy hay đáo để, rảnh em kể tiếp!
"Chi chi chành chànhNgày trước mạch ở đằng chân,
Năm mươi năm nữa mạch lân đằng đầu,
Biết gì hỡi kẻ sinh sau,
Thánh nhân có mắt, mù đâu bao giờ.
Bài này không phải của cụ, bài này có từ rất lâu đời rồi. Và hiện nay tranh cãi chưa ngã ngũ về nghĩa của bài thơ. Các câu trong bài thời đọc rất vần nhưng ý nghĩa chả câu nào liên quan đến câu nào cả. Nhiều người đem cả dịch lý ra để diễn giải nhưng xem ra vẫn chưa thông. Nhưng em tin chắc chắn nó có một ý nghĩa nào đó mà chúng ta chưa ai tìm ra được."Chi chi chành chành
Cái đang thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Bắc ghế đi tìm "
Bài vè này cũng bảo của cụ
Chắc cụ phải trúng lô đề liện tọc ấy nhể bái phục cụ mợi cụ 1 ly để có hứng luận tiếpTin đồn về sấm cụ trạng Trình thì phải lói là kinh hoàng súng nổ đùng đoàng.
Sấm rằng :
vào năm hai bảy mười ba
Giời làm trận gió 8 gà chết thiêu
Không ai hiểu ra làm sao, sao lại 27 13? phải là 14 chứ!. Mãi đến độ đầu thế kỷ 20, tên ác ôn Pát ki ê chết thảm vì máy bay cháy, người ta mới bàng hoàng nhận da là năm ấy là năm nhuận tràng có hai tháng 7 và 5 ấy có 13 tháng. Pát ki ê đọc theo tiếng Việt là bát kê = 8 gà. 8 gà chết thảm trên giời vì tàu bay cháy. Ai nấy đều cho là kỳ lạ.
Lại có sấm rằng :
Bôn hắm thấy trời băng
Thổ quan gẹo chị Hằng
Mãi hôm qua iem mới ngẫm da. Bôn hắm là ...Hăm bốn là cái ..su 24. Thổ quan chính là ...quan nước Thổ, chị Hằng---> là trăng---> Hằng Nga---> Nga La Tư.
Lúc nào rảnh iem lại kể tiếp!
Vâng , thỉnh thoảng em về nhà người thân chơi nên toàn rẽ vào đền thờ Cụ trước .Cụ chăm thế. Em học trường NBK đúng quê cụ đây ạ. Ngày em học lớp 11 thầy chủ nhiệm dẫn cả lớp vào lễ cụ. Có năm em về lễ cụ năm không
Có nhiều chứ cụ nhưng nổi tiếng nhất là trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Có nhiều nguồn nói rằng cụ Kiêm với cụ Khoan là ae cùng mẹ khác cha. Nhưng giải thuyết này còn nhiều nghi vấn.Cụ có học trò nào nổi tiếng kô nhỉ?
cụ dịch hay quá,ấy thế mà nghiệm đúng mới linh chứ.Chú ST phải đến khấn Trạng mới phải đạoCụ dịch chả sai tí tẹo nào
e lạy cụ,cho em rót chén trà ấm mời cụ để hầu chuyện cụChắc cụ phải trúng lô đề liện tọc ấy nhể bái phục cụ mợi cụ 1 ly để có hứng luận tiếp
Trong "Lịch triều hiến chương loại chí", nhà văn hoá Phan Huy chú đã coi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là "một bậc kỳ tài, hiển danh muôn thuở".Cụ có học trò nào nổi tiếng kô nhỉ?
Cụ Trâu cho e hỏi e thấy nhiều bài nói cụ Khiêm và cụ Khoan là ae cùng mẹ khác cha có đúng k ạTrong "Lịch triều hiến chương loại chí", nhà văn hoá Phan Huy chú đã coi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là "một bậc kỳ tài, hiển danh muôn thuở".
Cụ là một người thầy lớn, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ người theo nhà Mạc, người theo nhà Lê. Cụ Phùng Khắc Khoan (ở Phùng- Sơn Tây) cũng là một học trò của cụ Khiêm.
Các triều Mạc, Trịnh, Nguyễn...các phe đối lập...cũng đều rất tôn kính cụ và thường xin ý kiến cho những vấn đề hệ trọng.
Em cũng thấy nhiều chỗ nói như vậy, nhưng chưa rõ ràng lắm ạ.Cụ Trâu cho e hỏi e thấy nhiều bài nói cụ Khiêm và cụ Khoan là ae cùng mẹ khác cha có đúng k ạ
Theo thuyết âm miu của em thì vụ này do ông từ coi đền làm .riengme nói:Em thấy có nhiều chỗ nói là lúc phá miếu của cụ để làm đg. Cụ Trứ cho lính phá miếu cụ, trong lúc đang phá miếu có đổ bát hương bằng đá thì dưới bát hương có mảnh sành khắc các câu thơ, lính có đưa cho 1 cụ đồ ở làng xem và cụ đọc câu thơ đấy.
“Minh Mệnh thập tứ
Thằng Trứ phá đền
Phá đền thì lại làm đền
Nào ai cướp nước tranh quyền gì ai”.
Câu " nhong nhong...ngựa ông ăn" cóa từ niên 1427, khi Lê Lợi dẫn quân về đóng ở Bồ Đề ( Nay thuộc quận Long Biên) để ngày ngày nhòm vào Đông Quan, phỏng cụ?Bài này không phải của cụ, bài này có từ rất lâu đời rồi. Và hiện nay tranh cãi chưa ngã ngũ về nghĩa của bài thơ. Các câu trong bài thời đọc rất vần nhưng ý nghĩa chả câu nào liên quan đến câu nào cả. Nhiều người đem cả dịch lý ra để diễn giải nhưng xem ra vẫn chưa thông. Nhưng em tin chắc chắn nó có một ý nghĩa nào đó mà chúng ta chưa ai tìm ra được.
Có một bài này cũng rất cổ xưa và rất phổ biến. Em đố các cụ nguồn gốc nó từ đâu ra:
"Nhong nhong nhong ngựa ông đã về,
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn."