[TT Hữu ích] Trận Chiến Mùa Hè 1972

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9 (6).jpg

9-1972 – Quảng Trị sau trận chiến Mùa Hè 1972
Quảng Trị 1972_9 (7).jpg
Quảng Trị 1972_9 (8).jpg
 

vinhhanh76

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347760
Ngày cấp bằng
22/12/14
Số km
2,427
Động cơ
285,532 Mã lực
Tuổi
48
Quân Bắc Việt Nam đã gặp phải sự kháng cự quyết liệt khi họ tiến đến gần trung tâm thành phố đang bị quân Bắc Việt chiếm giữ
Chỗ này chú nên sửa lại ạ, thành " Quân Nam Việt Nam đã gặp phải sự kháng cự quyết liệt khi họ tiến đến gần trung tâm thành phố đang bị quân Bắc Việt chiếm giữ"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9 (9).jpg

9-1972 – tại mặt trận Quảng Trị (trái qua) Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh Quân đoàn 1 và Quân khu 1; Đại tá Ngô Văn Định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC (Lữ đoàn Bắc Bình Vương); Thiếu tưởng Bùi Thế Lân, Tư lệnh Sư đoàn TQLC
Quảng Trị 1972_9 (10).jpg

9-1972 – tại mặt trận Quảng Trị (trái qua) Thiếu tưởng Bùi Thế Lân, Tư lệnh Sư đoàn TQLC; Đại tá Ngô Văn Định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC (Lữ đoàn Bắc Bình Vương)
Quảng Trị 1972_9 (11).jpg

9-1972 – tại mặt trận Quảng Trị (trái qua) Đại tá Lê Văn Thân, Tỉnh trưởng Thừa Thiên kiêm Thị trưởng thành phố Huế; Đại tá Ngô Văn Định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC; Thiếu tưởng Bùi Thế Lân, Tư lệnh Sư đoàn TQLC; Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh Quân đoàn 1 và Quân khu 1
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Lá cờ vàng chính ra có nguồn gốc và lịch sử thú vị phết đó cụ, nó tiếp nối từ thời Liên bang Đông Dương đến Đại Nam rồi Đế quốc Việt Nam đó cụ, vì vậy nên cộng đồng hải ngoại còn gọi nó là lá cờ di sản. Ở đây không bàn về quan điểm chính trị 2 phe mà chỉ bàn về lịch sử 2 lá cờ thôi. Chi tiết cụ có thể xem ở đây nhé: :D
Bịa, thời nhà Nguyễn trước Bảo Đại không có khái niệm quốc kỳ.
"
Sự thần phục, chấp nhận nền đô hộ của Pháp còn được vua Đồng Khánh thể hiện bằng việc cho làm lá cờ bảo hộ để treo khắp nơi, nhất là vào những ngày lễ lớn. Một số tài liệu cho rằng lá cờ của chế độ bảo hộ Pháp được sử dụng từ năm 1923 đến ngày 9 tháng 3 1945 nhưng thực ra vào tháng 11 năm Ất Dậu (1885) vua Đồng Khánh đã sai làm 8 lá cờ “Bảo hộ” và ra lệnh cho Viện Cơ mật, Ty Hành nhân cùng sáu Bộ (Lại, Hộ, Hình, Lễ, Binh, Công) phải treo cờ này trong các ngày lễ Tết như: Tết Nguyên đán, ngày Quốc khánh Pháp (14 tháng 7 dương lịch), v.v…

Lá cờ bảo hộ có nền vàng, ở góc trái trên cao là hình quốc kỳ Pháp, sách Đại Nam thực lục Chính biên mô tả như sau: “Mẫu cờ (chia làm 4 phần): 3 phần dùng sắc vàng, trong đó một phần phía trên ở chỗ gần mặt trên trục, 1 phần 3 dùng sắc xanh, trắng, đỏ; giao cho các địa phương tuân theo mà làm”." - http://netcodo.com.vn/vi/52/732/Hue---Di-San/dong-Khanh-va-la-co-bao-ho-nhuc-nha.html#.Yj7BuOdByUk
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9 (12).jpg

Nhóm trẻ em tạo dáng trong đống đổ nát của ngôi trường bị phá hủy năm 1972 trong trận ném bom vào Quảng Trị. Ảnh: Dirck Halstead
Quảng Trị 1972_9_2 (1).jpg

2-9-1972 - hai Thuỷ quân lục chiến Nam Việt Nam áp giải một tù binh Bắc Việt Nam về Sở chì huy để thẩm vấn

Quảng Trị 1972_9_8 (1).jpg

8-9-1972 – những người lính miền Nam Việt Nam bịt mặt cáng theo thương binh từ chiến trường Quảng Trị
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9_16 (1).jpg

16-9-1972 – Binh sĩ và xe tăng Nam VN được nhìn thấy xung quanh thành phố Quảng Trị, vào ngày 16 tháng 9 năm 1972, nơi đã bị mất vào tay các lực lượng Bắc Việt trong bốn tháng trước đó và gần đây đã chiếm lại được. Ảnh: Nick Ut
Góc bên phải trên là cột cờ thành Quảng Trị
Quảng Trị 1972_9_10 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9_19 (1).jpg
Quảng Trị 1972_9_20 (1).jpg

20-9-1972 – Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cầu nguyện tại nhà thờ La Vang (huyện Hải Lăng, Quảng Trị) bị bom đạn tàn phá mùa hè 1972
Quảng Trị 1972_9_20 (3).jpg

20-9-1972 – xe tăng M-41 Walker Bulldog cùa Nam Việt Nam bị phá huỷ trong trận chiến ờ Quảng Trị (ảnh chụp sau khi tái chiếm thị xã này)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9_20 (5).jpg

20-9-1972 – Thành Quảng Trị sau khi binh sĩ Nam Việt Nam tái chiếm

Quảng Trị 1972_9_20 (7).jpg
Quảng Trị 1972_9_20 (9).jpg

20-9-1972 – xe tăng M-41 Walker Bulldog cùa Nam Việt Nam bị phá huỷ trong trận chiến ờ Quảng Trị (ảnh chụp sau khi tái chiếm thị xã này)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9_20 (10).jpg

20-9-1972 – xe tăng M-41 Walker Bulldog cùa Nam Việt Nam bị phá huỷ trong trận chiến ờ Quảng Trị (ảnh chụp sau khi tái chiếm thị xã này)
Quảng Trị 1972_9_20 (12).jpg

Quảng Trị 20/9/1972
Quảng Trị 1972_9_20 (13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1972_9_24 (1).jpg

24-9-1972 – sau trận chiến ở Quàng Trị, trường lớp của các em này sập hết cả, nay các em học tạm ngoài trời, tan học mang theo cả bàn ghế về nhà
Quảng Trị 1972_9_22 (1).jpg

Quảng Trị 1972_10 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Quảng Trị 1973_7_15 (2).jpg

15-7-1972 – ngư dân chở Quăn Giải phóng vượt sõng Thạch Hãn. Ảnh: Đoàn Công Tính
Quảng Trị 1973_7_15 (1).jpg

15-7-1973 - chở Quân Giải phóng qua sõng Miếu (Đông Hà). Ảnh: Đoàn Công Tính
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Huế 1972 (2).jpg

Xe tăng T-54 bị bắt ở Quảng Trị, trưng bày ở Huế
Huế 1972 (5).jpg

Sau khi thất thủ ở Quảng Trị, quân đội VNCH kéo về giữ Huế
Huế 5-1972 - Cửa Hiển Nhơn. Ảnh: Patrice Habubank
Huế 1972 (7).jpg

Huế 1972 (8).jpg

Huế 1972 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
5-1972 – Sau khi thất thủ ở Quảng Trị, quân đội VNCH kéo về giữ Huế
Huế 1972 (10).jpg
Huế 1972 (11).jpg
Huế 1972 (12).jpg
Huế 1972 (13).jpg
Huế 1972 (14).jpg
Huế 1972 (15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực

30-4-1972 - dãn tỵ nạn từ Quảng Trì leo vào các thuyền nhỏ trên sông ở gằn Huế để chạy thoát khỏi cuộc chiến. Cùng bỏ chạy với họ là những binh sĩ đào ngũ cùa Sư đoàn 3 Bộ binh Nam VN. Ảnh: Shunsuke Akatsuka
Huế 1972_4_30 (1).jpg

30-4-1972 - dãn tỵ nạn từ Quảng Trì giặt giũ bên sông Hương ở Huế. Ảnh: Shunsuke Akatsuka

4-1972 – người tị nạn chạy về Huế. Ảnh: Henri Bureau
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Huế 1972_5 (2).jpg

5-1972 – Trước lối vào chính của Hoàng thành Huế, một chiếc xe tăng PT-76 do Nga sản xuất đã được Thủy quân lục chiến thu được trong trận đánh "Bastogne", trên đó có treo một lá cờ búa liềm. Ảnh: Patrice Habans
Huế 1972_5 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Huế 1972_5_22 (x5).jpg

22-5-1972 – cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ trên máy bay Air Vietnam đến thị sát tình hình quân sự ở Huế. Ảnh: Dirck Halstead
Huế 1972_5_22 (3).jpg


22-5-1972 – dòng người tị nạn chạy khỏi Quảng Trị về Huế sau khi tỉnh lỵ này rơi vào tay Bắc Việt Nam
Huế 1972_5_22 (x2).jpg
Huế 1972_5_22 (x3).jpg
Huế 1972_5_22 (x4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Huế 1972_6_5 (1).jpg
Huế 1972_6_5 (2).jpg
Huế 1972_6_15 (1).jpg
Huế 1972_8_28 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
TRẬN AN LỘC
Trận An Lộc là một trận đánh lớn trong chiến tranh Việt Nam. Chiến sự xảy ra từ 6-4 đến 7-6-1972 với lực lượng hai bên:
- Phía Bắc Việt Nam và Quân Giải phóng:
- 15.000 trận đầu tiên, sau tăng lên 35.000
- 48 xe tăng gồm: 31 tăng T-54 + 17 xe tăng chiến lợi phẩm thu được của đối phương
Sư đoàn 5: 9.230 người
Sư đoàn 7: 8.600 người
Sư đoàn 9: 10.680 người
Đơn vị pháo binh 69: 3.830
Các đơn vị độc lập khác: 3.130
và những đơn vị hậu cần khác
Cộng khoảng 35.000 người
_______________
- Phía VNCH và Hoa Kỳ
7.500 (lúc ban đầu) sau tăng viện lên hơn 25.000 người
Hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp
Hơn 1.000 máy bay và trực thăng các loại
Không quân hỗ trợ 12.115 phi vụ ném bom, 6.473 phi vụ trực thăng và 268 phi vụ B-52
Pháo binh bắn yểm trợ 678.000 viên đạn pháo 105mm và 148.329 viên đạn pháo pháo 155mm

Cả hai bên đều tuyên bố chiến thắng

Thiệt hại:
Theo phía Quân Giải phóng và Bắc Việt Nam công nhận

- khoảng 2.000 chết, 5.000 bị thương
hầu như toàn bộ xe tăng bị B-52 và súng chống tăng cá nhân M-72 hạ gục

Phía VNCH + Hoa Kỳ
2.280 chết + 2.091 mất tích = khoảng 4.400 người
8.564 bị thương
38 xe tăng và xe thiết giáp bị bắn cháy
32 khẩu pháo bị phá hủy
10 máy bay, 20 trực thăng bị bắn rơi
B-52 san bằng 1/2 thị xã An Lộc khiến nhiều người dân mắc kẹt và chết tại đây
Khoảng 2.000 dân thường mắc kẹt và chết ở An Lộc
Chiến sự chi tiết các cụ xem ở Wiki
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top