[Funland] Trải nghiệm tuyến đường sắt cao nhất trên Thế Giới đến Tây Tạng

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Đường đến Tây Tạng thuộc dãy Hymalaya (Hy Mã Lạp Sơn) được mệnh danh là nóc nhà thế giới luôn là một trở ngại lớn, khiến khu vực này gần như bị cô lập với phần còn lại của Trung Quốc. Tuy nhiên, bằng nỗ lực và khả năng của mình, chính quyền và nhân dân Trung Quốc đã nối Tây Tạng gắn liền với đất nước bằng một tuyến đường xe lửa vượt qua bao núi cao, đồi tuyết và thung lũng thẳm sâu.

Ngày 1/7/2006, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cắt băng khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên lên Tây Tạng vốn được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới” và ca ngợi công trình đường sắt có độ cao kỷ lục này là một kỳ tích rực rỡ. Lễ khánh thành có sự tham dự của nhà lãnh đạo cao nhất Trung Quốc diễn ra tại nhà ga thành phố Golmud, điểm đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng. Sau đó, đoàn tàu đầu tiên rời Golmud chở theo 900 hành khách trực chỉ Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng, cách đó 1.140 km.


Thách thức lớn nhất trong thi công tuyến đường là những khu vực bị đóng băng có tính chất thiếu ổn định. Các kỹ sư Trung Quốc phải thiết kế vô số những cây cầu cạn để khắc phục tình trạng này.

Trong lễ khánh thành, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “Đây là một kỳ tích rực rỡ của nhân dân Trung Quốc và cũng là điều kỳ diệu trong lịch sử đường sắt thế giới”. Theo ông, công trình này đã thể hiện việc con người Trung Quốc “có đầy hoài bão, sự tự tin và có khả năng đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiến bộ của thế giới”.

Hoàn thành công trình, Trung Quốc đang chứng tỏ mình là một siêu cường công nghệ. Việc Trung Quốc hoàn thành tuyến đường sắt này đã thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước. Bởi vì, đây là công trình có nhiều cái nhất về độ cao, sự tốn kém... Và, quan trọng hơn, sau khi đưa vào sử dụng, tuyến đường sắt Bắc Kinh-Lhasa sẽ mở ra triển vọng to lớn phát triển kinh tế-xã hội miền tây Trung Quốc. Đồng thời, công trình này còn là sự khẳng định tiềm năng và sức mạnh kinh tế của Trung Quốc.

Trước đây, theo tờ Người bảo vệ của Anh, việc xây dựng tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng (đoạn cuối của tuyến Bắc Kinh-Lhasa) được xem là điều không thể thực hiện, bởi nó đi qua nhiều đồi núi cao hơn 5.000 m, các thung lũng dài 12 km, hàng trăm km tuyết phủ và dễ tan. Tuyến đường xe lửa này có khoảng 960 km ở độ cao trung bình 4.000 m so với mực nước biển, trong đó đỉnh cao nhất là 5.072 m, và khoảng 550 m phải đi qua vùng núi tuyết. Vì thế các quan chức Bộ Đường sắt Trung Quốc khẳng định: đây là tuyến đường sắt trên cao nguyên cao nhất và dài nhất thế giới. Việc Trung Quốc xây dựng thành công con đường này được coi là một kỳ tích.

Tại nhiều nơi, các công nhân tham gia xây dựng tuyến đường sắt này phải sử dụng bình dưỡng khí để chống chọi với tình trạng khó thở ở độ cao công trường. Công trình này còn giữ một số kỷ lục như: đường sắt với số đường hầm nhiều nhất thế giới với 33 đường hầm, đường hầm Phong Hoả Sơn ở độ cao 4.905 mét là đường hầm cao nhất thế giới...

Thật ra, sự quyết tâm của chính phủ Trung Quốc trong việc đầu tư cho Tây Tạng vì vị trí chiến lược về kinh tế cũng như quốc phòng của nơi này : Phía Nam sát dãy Himalaya và tiếp giáp lãnh thổ với các nước Nêpan, Butan, ấn Độ, Miến Điện, Xích Kim v.v... Phía Tây giáp với khu vực Kashmia. Trong tương lai Tây Tạng có khả năng trở thành con đường thông thương giao lưu giữa Trung Quốc với các nước Nam Á.

Tình trạng cách ly đặc biệt của Tây Tạng về địa lý khiến kinh tế vùng đất này nghèo nàn. Hệ thống giáo dục và tuổi thọ trung bình của người dân tại đây thấp hơn nhiều so với phần còn lại của Trung Quốc. Nhưng chính sự cách ly đó giúp bảo tồn nền văn hoá đặc trưng và lối sống không giống đâu trên thế giới này của Tây Tạng.

Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến chỉ trích đây là công trình mang tính chất chính trị. Những người khác thì lo ngại tuyến đường sắt không chỉ đe dọa tới môi trường được coi là nhạy cảm của khu vực Himalaya mà còn tác động tiêu cực tới nền văn hóa đặc trưng của vùng Tây Tạng

Trước khi có đường sắt, chỉ có hai cách đến được với thủ phủ Lhasa. Đó là đáp chuyến bay chi phí rất cao đến Lhasa. Cách thứ hai là đi trên những chuyến xe buýt nêm chặt người và mất nhiều ngày đêm ròng rã trên những con đường núi nguy hiểm và tổn sức.

Ngày 1/7/2006, tuyến đường sắt dài 1.956 km, nối liền thành phố Cách Nhĩ Mộc (Golmud) của tỉnh Thanh Hải với thủ đô Lhasa của Tây Tạng, bắt đầu đi vào hoạt động, đem đến cho khách du lịch cơ hội đi du lịch Tây Tạng giá rẻ và an toàn. Chỉ trong vòng 2 tháng sau ngày khai trương tuyến đường sắt này, đã có khoảng 100.000 du khách đổ vào thành phố Lhasa.

Tuy nhiên, ngay khi tuyến đường sắt này chưa được khai trương, đã xuất hiện những lo ngại cho tương lai của công trình. Các chuyên gia thời tiết Trung Quốc cảnh báo rằng, hiện tượng tăng nhiệt độ của trái đất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tuyến đường này vào năm 2050

NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CON ĐƯỜNG THẾ KỶ

Đoàn tàu đầu tiên mang tên Thanh 1 xuất phát từ ga đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng đặt tại thành phố Golmud đang tiến vào nhà ga Lhasa, thủ phủ Tây Tạng, sau 12 tiếng hành trình.

Đoàn tàu trên đường đi Tây Tạng đang vượt qua cây cầu có độ cao rất lớn ở bên ngoài thành phố Golmud ở tỉnh Thanh Hải

Trụ cầu cho con đường sắt “xuyên thế kỉ” từ Thanh Hải đến Lhasa này phải xuyên qua hàng chục trái núi trong điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt.


Đoàn tàu chạy qua những thảo nguyên hùng vĩ tuyệt đẹp của Tây Tạng. Từ nay du khách có thể ngồi trên những toa tàu tiện nghi và ngắm khung cảnh có một không hai của vùng Tây Tạng huyền bí

Con tàu đã vượt trên sự hùng vĩ của biết bao đỉnh núi cao tuyết phủ, đã đi qua sự mênh mông của liên tiếp những thảo nguyên xa xăm và giờ đây đang hụ những hồi còi dài để vào ga Lhasa. Tây Tạng - con đường sắt lên Tây Tạng của Trung Quốc như là một con đường lên trời.

Ý tưởng làm đường sắt lên Lhasa được truyền tụng là của lãnh tụ Mao Trạch Đông. Đoạn đầu tiên dài 814 km, nối Tây Ninh với Golmud, khởi công năm 1974 và đưa vào sử dụng năm 1984. Đoạn thứ hai mới thực sự là đường lên Tây Tạng, khởi công ngày 29 tháng 6 năm 2001 và chỉ mới khánh thành ngày 1 tháng 7 vừa qua. Đoạn này dài 1142 km đi thẳng tới Lhasa trên một độ cao có khi hơn 5000 mét so với mực nước Biển. Đây là đoạn đường sắt cao nguyên dài nhất Thế Giới.
Khi đã ở trên cao nguyên Thanh Hải rồi, chợt nhận ra, con tàu đã đi đến một nơi hoàn toàn khác. Tàu chạy cao tốc mà cứ như đang chậm rãi trườn vì sự bao la của những cánh đồng cỏ khô, nơi những chú bò lông và trâu yack yên lành gặm cỏ, thờ ơ với con tàu đang lầm lũi chuyên chở biết bao dự định văn minh đến vùng đất xa xôi này. Toàn bộ phía Nam của Tây Tạng nằm gọn trong dãy Hymalaya. Chúng tôi không rõ, liệu có thể ngồi trên tàu mà nhìn thấy Everest hay Namzha, những đỉnh cao nhất, nhì Thế Giới. Chỉ thấy ở đây, những dãy núi tuyết trắng, lúc trùng trùng, điệp điệp từ xa lắc; lúc sừng sững ngay ở sát cửa toa tàu. Nhiều doanh trại quân đội lớn nằm dọc theo những con lộ tiêu chuẩn. Thỉnh thoảng, bên sườn núi, một vài gia đình người Tạng, dựa vào nhau trong những ngôi nhà vách và mái làm bằng đất dày để chống gió và rét. Thỉnh thoảng, người Tạng dựng lều bên cạnh đường tàu để trông coi đàn gia súc của mình. Họ đứng như những ông tượng, lặng lẽ nhìn theo những cánh tay vẫy. Không thể nào biết được họ đang nghĩ gì.


Ngay ở các điểm xuất phát, nhân viên xe lửa yêu cầu hành khách ký vào một bản cam kết đã kiểm tra sức khoẻ và không có các thứ bệnh như hen suyễn, tim mạch. Chúng tôi ký vào một cách thản nhiên. Đêm đầu tiên của cuộc hành trình, lúc này tàu vẫn chưa lên đến cao nguyên Thanh Hải, nệm êm, gối ấm, ai cũng ngủ ngon. Những khuyến cáo về lượng oxy ở Tây Tạng chỉ bằng 60% mức oxy bình thường chỉ là “chuyện nhỏ”. Đêm thứ hai, sau khi đã đi sâu vào cao nguyên Thanh Hải, sau khi nhân viên trên tàu đã hướng dẫn sử dụng thiết bị cung cấp oxy, sau khi tận mắt thấy các nhân viên ở toa ăn ngồi hít ống thở, chúng tôi vẫn không nhận ra nhiều dấu hiệu khác. Mười một giờ đêm, nhà tàu tắt đèn, leo lên giường nằm. Tự nhiên thấy trằn trọc. Sáng hôm sau, mọi người đều thừa nhận là cả đêm qua chỉ ngủ được rất ít. Có người cho là vì uống trà. Không ai để ý tới một chút nhoi nhói ở sau vai.
Còn đây cùng chia sẻ với các cụ là một vài hình ảnh của em từng có cơ hội được trải nghiệm:
























Dạ và cuối cùng em xin giới thiệu với các cụ tour du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt tuyệt vời này, đảm bảo không ở đâu trên thế giới mà các cụ có được trải nghiệm này !!!
Chương trình du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt cao nhất thế giới đến Tây Tạng. (Đặc biệt các cụ đọc pass OF sẽ được giảm giá ạ)
 
Chỉnh sửa cuối:

xeco.com

Xe cút kít
Biển số
OF-190420
Ngày cấp bằng
18/4/13
Số km
19,314
Động cơ
476,350 Mã lực
Em phải công nhận các ga đường sắt ở TQ được xd, quy hoạch rất rộng và có tầm nhìn xa.
 

MCDC200

Xe máy
Biển số
OF-336767
Ngày cấp bằng
30/9/14
Số km
86
Động cơ
278,250 Mã lực
Tour cụ giới thiệu chỉ đi Tây Tạng rồi về thôi hử cụ?
 

khoailng

Xe điện
Biển số
OF-407781
Ngày cấp bằng
2/3/16
Số km
3,343
Động cơ
252,700 Mã lực
Tuổi
38
1 công trình thể hiện đẳng cấp.
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,376
Động cơ
280,563 Mã lực
Có một cái tết em phải đứng gần 12 tiếng vào ăn để tranh thủ ngồi được 4 tiếng rồi lại đứng tiếp 8 tiếng, sợ lắm rồi không đi nữa đâu =))
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Tour cụ giới thiệu chỉ đi Tây Tạng rồi về thôi hử cụ?
Tour bọn em đi oto từ HN đến Nam Ninh, từ Nam Ninh bay sang Lan Châu, thăm quan Lan Châu sau đó từ Lan Châu sẽ đi tầu đến Lhasa ạ, ở Lhasa mình sẽ đi 2 điểm chỉnh là cung điện Bồ Đề Lạc Ca và chùa Đại Chiêu ạ, ngày hôm sau mình sẽ đi thăm quan 2 thánh hồ và nhiều tu viện nổi tiếng nữa cụ ạ
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
24,171
Động cơ
622,206 Mã lực
Đường đến Tây Tạng thuộc dãy Hymalaya (Hy Mã Lạp Sơn) được mệnh danh là nóc nhà thế giới luôn là một trở ngại lớn, khiến khu vực này gần như bị cô lập với phần còn lại của Trung Quốc. Tuy nhiên, bằng nỗ lực và khả năng của mình, chính quyền và nhân dân Trung Quốc đã nối Tây Tạng gắn liền với đất nước bằng một tuyến đường xe lửa vượt qua bao núi cao, đồi tuyết và thung lũng thẳm sâu.

Ngày 1/7/2006, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cắt băng khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên lên Tây Tạng vốn được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới” và ca ngợi công trình đường sắt có độ cao kỷ lục này là một kỳ tích rực rỡ. Lễ khánh thành có sự tham dự của nhà lãnh đạo cao nhất Trung Quốc diễn ra tại nhà ga thành phố Golmud, điểm đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng. Sau đó, đoàn tàu đầu tiên rời Golmud chở theo 900 hành khách trực chỉ Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng, cách đó 1.140 km.


Thách thức lớn nhất trong thi công tuyến đường là những khu vực bị đóng băng có tính chất thiếu ổn định. Các kỹ sư Trung Quốc phải thiết kế vô số những cây cầu cạn để khắc phục tình trạng này.

Trong lễ khánh thành, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “Đây là một kỳ tích rực rỡ của nhân dân Trung Quốc và cũng là điều kỳ diệu trong lịch sử đường sắt thế giới”. Theo ông, công trình này đã thể hiện việc con người Trung Quốc “có đầy hoài bão, sự tự tin và có khả năng đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiến bộ của thế giới”.

Hoàn thành công trình, Trung Quốc đang chứng tỏ mình là một siêu cường công nghệ. Việc Trung Quốc hoàn thành tuyến đường sắt này đã thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước. Bởi vì, đây là công trình có nhiều cái nhất về độ cao, sự tốn kém... Và, quan trọng hơn, sau khi đưa vào sử dụng, tuyến đường sắt Bắc Kinh-Lhasa sẽ mở ra triển vọng to lớn phát triển kinh tế-xã hội miền tây Trung Quốc. Đồng thời, công trình này còn là sự khẳng định tiềm năng và sức mạnh kinh tế của Trung Quốc.

Trước đây, theo tờ Người bảo vệ của Anh, việc xây dựng tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng (đoạn cuối của tuyến Bắc Kinh-Lhasa) được xem là điều không thể thực hiện, bởi nó đi qua nhiều đồi núi cao hơn 5.000 m, các thung lũng dài 12 km, hàng trăm km tuyết phủ và dễ tan. Tuyến đường xe lửa này có khoảng 960 km ở độ cao trung bình 4.000 m so với mực nước biển, trong đó đỉnh cao nhất là 5.072 m, và khoảng 550 m phải đi qua vùng núi tuyết. Vì thế các quan chức Bộ Đường sắt Trung Quốc khẳng định: đây là tuyến đường sắt trên cao nguyên cao nhất và dài nhất thế giới. Việc Trung Quốc xây dựng thành công con đường này được coi là một kỳ tích.

Tại nhiều nơi, các công nhân tham gia xây dựng tuyến đường sắt này phải sử dụng bình dưỡng khí để chống chọi với tình trạng khó thở ở độ cao công trường. Công trình này còn giữ một số kỷ lục như: đường sắt với số đường hầm nhiều nhất thế giới với 33 đường hầm, đường hầm Phong Hoả Sơn ở độ cao 4.905 mét là đường hầm cao nhất thế giới...

Thật ra, sự quyết tâm của chính phủ Trung Quốc trong việc đầu tư cho Tây Tạng vì vị trí chiến lược về kinh tế cũng như quốc phòng của nơi này : Phía Nam sát dãy Himalaya và tiếp giáp lãnh thổ với các nước Nêpan, Butan, ấn Độ, Miến Điện, Xích Kim v.v... Phía Tây giáp với khu vực Kashmia. Trong tương lai Tây Tạng có khả năng trở thành con đường thông thương giao lưu giữa Trung Quốc với các nước Nam Á.

Tình trạng cách ly đặc biệt của Tây Tạng về địa lý khiến kinh tế vùng đất này nghèo nàn. Hệ thống giáo dục và tuổi thọ trung bình của người dân tại đây thấp hơn nhiều so với phần còn lại của Trung Quốc. Nhưng chính sự cách ly đó giúp bảo tồn nền văn hoá đặc trưng và lối sống không giống đâu trên thế giới này của Tây Tạng.

Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến chỉ trích đây là công trình mang tính chất chính trị. Những người khác thì lo ngại tuyến đường sắt không chỉ đe dọa tới môi trường được coi là nhạy cảm của khu vực Himalaya mà còn tác động tiêu cực tới nền văn hóa đặc trưng của vùng Tây Tạng

Trước khi có đường sắt, chỉ có hai cách đến được với thủ phủ Lhasa. Đó là đáp chuyến bay chi phí rất cao đến Lhasa. Cách thứ hai là đi trên những chuyến xe buýt nêm chặt người và mất nhiều ngày đêm ròng rã trên những con đường núi nguy hiểm và tổn sức.

Ngày 1/7/2006, tuyến đường sắt dài 1.956 km, nối liền thành phố Cách Nhĩ Mộc (Golmud) của tỉnh Thanh Hải với thủ đô Lhasa của Tây Tạng, bắt đầu đi vào hoạt động, đem đến cho khách du lịch cơ hội đi du lịch Tây Tạng giá rẻ và an toàn. Chỉ trong vòng 2 tháng sau ngày khai trương tuyến đường sắt này, đã có khoảng 100.000 du khách đổ vào thành phố Lhasa.

Tuy nhiên, ngay khi tuyến đường sắt này chưa được khai trương, đã xuất hiện những lo ngại cho tương lai của công trình. Các chuyên gia thời tiết Trung Quốc cảnh báo rằng, hiện tượng tăng nhiệt độ của trái đất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tuyến đường này vào năm 2050

NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CON ĐƯỜNG THẾ KỶ

Đoàn tàu đầu tiên mang tên Thanh 1 xuất phát từ ga đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng đặt tại thành phố Golmud đang tiến vào nhà ga Lhasa, thủ phủ Tây Tạng, sau 12 tiếng hành trình.

Đoàn tàu trên đường đi Tây Tạng đang vượt qua cây cầu có độ cao rất lớn ở bên ngoài thành phố Golmud ở tỉnh Thanh Hải

Trụ cầu cho con đường sắt “xuyên thế kỉ” từ Thanh Hải đến Lhasa này phải xuyên qua hàng chục trái núi trong điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt.


Đoàn tàu chạy qua những thảo nguyên hùng vĩ tuyệt đẹp của Tây Tạng. Từ nay du khách có thể ngồi trên những toa tàu tiện nghi và ngắm khung cảnh có một không hai của vùng Tây Tạng huyền bí

Con tàu đã vượt trên sự hùng vĩ của biết bao đỉnh núi cao tuyết phủ, đã đi qua sự mênh mông của liên tiếp những thảo nguyên xa xăm và giờ đây đang hụ những hồi còi dài để vào ga Lhasa. Tây Tạng - con đường sắt lên Tây Tạng của Trung Quốc như là một con đường lên trời.

Ý tưởng làm đường sắt lên Lhasa được truyền tụng là của lãnh tụ Mao Trạch Đông. Đoạn đầu tiên dài 814 km, nối Tây Ninh với Golmud, khởi công năm 1974 và đưa vào sử dụng năm 1984. Đoạn thứ hai mới thực sự là đường lên Tây Tạng, khởi công ngày 29 tháng 6 năm 2001 và chỉ mới khánh thành ngày 1 tháng 7 vừa qua. Đoạn này dài 1142 km đi thẳng tới Lhasa trên một độ cao có khi hơn 5000 mét so với mực nước Biển. Đây là đoạn đường sắt cao nguyên dài nhất Thế Giới.
Khi đã ở trên cao nguyên Thanh Hải rồi, chợt nhận ra, con tàu đã đi đến một nơi hoàn toàn khác. Tàu chạy cao tốc mà cứ như đang chậm rãi trườn vì sự bao la của những cánh đồng cỏ khô, nơi những chú bò lông và trâu yack yên lành gặm cỏ, thờ ơ với con tàu đang lầm lũi chuyên chở biết bao dự định văn minh đến vùng đất xa xôi này. Toàn bộ phía Nam của Tây Tạng nằm gọn trong dãy Hymalaya. Chúng tôi không rõ, liệu có thể ngồi trên tàu mà nhìn thấy Everest hay Namzha, những đỉnh cao nhất, nhì Thế Giới. Chỉ thấy ở đây, những dãy núi tuyết trắng, lúc trùng trùng, điệp điệp từ xa lắc; lúc sừng sững ngay ở sát cửa toa tàu. Nhiều doanh trại quân đội lớn nằm dọc theo những con lộ tiêu chuẩn. Thỉnh thoảng, bên sườn núi, một vài gia đình người Tạng, dựa vào nhau trong những ngôi nhà vách và mái làm bằng đất dày để chống gió và rét. Thỉnh thoảng, người Tạng dựng lều bên cạnh đường tàu để trông coi đàn gia súc của mình. Họ đứng như những ông tượng, lặng lẽ nhìn theo những cánh tay vẫy. Không thể nào biết được họ đang nghĩ gì.


Ngay ở các điểm xuất phát, nhân viên xe lửa yêu cầu hành khách ký vào một bản cam kết đã kiểm tra sức khoẻ và không có các thứ bệnh như hen suyễn, tim mạch. Chúng tôi ký vào một cách thản nhiên. Đêm đầu tiên của cuộc hành trình, lúc này tàu vẫn chưa lên đến cao nguyên Thanh Hải, nệm êm, gối ấm, ai cũng ngủ ngon. Những khuyến cáo về lượng oxy ở Tây Tạng chỉ bằng 60% mức oxy bình thường chỉ là “chuyện nhỏ”. Đêm thứ hai, sau khi đã đi sâu vào cao nguyên Thanh Hải, sau khi nhân viên trên tàu đã hướng dẫn sử dụng thiết bị cung cấp oxy, sau khi tận mắt thấy các nhân viên ở toa ăn ngồi hít ống thở, chúng tôi vẫn không nhận ra nhiều dấu hiệu khác. Mười một giờ đêm, nhà tàu tắt đèn, leo lên giường nằm. Tự nhiên thấy trằn trọc. Sáng hôm sau, mọi người đều thừa nhận là cả đêm qua chỉ ngủ được rất ít. Có người cho là vì uống trà. Không ai để ý tới một chút nhoi nhói ở sau vai.
Còn đây cùng chia sẻ với các cụ là một vài hình ảnh của em từng có cơ hội được trải nghiệm:
























Dạ và cuối cùng em xin giới thiệu với các cụ tour du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt tuyệt vời này, đảm bảo không ở đâu trên thế giới mà các cụ có được trải nghiệm này !!!
Chương trình du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt cao nhất thế giới đến Tây Tạng.
Hay quá , em đặt gạch nghe trải nghiệm của cụ
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
TQ trông thì hoành cơ mà vệ sinh thì kém.
Cụ xem ảnh em chụp mà xem, sạch sẽ và nhân viên cũng nhẹ nhàng như bay tren máy bay Vietnam Airlines luôn, bên Tây Tạng thì cụ lại càng yên tâm
 

congagia2016

Xe tăng
Biển số
OF-475193
Ngày cấp bằng
6/12/16
Số km
1,730
Động cơ
213,259 Mã lực
Tuổi
42
Hay quá, hóng những trải nghiệm của cụ
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
3,880
Động cơ
307,842 Mã lực
Tây Tạng có gì nổi tiếng vậy các cụ
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
24,896
Động cơ
757,371 Mã lực
thôi cụ, có thằng nào đọc được rồi đòi xây đường lên Phan-xi-păng thì ốm đòn.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
24,896
Động cơ
757,371 Mã lực
em góp ý chủ thớt cái: cụ nên biên tập lại cái tin này theo hướng nhẹ nhàng hơn (vẫn có nội dung về độ hoành tráng, về sự hùng vĩ của TT ... để đạt mục tiêu cụ mong muốn), bài copy của cụ mang tính ca ngợi lảng và nhân dân quá.
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Tây Tạng có gì nổi tiếng vậy các cụ
Tuyến đường sắt đẹp nhất thế giới, cung điện Potala nơi ở của Đức Đạt Lai Lạt Ma, có chùa Đại Chiêu - nơi có bức tượng Phật do chính Đức Phật Thích Ca khai quang cụ ạ, v...v nhiều lắm cụ ạ. Với em thì Tây Tạng là nơi đáng để đi hơn cả Châu Âu
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,773
Động cơ
867,970 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Chưa thấy các auto vào chửi nhể ? :-?
 
Biển số
OF-435767
Ngày cấp bằng
8/7/16
Số km
1,031
Động cơ
220,342 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
thằng anh hàng xóm nó làm hoành tráng quá
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Chưa thấy các auto vào chửi nhể ? :-?
du lịch trải nghiệm, nơi nào có cảnh đẹp, có văn hóa có con người hay là ta đi thôi cụ, chứ chuyện chính trị em ko bàn :D
Đặc biệt bên em có tour đi Triều Tiên ngày 26/8 cho cụ nào thích tour độc lạ ạ :D
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
478
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Chia sẻ với các cụ ảnh ông bạn e vừa đi Trương Gia Giới về :D




 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
3,880
Động cơ
307,842 Mã lực
Tuyến đường sắt đẹp nhất thế giới, cung điện Potala nơi ở của Đức Đạt Lai Lạt Ma, có chùa Đại Chiêu - nơi có bức tượng Phật do chính Đức Phật Thích Ca khai quang cụ ạ, v...v nhiều lắm cụ ạ. Với em thì Tây Tạng là nơi đáng để đi hơn cả Châu Âu
Chùa đẹp chùa cổ ở đâu cũng có mà cụ , mà Đức Phật Thích Ca khai quang thì sao ạ ?, cháu cứ thấy nói nổi tiếng lắm mà chả hiểu nổi tiếng vì lẽ gì . toàn thấy hô khẩu hiệu ạ .
 

Già Trâu No1

Xe tải
Biển số
OF-507617
Ngày cấp bằng
1/5/17
Số km
236
Động cơ
184,700 Mã lực
Tuổi
43
Đường đến Tây Tạng thuộc dãy Hymalaya (Hy Mã Lạp Sơn) được mệnh danh là nóc nhà thế giới luôn là một trở ngại lớn, khiến khu vực này gần như bị cô lập với phần còn lại của Trung Quốc. Tuy nhiên, bằng nỗ lực và khả năng của mình, chính quyền và nhân dân Trung Quốc đã nối Tây Tạng gắn liền với đất nước bằng một tuyến đường xe lửa vượt qua bao núi cao, đồi tuyết và thung lũng thẳm sâu.

Ngày 1/7/2006, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cắt băng khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên lên Tây Tạng vốn được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới” và ca ngợi công trình đường sắt có độ cao kỷ lục này là một kỳ tích rực rỡ. Lễ khánh thành có sự tham dự của nhà lãnh đạo cao nhất Trung Quốc diễn ra tại nhà ga thành phố Golmud, điểm đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng. Sau đó, đoàn tàu đầu tiên rời Golmud chở theo 900 hành khách trực chỉ Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng, cách đó 1.140 km.


Thách thức lớn nhất trong thi công tuyến đường là những khu vực bị đóng băng có tính chất thiếu ổn định. Các kỹ sư Trung Quốc phải thiết kế vô số những cây cầu cạn để khắc phục tình trạng này.

Trong lễ khánh thành, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “Đây là một kỳ tích rực rỡ của nhân dân Trung Quốc và cũng là điều kỳ diệu trong lịch sử đường sắt thế giới”. Theo ông, công trình này đã thể hiện việc con người Trung Quốc “có đầy hoài bão, sự tự tin và có khả năng đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiến bộ của thế giới”.

Hoàn thành công trình, Trung Quốc đang chứng tỏ mình là một siêu cường công nghệ. Việc Trung Quốc hoàn thành tuyến đường sắt này đã thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước. Bởi vì, đây là công trình có nhiều cái nhất về độ cao, sự tốn kém... Và, quan trọng hơn, sau khi đưa vào sử dụng, tuyến đường sắt Bắc Kinh-Lhasa sẽ mở ra triển vọng to lớn phát triển kinh tế-xã hội miền tây Trung Quốc. Đồng thời, công trình này còn là sự khẳng định tiềm năng và sức mạnh kinh tế của Trung Quốc.

Trước đây, theo tờ Người bảo vệ của Anh, việc xây dựng tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng (đoạn cuối của tuyến Bắc Kinh-Lhasa) được xem là điều không thể thực hiện, bởi nó đi qua nhiều đồi núi cao hơn 5.000 m, các thung lũng dài 12 km, hàng trăm km tuyết phủ và dễ tan. Tuyến đường xe lửa này có khoảng 960 km ở độ cao trung bình 4.000 m so với mực nước biển, trong đó đỉnh cao nhất là 5.072 m, và khoảng 550 m phải đi qua vùng núi tuyết. Vì thế các quan chức Bộ Đường sắt Trung Quốc khẳng định: đây là tuyến đường sắt trên cao nguyên cao nhất và dài nhất thế giới. Việc Trung Quốc xây dựng thành công con đường này được coi là một kỳ tích.

Tại nhiều nơi, các công nhân tham gia xây dựng tuyến đường sắt này phải sử dụng bình dưỡng khí để chống chọi với tình trạng khó thở ở độ cao công trường. Công trình này còn giữ một số kỷ lục như: đường sắt với số đường hầm nhiều nhất thế giới với 33 đường hầm, đường hầm Phong Hoả Sơn ở độ cao 4.905 mét là đường hầm cao nhất thế giới...

Thật ra, sự quyết tâm của chính phủ Trung Quốc trong việc đầu tư cho Tây Tạng vì vị trí chiến lược về kinh tế cũng như quốc phòng của nơi này : Phía Nam sát dãy Himalaya và tiếp giáp lãnh thổ với các nước Nêpan, Butan, ấn Độ, Miến Điện, Xích Kim v.v... Phía Tây giáp với khu vực Kashmia. Trong tương lai Tây Tạng có khả năng trở thành con đường thông thương giao lưu giữa Trung Quốc với các nước Nam Á.

Tình trạng cách ly đặc biệt của Tây Tạng về địa lý khiến kinh tế vùng đất này nghèo nàn. Hệ thống giáo dục và tuổi thọ trung bình của người dân tại đây thấp hơn nhiều so với phần còn lại của Trung Quốc. Nhưng chính sự cách ly đó giúp bảo tồn nền văn hoá đặc trưng và lối sống không giống đâu trên thế giới này của Tây Tạng.

Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến chỉ trích đây là công trình mang tính chất chính trị. Những người khác thì lo ngại tuyến đường sắt không chỉ đe dọa tới môi trường được coi là nhạy cảm của khu vực Himalaya mà còn tác động tiêu cực tới nền văn hóa đặc trưng của vùng Tây Tạng

Trước khi có đường sắt, chỉ có hai cách đến được với thủ phủ Lhasa. Đó là đáp chuyến bay chi phí rất cao đến Lhasa. Cách thứ hai là đi trên những chuyến xe buýt nêm chặt người và mất nhiều ngày đêm ròng rã trên những con đường núi nguy hiểm và tổn sức.

Ngày 1/7/2006, tuyến đường sắt dài 1.956 km, nối liền thành phố Cách Nhĩ Mộc (Golmud) của tỉnh Thanh Hải với thủ đô Lhasa của Tây Tạng, bắt đầu đi vào hoạt động, đem đến cho khách du lịch cơ hội đi du lịch Tây Tạng giá rẻ và an toàn. Chỉ trong vòng 2 tháng sau ngày khai trương tuyến đường sắt này, đã có khoảng 100.000 du khách đổ vào thành phố Lhasa.

Tuy nhiên, ngay khi tuyến đường sắt này chưa được khai trương, đã xuất hiện những lo ngại cho tương lai của công trình. Các chuyên gia thời tiết Trung Quốc cảnh báo rằng, hiện tượng tăng nhiệt độ của trái đất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tuyến đường này vào năm 2050

NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CON ĐƯỜNG THẾ KỶ

Đoàn tàu đầu tiên mang tên Thanh 1 xuất phát từ ga đầu của tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng đặt tại thành phố Golmud đang tiến vào nhà ga Lhasa, thủ phủ Tây Tạng, sau 12 tiếng hành trình.

Đoàn tàu trên đường đi Tây Tạng đang vượt qua cây cầu có độ cao rất lớn ở bên ngoài thành phố Golmud ở tỉnh Thanh Hải

Trụ cầu cho con đường sắt “xuyên thế kỉ” từ Thanh Hải đến Lhasa này phải xuyên qua hàng chục trái núi trong điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt.


Đoàn tàu chạy qua những thảo nguyên hùng vĩ tuyệt đẹp của Tây Tạng. Từ nay du khách có thể ngồi trên những toa tàu tiện nghi và ngắm khung cảnh có một không hai của vùng Tây Tạng huyền bí

Con tàu đã vượt trên sự hùng vĩ của biết bao đỉnh núi cao tuyết phủ, đã đi qua sự mênh mông của liên tiếp những thảo nguyên xa xăm và giờ đây đang hụ những hồi còi dài để vào ga Lhasa. Tây Tạng - con đường sắt lên Tây Tạng của Trung Quốc như là một con đường lên trời.

Ý tưởng làm đường sắt lên Lhasa được truyền tụng là của lãnh tụ Mao Trạch Đông. Đoạn đầu tiên dài 814 km, nối Tây Ninh với Golmud, khởi công năm 1974 và đưa vào sử dụng năm 1984. Đoạn thứ hai mới thực sự là đường lên Tây Tạng, khởi công ngày 29 tháng 6 năm 2001 và chỉ mới khánh thành ngày 1 tháng 7 vừa qua. Đoạn này dài 1142 km đi thẳng tới Lhasa trên một độ cao có khi hơn 5000 mét so với mực nước Biển. Đây là đoạn đường sắt cao nguyên dài nhất Thế Giới.
Khi đã ở trên cao nguyên Thanh Hải rồi, chợt nhận ra, con tàu đã đi đến một nơi hoàn toàn khác. Tàu chạy cao tốc mà cứ như đang chậm rãi trườn vì sự bao la của những cánh đồng cỏ khô, nơi những chú bò lông và trâu yack yên lành gặm cỏ, thờ ơ với con tàu đang lầm lũi chuyên chở biết bao dự định văn minh đến vùng đất xa xôi này. Toàn bộ phía Nam của Tây Tạng nằm gọn trong dãy Hymalaya. Chúng tôi không rõ, liệu có thể ngồi trên tàu mà nhìn thấy Everest hay Namzha, những đỉnh cao nhất, nhì Thế Giới. Chỉ thấy ở đây, những dãy núi tuyết trắng, lúc trùng trùng, điệp điệp từ xa lắc; lúc sừng sững ngay ở sát cửa toa tàu. Nhiều doanh trại quân đội lớn nằm dọc theo những con lộ tiêu chuẩn. Thỉnh thoảng, bên sườn núi, một vài gia đình người Tạng, dựa vào nhau trong những ngôi nhà vách và mái làm bằng đất dày để chống gió và rét. Thỉnh thoảng, người Tạng dựng lều bên cạnh đường tàu để trông coi đàn gia súc của mình. Họ đứng như những ông tượng, lặng lẽ nhìn theo những cánh tay vẫy. Không thể nào biết được họ đang nghĩ gì.


Ngay ở các điểm xuất phát, nhân viên xe lửa yêu cầu hành khách ký vào một bản cam kết đã kiểm tra sức khoẻ và không có các thứ bệnh như hen suyễn, tim mạch. Chúng tôi ký vào một cách thản nhiên. Đêm đầu tiên của cuộc hành trình, lúc này tàu vẫn chưa lên đến cao nguyên Thanh Hải, nệm êm, gối ấm, ai cũng ngủ ngon. Những khuyến cáo về lượng oxy ở Tây Tạng chỉ bằng 60% mức oxy bình thường chỉ là “chuyện nhỏ”. Đêm thứ hai, sau khi đã đi sâu vào cao nguyên Thanh Hải, sau khi nhân viên trên tàu đã hướng dẫn sử dụng thiết bị cung cấp oxy, sau khi tận mắt thấy các nhân viên ở toa ăn ngồi hít ống thở, chúng tôi vẫn không nhận ra nhiều dấu hiệu khác. Mười một giờ đêm, nhà tàu tắt đèn, leo lên giường nằm. Tự nhiên thấy trằn trọc. Sáng hôm sau, mọi người đều thừa nhận là cả đêm qua chỉ ngủ được rất ít. Có người cho là vì uống trà. Không ai để ý tới một chút nhoi nhói ở sau vai.
Còn đây cùng chia sẻ với các cụ là một vài hình ảnh của em từng có cơ hội được trải nghiệm:
























Dạ và cuối cùng em xin giới thiệu với các cụ tour du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt tuyệt vời này, đảm bảo không ở đâu trên thế giới mà các cụ có được trải nghiệm này !!!
Chương trình du lịch trải nghiệm tuyến đường sắt cao nhất thế giới đến Tây Tạng.
Quá tuyệt vời.
Nhất định phải đi một chuyến trong đời cụ nhỉ.
 

benq

Xe điện
Biển số
OF-40087
Ngày cấp bằng
7/7/09
Số km
4,223
Động cơ
515,841 Mã lực
Tua này quá hay, đáng để đi...chỉ hơi thiếu xèng $-)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top