- Biển số
- OF-418083
- Ngày cấp bằng
- 22/4/16
- Số km
- 8,532
- Động cơ
- 2,179,831 Mã lực
E đồng ý! Thi căng cò như xưa ít ra còn thực chất tý, dù cơ to vẫn có cửa.
Chuyển như vậy nghĩa là đi được 1 vòng tiến hoá nhưng chưa cần biết có ở level cao hơn ko hả cụ.
Đây không phải là cải cách cụ ơi, đây là vẽ ra để thu vén, để tiêu cực.Ơ trước đây đã như tiêu đề thớt thì phải, xong cải tiến, cải lùi vài hồi, rồi lại cải tiến về như cũ ah (khổ thân cái xe cải tiến, nó có đi nhanh được đâu)
Đây là quan điểm của em và là ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục
Gian lận thi cử ở Hà Giang: Những 'kẽ hở' giật mình
17/07/18 16:13
Sau khi Bộ GDĐT chính thức công bố sai phạm về việc nâng điểm thi THPT quốc gia một cách 'trắng trợn' tại Hà Giang, TS toán học Lê Thống Nhất – sáng lập hệ thống trường học lớn Bigschool cho biết, ông không hề bất ngờ vì đây chỉ là hệ quả của những nguyên nhân trước đó.
Theo TS Lê Thống Nhất, kỳ thi THPT quốc gia có rất nhiều “kẽ hở” tạo "đất sống" cho tiêu cực. Trong đó, yếu tố con người vẫn “chui qua” mọi sự kiểm soát về phần mềm và cao nhất là quy chế.
Từ khâu in sao đề thi, theo TS Nhất, đây là khâu khá phức tạp để bảo mật vì thời gian in sao ở mỗi tỉnh/thành phải mất khá nhiều thời gian. Với các đề thi trắc nghiệm, mỗi đề đến 4 - 5 trang, mỗi đề có 24 mã đề thi nên việc kiểm soát chặt chẽ quá trình này khá căng thẳng, kể cả việc in không rõ văn bản và hủy các bản in không chuẩn. Nếu nhóm cán bộ làm việc này chỉ cần sơ hở hoặc có sự thông đồng tiêu cực thì có thể tạo ra "kẽ hở".
Cán bộ chấm thi THPT quốc gia tại Hòa Bình (ảnh: T.H)
“Kẽ hở” thứ 2 là ở phiếu trả lời trắc nghiệm, theo TS Nhất, nếu nhóm cán bộ thực hiện việc scan phiếu trả lời không kiểm soát nhau tốt hoặc thông đồng với nhau thì đây là "kẽ hở" lớn. Vì phiếu trả lời trắc nghiệm học sinh dùng bút chì tô đen phương án chọn nên cán bộ có thể thay đổi phương án theo đáp án (đáp án do có được từ các trang báo điện tử hoặc do chính Bộ GDĐT cung cấp ngay sau buổi thi cuối cùng, quá trình scan cũng khá lâu vì mỗi đơn vị có rất nhiều phiếu trả lời, đủ thời gian có đáp án chuẩn). Vết tẩy xóa hoàn toàn có thể quy cho thí sinh thực hiện. Thậm chí có người cho rằng, học sinh có thể nộp phiếu "trắng" để khi cán bộ can thiệp vào phiếu này đỡ phải tẩy xóa (!).
Một “kẽ hở” khác là các bản file ảnh chuyển qua file text để giảm dung lượng thì trong trường hợp không sửa trên phiếu trả lời gốc, cán bộ có thể sửa dễ dàng trên file tetx này.
Ở khâu coi thi, theo TS Nhất, việc giám sát chỉ cần lơi lỏng một chút thì việc chuyển cho nhau đáp án trắc nghiệm là đơn giản hơn nhiều so với thi tự luận. Khi kỳ thi có xét tuyển đại học hoàn toàn giao cho địa phương tổ chức thì tâm lý về "tinh thần tỉnh nhà" rẩt dễ tạo ra "kẽ hở" tạo điều kiện cho tiêu cực xảy ra để có lợi cho học sinh tỉnh mình.
Không chỉ môn trắc nghiệm, ở môn tự luận duy nhất (môn văn) cũng có “kẽ hở” để tiêu cực. Cụ thể, theo TS Nhất, tâm lý "tinh thần tỉnh nhà" có thể dễ tạo ra "kẽ hở" khi các giám khảo cùng chấm lỏng hơn và từ chấm chặt chuyển sang chấm lỏng thì điểm số có thể sai, khác nhiều. Đương nhiên khi đã "đồng lòng" thì điểm của giám khảo 1 và giám khảo 2 cũng sẽ "thống nhất" luôn.
Để giảm thiểu các “kẽ hở” này, TS Nhất cho rằng, cần xóa bỏ kỳ thi “2 trong 1”. Theo ông, ưu điểm duy nhất của "2 trong 1" là tiết kiệm chi phí, sức lực cho phụ huynh nhưng khi kết quả của con em bị thua thiệt do các tiêu cực thì việc tiết kiệm này lại hoàn toàn không cần thiết. Điều này cũng làm cho các trường Đại học quá bị động và nghi ngờ kết quả xét tuyển của mình.
“Nhiều giảng viên các trường ĐH đã rất kinh ngạc với két quả thi của những học sinh này và không thể tin, thậm chí họ còn bình luận: “Mình làm sao mà dạy được những siêu nhân này?” – TS Nhất nói.
Theo TS Nhất, phương án được nhiều chuyên gia đưa ra là nên giao quyền xét tốt nghiệp THPT cho các Sở GDĐT, nếu Luật giáo dục yêu cầu thi thì Sở tổ chức thi hoặc không thì xét… Giao quyền tuyển sinh ĐH cho các trường và cho phép trường tự chủ phương án tuyển sinh, Bộ chỉ cần duyệt.
“Khi Bộ Không phải “ôm” mọi thứ nữa sẽ có thời gian và dồn lực để thực hiện sứ mệnh quản lý nhà nước về giáo dục, khi mà công việc này đang đòi hỏi sự chỉ đạo và quản lý rất kịp thời… chứ không chỉ quanh quẩn quanh 1 kỳ thi” – TS Nhất nói.
Ngoài ra, TS Nhất cũng đề xuất nên trở lại thi tự luận với một số môn. “Trước đây tôi đã từng ủng hộ thi trắc nghiệm môn Toán vì không nghĩ hết các "kẽ hở" khi thi trắc nghiệm và đặc biệt là không ngờ rằng năng lực ra đề thi trắc nghiệm của chúng ta yếu đến thế! Công bằng và thẳng thắn thì phải nói là: "Không biết ra đề thi trắc nghiệm!". Bởi vậy trong tình hình tiêu cực và năng lực như hiện nay thì việc trở lại thi tự luận, ít nhất là môn Toán sẽ giúp cho việc đánh giá chính xác hơn” – ông Nhất nói.
xin lỗi chủ thớt và vài chuyên za: lại lạc quan tếu òiKhác bòi gì nhau, thập kỷ 8-90 người người đi ném bài tốt nghiệp, nhà nhà mở lò luyện đề dư Ấn Độ.
Cốt lõi nó ở chỗ ý đếch đâu, dư kiểu tham ô là do dân gian nó đưa hối lộ ý.
Mỗi thí sinh trong một phòng có một đề riêng, nên không có chuyện chuyền đáp án cho nhau được. TS Nhất nói như này lòi ra là không tìm hiểu sâu. Khi đã không tìm hiểu sâu mà dám đưa lời tư vấn thì có lẽ không phải là cách mà các TS chân chính, đích thực thường làm.Đây là quan điểm của em và là ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục
Gian lận thi cử ở Hà Giang: Những 'kẽ hở' giật mình
17/07/18 16:13
Sau khi Bộ GDĐT chính thức công bố sai phạm về việc nâng điểm thi THPT quốc gia một cách 'trắng trợn' tại Hà Giang, TS toán học Lê Thống Nhất – sáng lập hệ thống trường học lớn Bigschool cho biết, ông không hề bất ngờ vì đây chỉ là hệ quả của những nguyên nhân trước đó.
Theo TS Lê Thống Nhất, kỳ thi THPT quốc gia có rất nhiều “kẽ hở” tạo "đất sống" cho tiêu cực. Trong đó, yếu tố con người vẫn “chui qua” mọi sự kiểm soát về phần mềm và cao nhất là quy chế.
Từ khâu in sao đề thi, theo TS Nhất, đây là khâu khá phức tạp để bảo mật vì thời gian in sao ở mỗi tỉnh/thành phải mất khá nhiều thời gian. Với các đề thi trắc nghiệm, mỗi đề đến 4 - 5 trang, mỗi đề có 24 mã đề thi nên việc kiểm soát chặt chẽ quá trình này khá căng thẳng, kể cả việc in không rõ văn bản và hủy các bản in không chuẩn. Nếu nhóm cán bộ làm việc này chỉ cần sơ hở hoặc có sự thông đồng tiêu cực thì có thể tạo ra "kẽ hở".
Cán bộ chấm thi THPT quốc gia tại Hòa Bình (ảnh: T.H)
“Kẽ hở” thứ 2 là ở phiếu trả lời trắc nghiệm, theo TS Nhất, nếu nhóm cán bộ thực hiện việc scan phiếu trả lời không kiểm soát nhau tốt hoặc thông đồng với nhau thì đây là "kẽ hở" lớn. Vì phiếu trả lời trắc nghiệm học sinh dùng bút chì tô đen phương án chọn nên cán bộ có thể thay đổi phương án theo đáp án (đáp án do có được từ các trang báo điện tử hoặc do chính Bộ GDĐT cung cấp ngay sau buổi thi cuối cùng, quá trình scan cũng khá lâu vì mỗi đơn vị có rất nhiều phiếu trả lời, đủ thời gian có đáp án chuẩn). Vết tẩy xóa hoàn toàn có thể quy cho thí sinh thực hiện. Thậm chí có người cho rằng, học sinh có thể nộp phiếu "trắng" để khi cán bộ can thiệp vào phiếu này đỡ phải tẩy xóa (!).
Một “kẽ hở” khác là các bản file ảnh chuyển qua file text để giảm dung lượng thì trong trường hợp không sửa trên phiếu trả lời gốc, cán bộ có thể sửa dễ dàng trên file tetx này.
Ở khâu coi thi, theo TS Nhất, việc giám sát chỉ cần lơi lỏng một chút thì việc chuyển cho nhau đáp án trắc nghiệm là đơn giản hơn nhiều so với thi tự luận. Khi kỳ thi có xét tuyển đại học hoàn toàn giao cho địa phương tổ chức thì tâm lý về "tinh thần tỉnh nhà" rẩt dễ tạo ra "kẽ hở" tạo điều kiện cho tiêu cực xảy ra để có lợi cho học sinh tỉnh mình.
Không chỉ môn trắc nghiệm, ở môn tự luận duy nhất (môn văn) cũng có “kẽ hở” để tiêu cực. Cụ thể, theo TS Nhất, tâm lý "tinh thần tỉnh nhà" có thể dễ tạo ra "kẽ hở" khi các giám khảo cùng chấm lỏng hơn và từ chấm chặt chuyển sang chấm lỏng thì điểm số có thể sai, khác nhiều. Đương nhiên khi đã "đồng lòng" thì điểm của giám khảo 1 và giám khảo 2 cũng sẽ "thống nhất" luôn.
Để giảm thiểu các “kẽ hở” này, TS Nhất cho rằng, cần xóa bỏ kỳ thi “2 trong 1”. Theo ông, ưu điểm duy nhất của "2 trong 1" là tiết kiệm chi phí, sức lực cho phụ huynh nhưng khi kết quả của con em bị thua thiệt do các tiêu cực thì việc tiết kiệm này lại hoàn toàn không cần thiết. Điều này cũng làm cho các trường Đại học quá bị động và nghi ngờ kết quả xét tuyển của mình.
“Nhiều giảng viên các trường ĐH đã rất kinh ngạc với két quả thi của những học sinh này và không thể tin, thậm chí họ còn bình luận: “Mình làm sao mà dạy được những siêu nhân này?” – TS Nhất nói.
Theo TS Nhất, phương án được nhiều chuyên gia đưa ra là nên giao quyền xét tốt nghiệp THPT cho các Sở GDĐT, nếu Luật giáo dục yêu cầu thi thì Sở tổ chức thi hoặc không thì xét… Giao quyền tuyển sinh ĐH cho các trường và cho phép trường tự chủ phương án tuyển sinh, Bộ chỉ cần duyệt.
“Khi Bộ Không phải “ôm” mọi thứ nữa sẽ có thời gian và dồn lực để thực hiện sứ mệnh quản lý nhà nước về giáo dục, khi mà công việc này đang đòi hỏi sự chỉ đạo và quản lý rất kịp thời… chứ không chỉ quanh quẩn quanh 1 kỳ thi” – TS Nhất nói.
Ngoài ra, TS Nhất cũng đề xuất nên trở lại thi tự luận với một số môn. “Trước đây tôi đã từng ủng hộ thi trắc nghiệm môn Toán vì không nghĩ hết các "kẽ hở" khi thi trắc nghiệm và đặc biệt là không ngờ rằng năng lực ra đề thi trắc nghiệm của chúng ta yếu đến thế! Công bằng và thẳng thắn thì phải nói là: "Không biết ra đề thi trắc nghiệm!". Bởi vậy trong tình hình tiêu cực và năng lực như hiện nay thì việc trở lại thi tự luận, ít nhất là môn Toán sẽ giúp cho việc đánh giá chính xác hơn” – ông Nhất nói.
Thời nay là thời nào, cuộc thi này có phải thi tốt nghiệp hồi xưa đâu mà cụ nghĩ họ ném phao cho cả phòng. Mỗi phòng chỉ cần 1 vài mục tiêu là có tiền tỷ rồi, đấy là em cứ mạnh dạn đoán thế.Mỗi thí sinh trong một phòng có một đề riêng, nên không có chuyện chuyền đáp án cho nhau được. TS Nhất nói như này lòi ra là không tìm hiểu sâu. Khi đã không tìm hiểu sâu mà dám đưa lời tư vấn thì có lẽ không phải là cách mà các TS chân chính, đích thực thường làm.
Còn những phát ngôn kiểu, do là thí sinh tỉnh nhà nên chấm ưu ái... thì sặc mùi suy diễn, chụp mũ, em cũng không muốn bàn.
Đang đề nghị, lạc đâu mà lạc hả cụxin lỗi chủ thớt và vài chuyên za: lại lạc quan tếu òi
Cụ ơi, kì thi năm nay, giám thị thuộc các đơn vị khác nhau, thuộc các thành phần khác nhau, đề thi lại không giống nhau, lại khó, giáo sư giải còn mướt mồ hôi, nên không có chuyện ném bài đâu cụ. Điểm trưởng, điểm phó, thanh tra, giám thị 1, giám thị 2 còn cãi nhau ỏm tỏi, đến xé niêm phong còn run vì sợ cắt lẹm vào đề thi, giấy nháp cũng được lập biên bản cẩn thận. Ngay cả đến việc đánh số báo danh còn phải họp lên họp xuống vì ai cũng sợ trách nhiệm, v.v. Ông nào được làm giám thị 2, hay đặc biệt là giám thị hành lang thì sướng ngang trúng Vietlot. Nên em có thể cảm nhận là bộ thực sự muốn làm chuẩn. Tuy nhiên, khi đến cái khâu chấm theo em suy đoán thì chỉ còn mỗi hai ông làm phách, một ông kĩ thuật, một ông PA83 thì chả biết đâu mà lần. Tất cả các ông đều là nhân sự của sở, ông còn lại là của PA83. Như vậy, các cụ đã hình dung ra yếu khâu nào rồi chứ?Thời nay là thời nào, cuộc thi này có phải thi tốt nghiệp hồi xưa đâu mà cụ nghĩ họ ném phao cho cả phòng. Mỗi phòng chỉ cần 1 vài mục tiêu là có tiền tỷ rồi, đấy là em cứ mạnh dạn đoán thế.