- Biển số
- OF-161166
- Ngày cấp bằng
- 17/10/12
- Số km
- 198
- Động cơ
- 352,396 Mã lực
Toàn sính ngoại. Thái nguyên chuẩn đét uống thì dăm ba loại trà trung quốc này xách dép chạy theo
Chuẩn luôn bác ! Thế mới thành xã hội và góp phần phân phối lại nguồn tài nguyên hợp lý hơn.Toàn sính ngoại. Thái nguyên chuẩn đét uống thì dăm ba loại trà trung quốc này xách dép chạy theo
Trà Ô long uống có mùi thơm (tất nhiên với ông nghiện trà thì ko thích mùi thơm kiểu vậy), tây cũng uống được. Em thấy ông bạn bán sushi bên Đức thích loại đó để pha cho khách. Tuy nhiên Ô long nhà mình ko biết thứ thiệt thế nào. Em được một bác biếu 1 gói do trang trại trồng và chế biến trên Sơn la, uống cũng đượcTrước em hay làm việc với đội expat Đài Loan sống biệt phái bên mình ở Hải Dương, đội này hay uống trà ô long dạng viên tròn, thả hai ba viên vào cốc nước rồi châm nước nóng là nó nở to ra đủ uống cả buổi. Uống thì em thấy thanh cảnh hơn trà mạn của mình. Trà mạn của mình có vẻ đậm, chát hơn. Em thì mõm nhôm, trà nào em cũng uống tất.
Trà quýt kiểu này khi pha thì bóc ra lấy trà pha hả cụ ?Mùi tanh hay dân nghiện trà gọi là mùi đất. Lý do là khi phơi/hong lá trà, các nhà sản xuất chất lượng thấp thường để xuống đất hoặc quá gần đất. Vị tanh đa số xuất hiện ở thanh trà. Một số hồng trà có phương pháp ủ men thủ công dùng đất cũng có thể dính nếu chưa để đủ tuổi/lâu. Ví dụ Hồng trà Phổ Nhĩ của một số lò/gia đình được ủ men trong hầm đất gần giống như rượu vậy...Nói chung khá nhiều vấn đề.
Trà quýt mà mợ nói cũng là một loại hồng trà Phổ Nhĩ đc ủ men trong vỏ quýt xanh. Loại này xuất hiện muộn, vào giữa đời nhà Thanh, nên ko có tên trong thập đại danh trà. Nó cũng khá hiếm vì bản thân vỏ quýt Tân Hội để làm trần bì đã hiếm và đắt rồi. Nói đến trà quýt thì cũng chỉ có Trà quýt Tân Hội đc coi là chính tông.
Ko cần cụ, bẻ ra pha thôi. Trà chuẩn thì nó bóc lớp giấy bồi hoặc vải cotton mỏng chuyên dụng, đường kính đồng nhất là 5-6cm. Nếu có điều kiện thì bỏ đập vỡ lớp vỏ quýt khô rồi cho cả vào ấm pha là ngon nhất.Trà quýt kiểu này khi pha thì bóc ra lấy trà pha hả cụ ?
em cũng làm đội ĐL nó uống đúng như cụ, nhưng trà nó được nước thật, nó pha 1 bình đổ nước mấy lần vẫn lên màu. trước nó cũng hay cho em sau vụ cãi nhau với nó về việc: nó bảo trà nó không phải ướp hoa gì vẫn lên được hương hoa ấy ( do công nghệ) còn em cãi là phải ướp (như kiểu bưởi, nhài sen,...) mới có mùi thế nó tức từ đấy nó không cho em nữa. nó bảo công nghệ trà nó hàng ngàn năm nên đừng bàn với nó.Trước em hay làm việc với đội expat Đài Loan sống biệt phái bên mình ở Hải Dương, đội này hay uống trà ô long dạng viên tròn, thả hai ba viên vào cốc nước rồi châm nước nóng là nó nở to ra đủ uống cả buổi. Uống thì em thấy thanh cảnh hơn trà mạn của mình. Trà mạn của mình có vẻ đậm, chát hơn. Em thì mõm nhôm, trà nào em cũng uống tất.
Hihi, khác biệt ở chỗ đó. Hồng trà xịn uống nước thứ 3 mới ngon nhất... và đến nước thứ 8 vẫn còn nguyên hương vị. Công nghệ chế biến rất quan trọng, cái đó đến tụi Anh học mãi còn ko được huống chi là chúng ta. Thực ra, có một cách để phân biệt rất nhanh mà ko cần quá sành điệu. Cụ pha trà xong cứ cho vào lọ thuỷ tinh đậy kín lắp tầm 30p. Trà đểu mở ra cái có mùi nồng ngay. Trà chưa pha thì cần kỹ hơn chút, cũng cho bình kín, để tầm 2-3 tiếng, lúc mở ra đầu tiên sẽ có lớp mùi trà thơm lừng bay lên, đợi khoảng 30s sau dí sát mũi vào ngửi cũng thấy ngay mùi nồng nếu trà đỉu... còn trà xịn thì hít cả ngày vẫn thếem cũng làm đội ĐL nó uống đúng như cụ, nhưng trà nó được nước thật, nó pha 1 bình đổ nước mấy lần vẫn lên màu. trước nó cũng hay cho em sau vụ cãi nhau với nó về việc: nó bảo trà nó không phải ướp hoa gì vẫn lên được hương hoa ấy ( do công nghệ) còn em cãi là phải ướp (như kiểu bưởi, nhài sen,...) mới có mùi thế nó tức từ đấy nó không cho em nữa. nó bảo công nghệ trà nó hàng ngàn năm nên đừng bàn với nó.
Em chưa uống loại này nên ko rõ, nhưng hỏi cái cậu cho uống trà Phổ nhĩ thì thấy bảo pha để 1-2 hôm vẫn uống bình thường được.Ko cần cụ, bẻ ra pha thôi. Trà chuẩn thì nó bóc lớp giấy bồi hoặc vải cotton mỏng chuyên dụng, đường kính đồng nhất là 5-6cm. Nếu có điều kiện thì bỏ đập vỡ lớp vỏ quýt khô rồi cho cả vào ấm pha là ngon nhất.
Quý Tân Hội - Quảng Đông vốn để làm trần bì, ko dễ kiếm. Quýt làm trà lại là quýt xanh (chỉ nhỏ bằng 1/2 quý chính và ương để làm trần bì), đủ thấy nó ko rẻ. Hồng trà Phổ Nhĩ để cho vào quýt cũng phải 5 năm, để trong quýt tối thiểu 3 năm nữa... tự cụ suy ra giá thôi. Em cũng toàn đi xin xỏ là chính nên ko biết giá. Tuy nhiên, nhớ cái vị đó thì lấy hồng trà của Anh không có hoa khô (Darjeeling chẳng hạn), cho thêm quả quất của Viêt Nam vào, thêm nhánh quế chuẩn nữa là xong... Hoặc cụ xơi chả rươi kiểu Hải Phòng, dùng vỏ quý hoi để rán cùng, cũng phảng phất hương vị đó.
Không hẳn sính ngoại, trà Tàu chỉ khác ta hương vị của nó rất êm ái dịu nhẹ, uống chiều tối không mất ngủ, đói không cồn ruột, đi tè không bị rắt, còn lại giá cả cũng sêm sêm nhau à. Em mới chỉ đc uống loại bình dân thôi, cao cấp thì chửa biết nó ntn.Toàn sính ngoại. Thái nguyên chuẩn đét uống thì dăm ba loại trà trung quốc này xách dép chạy theo
Nói đến hương vị, em uống Thiết quan âm, Long Tỉnh quen, uống đến ô long, trà Đinh nhà mình tự nhiên phì cười. Làm giống người ta thì cũng phải cho ra giống một tí chứ, ai đời hương liệu gắt nồng, đưa lên mặt nó sộc thẳng vào mũi thế bh, mất hết cả thi vị.Hihi, khác biệt ở chỗ đó. Hồng trà xịn uống nước thứ 3 mới ngon nhất... và đến nước thứ 8 vẫn còn nguyên hương vị. Công nghệ chế biến rất quan trọng, cái đó đến tụi Anh học mãi còn ko được huống chi là chúng ta. Thực ra, có một cách để phân biệt rất nhanh mà ko cần quá sành điệu. Cụ pha trà xong cứ cho vào lọ thuỷ tinh đậy kín lắp tầm 30p. Trà đểu mở ra cái có mùi nồng ngay. Trà chưa pha thì cần kỹ hơn chút, cũng cho bình kín, để tầm 2-3 tiếng, lúc mở ra đầu tiên sẽ có lớp mùi trà thơm lừng bay lên, đợi khoảng 30s sau dí sát mũi vào ngửi cũng thấy ngay mùi nồng nếu trà đỉu... còn trà xịn thì hít cả ngày vẫn thế
Ái chà cứ thấy mốc là độc thì chỉ là tự kỉ ám thị thôi! Mốc là lên men nấm chứ có mẹ gì? Cơm rượu cũng là mốc đấy thôi. Nấm ăn thực ra cũng là mốc nhưng cây mốc nấm ăn nó to hơn thôi! Mốc như nấm linh chi khá đắt đấy!Nhìn cái trà đầy mốc phổ nhĩ này là em thấy cảm giác ghê ghê không muốn uống rồi.
Em nghĩ đã là mốc thì đều có thành phần độc, uống vào bổ béo đâu không thấy lại thành tích tụ độc tố trong người thì bỏ xừ.
Mùi tanh hay dân nghiện trà gọi là mùi đất. Lý do là khi phơi/hong lá trà, các nhà sản xuất chất lượng thấp thường để xuống đất hoặc quá gần đất. Vị tanh đa số xuất hiện ở thanh trà. Một số hồng trà có phương pháp ủ men thủ công dùng đất cũng có thể dính nếu chưa để đủ tuổi/lâu. Ví dụ Hồng trà Phổ Nhĩ của một số lò/gia đình được ủ men trong hầm đất gần giống như rượu vậy...Nói chung khá nhiều vấn đề.
Trà quýt mà mợ nói cũng là một loại hồng trà Phổ Nhĩ đc ủ men trong vỏ quýt xanh. Loại này xuất hiện muộn, vào giữa đời nhà Thanh, nên ko có tên trong thập đại danh trà. Nó cũng khá hiếm vì bản thân vỏ quýt Tân Hội để làm trần bì đã hiếm và đắt rồi. Nói đến trà quýt thì cũng chỉ có Trà quýt Tân Hội đc coi là chính tông.
Loại của em chắc rẻ tiền rồiUống đến 4 nước thôi cụ !
Phổ nhĩ quýt thường chia làm 2 loại. Quả to rót thẳng vào luôn chảy nước xuống chén tống. Nhưng em thích uống loại quả nhỏ hơn !!
Ở việt nam mình có nhiều loại còn hơn hẳn mấy loại này.Không hẳn sính ngoại, trà Tàu chỉ khác ta hương vị của nó rất êm ái dịu nhẹ, uống chiều tối không mất ngủ, đói không cồn ruột, đi tè không bị rắt, còn lại giá cả cũng sêm sêm nhau à. Em mới chỉ đc uống loại bình dân thôi, cao cấp thì chửa biết nó ntn.
Được gửi từ iPhone Xs - Otofun
Nhân vụ này em kể các cụ nghe vụ trà mốc. Một hãng máy nổi tiếng TQ hàng năm đều mang trà bánh này qua cty em biếu, CT bên em quen uống trà cám từ thời sinh viên và cũng không chịu tìm hiểu, qua tết mở trà ra thấy mốc trắng lốm đốm đem vất vào thùng rác, gọi điện cho thằng đại diện hãng ở VN bảo sao chúng nó tặng tao trà mốc, mấy ông đại diện hãng sau một hồi bàng hoàng choáng váng ...và giải thích thì vị CT bên em mới thấy tiếc quá, từ ấy các năm sau thì nâng niu lắm.Nhìn cái trà đầy mốc phổ nhĩ này là em thấy cảm giác ghê ghê không muốn uống rồi.
Em nghĩ đã là mốc thì đều có thành phần độc, uống vào bổ béo đâu không thấy lại thành tích tụ độc tố trong người thì bỏ xừ.
Em thấy mốc nên đã nhìn là thấy ghê không dám uống rồi, cũng như rươi nhiều người ăn khen ngon nhưng lúc nhìn rươi sống lúc nhúc là có cảm giác muốn ọe rồi ấy cụ.Nhân vụ này em kể các cụ nghe vụ trà mốc. Một hãng máy nổi tiếng TQ hàng năm đều mang trà bánh này qua cty em biếu, CT bên em quen uống trà cám từ thời sinh viên và cũng không chịu tìm hiểu, qua tết mở trà ra thấy mốc trắng lốm đốm đem vất vào thùng rác, gọi điện cho thằng đại diện hãng ở VN bảo sao chúng nó tặng tao trà mốc, mấy ông đại diện hãng sau một hồi bàng hoàng choáng váng ...và giải thích thì vị CT bên em mới thấy tiếc quá, từ ấy các năm sau thì nâng niu lắm.
Không hẳn sính ngoại, trà Tàu chỉ khác ta hương vị của nó rất êm ái dịu nhẹ, uống chiều tối không mất ngủ, đói không cồn ruột, đi tè không bị rắt, còn lại giá cả cũng sêm sêm nhau à. Em mới chỉ đc uống loại bình dân thôi, cao cấp thì chửa biết nó ntn.
Được gửi từ iPhone Xs - Otofun
Theo cá nhân em, Trà, Cafe hay Rượu Vang ... đều giống nhau ở chỗ có thể tạo ra nhiều lớp hương vị, qua đó tạo ra các phấn kích thần kinh mà ko để lại hậu quả quá nghiêm trọng như ma tuý, mại zaam... chứ em ko bàn tới chuyện bổ béo ra sao. Rượu Vang kiểu gì cũng có cồn, ko dùng thoải mái được. Cafe thì khá phức tạp trong cách pha... kể cả loại đơn giản nhất như viên nén pha máy thì vẫn phải có máy và vệ sinh máy... Tính ra Trà có lợi thế hơn về khoản này - thích uống kiểu gì cũng được - đơn giản nhất chỉ cần cái liễng (cốc to có nắp), đổ nước nóng vào là xong vì trà tốt để cả ngày không sao (với thanh trà/ oolong, hồng trà..), cầu kỳ nhất là đủ bộ trà cụ để bày vẽ trà đạo cũng được.Nói đến hương vị, em uống Thiết quan âm, Long Tỉnh quen, uống đến ô long, trà Đinh nhà mình tự nhiên phì cười. Làm giống người ta thì cũng phải cho ra giống một tí chứ, ai đời hương liệu gắt nồng, đưa lên mặt nó sộc thẳng vào mũi thế bh, mất hết cả thi vị.
Được gửi từ iPhone Xs - Otofun
Vậy là ông CT của cụ uống tiền chứ đâu phải uống trà . Cá nhân em cũng phản đối vụ làm giá quá đáng của tụi China. Nếu lột bỏ đi các huyền thoại văn hoá được tô vẽ thì cốt lõi của trà China vẫn là nhiều lớp hương vị với các loại trà có ô xi hoá như thanh trà/ô long và hồng trà chứ bạch trà, lục trà, hắc trà thì nó ko lại được tụi Nhật, Đài, Hàn, Anh, Pháp, New Zealand ...thậm trí cả Việt Nam với bạch trà được chế biến cẩn thận. Như tụi Anh, Pháp, tuy ko có cả ngàn năm để thử nghiệp các phương pháp ủ, hấp, lên men...như China để tạo ra nhiều lớp hương vị nhưng tụi nó có kỹ thuật mix, blended tuyệt vời (giống như với rượu và cafe) và cũng tạo ra được những loại trà có nhiều lớp hương vị khác nhau và chẳng hề thua kém thập đại danh trà của China, có chăng là sản lượng của nó quá lớn, đủ để đáp ứng mọi nhu cầu của giới mộđiệu nên không thổi giá, làm giá được thôi...Nhân vụ này em kể các cụ nghe vụ trà mốc. Một hãng máy nổi tiếng TQ hàng năm đều mang trà bánh này qua cty em biếu, CT bên em quen uống trà cám từ thời sinh viên và cũng không chịu tìm hiểu, qua tết mở trà ra thấy mốc trắng lốm đốm đem vất vào thùng rác, gọi điện cho thằng đại diện hãng ở VN bảo sao chúng nó tặng tao trà mốc, mấy ông đại diện hãng sau một hồi bàng hoàng choáng váng ...và giải thích thì vị CT bên em mới thấy tiếc quá, từ ấy các năm sau thì nâng niu lắm.
Tiếc nhỉ !! Nếu còn rươu hay trà mốc thì cụ cho em nhé .. Em xin thật đấy.Em thấy mốc nên đã nhìn là thấy ghê không dám uống rồi, cũng như rươi nhiều người ăn khen ngon nhưng lúc nhìn rươi sống lúc nhúc là có cảm giác muốn ọe rồi ấy cụ.