- Biển số
- OF-114423
- Ngày cấp bằng
- 27/9/11
- Số km
- 4,233
- Động cơ
- 532,887 Mã lực
Copy thì copy cho hết luôn quy trình chứ chắp vá kiểu này chắc chắn là nát.
Trên FB có ý kiến của người trong ngành tổng hợp về cải cách Giáo dục trong 1 thời gian dài. Tới lúc này đã rất khó sửa chữa rồi cụ.Khi phụ huynh và các con tlà người trả tiền, họ là khách hàng nên họ là "thượng đế" hoặc "chủ nhân"
Khi Thày cô đang dần phải thành "công nhân nói"
Khi nhà quản lý đang có xu thế thành doanh nghiệp, tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc tăng doanh thu từ khách hàng, giảm chi phí trả cho nhân công.
Thì kết quả là sẽ có đám khách hàng được chiều chuộng hết mức, đám nhân công bị bóc lột, đám doanh nghiệp giàu có...
Nhiều người vẫn nghĩ dân chủ tự do là hỗn loạn!Bậc phụ huynh mà đầu óc bít bùng như vậy thì hạn chế tài năng của con cái nhiều đấy.
Con em ấy à? Nói về thành tích thì năm ngoái nó giành giải nhì toàn tiểu bang đấy, và đúng một nửa, con em được thả chứ không chăn. Nó thích gì em cho học cái đấy, không ép học gì cả. Bí quyết dạy con của em chỉ đơn giản: giúp nó có trải nghiệm để trưởng thành trong suy nghĩ và tự tìm được mục tiêu cho mình. Xin nói rõ trải nghiệm ở đây không phải là việc đi chơi biết đó đây mà là sự định hướng của em nhằm cho con em trải nghiệm những thứ mà tương lai nó sẽ phải đối mặt: sống độc lập khi đi đại học, lập kế hoạch tài chính quản lý chi tiêu, xây dựng mục tiêu 5 năm rồi 2 năm và 6 tháng…
Và học chỉ là công cụ để nó đạt mục tiêu nào đó.
Sao cụ? Cụ có ý kiến gì không ạ?
Nhiều người nhầm lẫn giữa tự do và tuỳ tiệnNhiều người vẫn nghĩ dân chủ tự do là hỗn loạn!
Với em kiến thức nó không tự nhiên chui vào đầu. Khi còn trẻ, đến thời điểm phù hợp thì cố gắng nạp được càng nhiều càng tốt. Cấp 1 các cháu nó nhỏ thì không tính. Lên C2 nhiều PH vẫn chỉ muốn học nhẹ, chơi là chính....cuối cấp thi vào C3 thì đòi con mình phải vào trường chuyên, trường Top của Thủ đô mấy chịu kia. ĐH học vào trường top, khoa hot...tiêu chuẩn kép thế mấy kinh.Cụ lại sa đà vào tranh luận với mấy tay giáo dục khai phóng rồi.
Đời người trưởng thành bắt đầu kiếm tiền cứ tạm tính là 22 tuổi sau khi tốt nghiệp ĐH. Thì quãng đường kiếm tiền luôn luôn là các kỳ thi. Pv xin việc, phấn đấu trong cty, trong ngành để thăng tiến trong sự nghiệp. Chia nhỏ ra thì từng chặng đường ngắn cũng là áp lực hoàn thành KPI, là thắng dự án, hoàn thành cviec được giao theo ngày, tuần, tháng, quý, năm... để được tăng lương, thăng tiến để tăng thu nhập. Đảm bảo cuộc sống. 1 người nhân viên bình thường cũng liên tục phải đc đào tạo, sát hạch và nâng cao nghiệp vụ trong suốt thời gian lao động cơ mà. Các cụ nào đụng đến nhân sự sẽ thấy càng ngày các em nhỏ Genz mới ra đời đi làm, kỹ năng thiếu nhiều, kiến thức hổng và chịu đc áp lực kém hơn thế hệ trước, nhưng lại đòi hỏi hơn nhiều. Bây giờ mới là hiện tượng, nhưng 5-10 năm nữa nó là vấn nạn với các lứa thanh niên trưởng thành trong giai đoạn giáo dục khai phóng vừa qua đó.
Nếu nhìn theo cách ấy, con người trưởng thành có hàng ngàn bài ktra, cuộc thi lớn nhỏ để có thể đảm bảo vị trí trong XH, đảm bảo đời sống bản thân và GD. Nhưng để chuẩn bị cho quãng đời đó trẻ con ko đc học tập, rèn luyện thực sự tốt thì lấy gì đảm bảo con người đó sẽ có 1 tương lai theo mức trung bình của XH. Ai cũng muốn chọn việc nhẹ nhàng nhưng lại ko muốn có áp lực. Vậy nó có mâu thuẫn ko?
Thực ra thì em thấy Đầu giờ thầy tóm tắt lai và đặt các câu hỏi sâu hơn cho hs hay có thể chơi game. Chính ra như hồi hoc zoom cũng hay, cho chơi rung chuông vàng hoặc các câu hỏi quizizz kiểu như khởi động rất hay. Đại loại theo em phương pháp dạy cần phải thay đổi. Hồi xưa đi học em sợ nhất cái đoạn lên bảng đầu giờ. Ngán nhất là môn học thuộc lòng, Em nhớ đã học ở nhà môn sử rất cần mẫn, thế nào mà lúc lên bảng ko nhớ câu đầu tiên cho nên cứ đực mặt ra. Toàn bảo "Thầy/cô có thể đọc cho em câu đầu tiên ko?" Học lẹt đẹt mãi cũng chỉ 4 với 5 điểm. May ra có mấy môn Lý học lý thuyết thì em hiểu nên ko cần học thuộc, hỏi cái gì thì trả lời được.Chắc có mình tui dân Sài Gòn trong thớt này, và có mình tui ủng hộ vụ này.
Các bác đánh đồng không kiểm tra miệng = không học. Các bác có biết kiểm tra miệng các môn học bài là vẫn còn hỏi thời gian địa điểm số liệu? Toán, khtn thì phải đọc vanh vách các đoạn lý thuyết, định lý, v.v...
Nếu muốn hs nhớ bài cũ thì thầy cô phải chịu khó tóm tắt ý chính. Có thể gọi hs đứng lên trả lời, nhưng đừng tính điểm. Đứa nào muốn không bị quê thì sẽ học, không thì thôi.
Tphcm đang yêu cầu dùng cách khác cho hs học hiểu và nhớ. Các cách khác đó còn tốn thời gian của tụi nhỏ hơn học lý thuyết nhiều. Miễn là làm xong chúng nó áp dụng và hiểu luôn, chứ bắt nó học như vẹt làm gì? Các bác đọc báo sẽ thấy chúng nó đi đo cây xanh, làm báo cáo khoa học, google hình ảnh, thuyết trình, tá lả âm binh.
Trên hết là khối lượng bài tập cũng vẫn còn khá nhiều. Làm được hết bài tập là tự khắc hiểu bài, cần gì phải thuộc từng câu chữ trong lý thuyết?
Cách của cụ chỉ áp dụng tùy môn học và tùy cấp học thôi. Với những môn có lượng kiến thức lớn (ví dụ sinh học) thì vẫn phải có học thuộc lòng, không thể tránh được. Không thể cái gì cũng áp dụng phương pháp học là chơi, chơi là học được, nếu thế chắc cả năm chỉ học được 1/3 cuốn SGK là giỏi.Thực ra thì em thấy Đầu giờ thầy tóm tắt lai và đặt các câu hỏi sâu hơn cho hs hay có thể chơi game. Chính ra như hồi hoc zoom cũng hay, cho chơi rung chuông vàng hoặc các câu hỏi quizizz kiểu như khởi động rất hay. Đại loại theo em phương pháp dạy cần phải thay đổi. Hồi xưa đi học em sợ nhất cái đoạn lên bảng đầu giờ. Ngán nhất là môn học thuộc lòng, Em nhớ đã học ở nhà môn sử rất cần mẫn, thế nào mà lúc lên bảng ko nhớ câu đầu tiên cho nên cứ đực mặt ra. Toàn bảo "Thầy/cô có thể đọc cho em câu đầu tiên ko?" Học lẹt đẹt mãi cũng chỉ 4 với 5 điểm. May ra có mấy môn Lý học lý thuyết thì em hiểu nên ko cần học thuộc, hỏi cái gì thì trả lời được.
Chơi tẹt mà vẫn thi đỗ được đại học thì cháu tố chất trí tuệ quá tốt cụ ạ! Học như chơi mà vẫn ngang với các bạn khác cày bục mặt. Như trình con e mà muốn đậu các trường mong muốn thì chắc phải cày dữ lắm. Nhiều lúc cũng nghĩ sau sẽ bảo nếu nó cảm thấy không theo được thì cứ nói để bố cho đi học nghề cho phù hợp, ko nhất thiết phải cố đại học.Trước bậc đại học thì cứ cho con trẻ chơi tẹt đi. cho vận động thể chất nhiều vào bơi lội bóng rổ táng mạnh vào. bây chừ con trai dưới 1m75 con gái dưới 1m65 là nùn nhé. sau này hòa nhập khó lắm.
Tự nhiên, sau mỗi kì thi vào THPT em lại muốn chửi bậy. Học vừa dốt vừa lười nhưng thích vào công lập, trường tốp nọ, tốt kia. Mk, đã ngu còn tham… không rèn luyện nhưng thích quyền lợi… đòi trẻ con phải được chơi, phải được thư giãn. Xong lớn thành lũ lười chỉ hưởng thụ, cầm dao cầm phóng, lên bar, quẩy sàn, khá hơn tý thì Tiktok, giang hồ mõm…. Thằng nào thích chơi, cứ chơi khỏi phải học!Với em kiến thức nó không tự nhiên chui vào đầu. Khi còn trẻ, đến thời điểm phù hợp thì cố gắng nạp được càng nhiều càng tốt. Cấp 1 các cháu nó nhỏ thì không tính. Lên C2 nhiều PH vẫn chỉ muốn học nhẹ, chơi là chính....cuối cấp thi vào C3 thì đòi con mình phải vào trường chuyên, trường Top của Thủ đô mấy chịu kia. ĐH học vào trường top, khoa hot...tiêu chuẩn kép thế mấy kinh.
Lại thêm ông GĐ đưa ra văn bản hành chính không kiểm tra bài đầu giờ (Đánh giá thường xuyên) sợ các cháu nó áp lực. Các cháu đến trường/lớp phải đạt yêu cầu nắm được bài (lý thuyết trên lớp), hoàn thành bài tập (thực hành ở nhà). Không kiểm tra thì đến trường tụi nó lượt FB, Toptop....cho happy. Không biết ông này được xếp vào nhóm sáng kiến hay tội đồ dân tộc
Cụ bình tĩnh ạ. Thớt này nói về môi trường ở Việt Nam, hoàn cảnh ở Việt Nam và mục tiêu phát triển của Việt Nam. Hình như cụ và con đang ở nước ngoài ạ? Mỗi nước sẽ có cách đào tạo phù hợp cho hoàn cảnh và môi trường của từng nước, nhằm giúp con trẻ sinh sống, cống hiến và phát triển theo nhu cầu của xã hội đó, nên không thế giống nhau được đâu cụ ạ.Bậc phụ huynh mà đầu óc bít bùng như vậy thì hạn chế tài năng của con cái nhiều đấy.
Con em ấy à? Nói về thành tích thì năm ngoái nó giành giải nhì toàn tiểu bang đấy, và đúng một nửa, con em được thả chứ không chăn. Nó thích gì em cho học cái đấy, không ép học gì cả. Bí quyết dạy con của em chỉ đơn giản: giúp nó có trải nghiệm để trưởng thành trong suy nghĩ và tự tìm được mục tiêu cho mình. Xin nói rõ trải nghiệm ở đây không phải là việc đi chơi biết đó đây mà là sự định hướng của em nhằm cho con em trải nghiệm những thứ mà tương lai nó sẽ phải đối mặt: sống độc lập khi đi đại học, lập kế hoạch tài chính quản lý chi tiêu, xây dựng mục tiêu 5 năm rồi 2 năm và 6 tháng…
Và học chỉ là công cụ để nó đạt mục tiêu nào đó.
Sao cụ? Cụ có ý kiến gì không ạ?
ở vn học bậc đại học xong có job đâu . cp có tạo ra công ăn việc làm ở bậc này đâu. . Ra dường toàn grap grap mà đứa nào cũng đại học plus thêm văn bằng 2 . NN ngữ thì 6. 7. nhiều đứa năm nay đã gần 30 chạy grap đã hơn 5 năm.Chơi tẹt mà vẫn thi đỗ được đại học thì cháu tố chất trí tuệ quá tốt cụ ạ! Học như chơi mà vẫn ngang với các bạn khác cày bục mặt. Như trình con e mà muốn đậu các trường mong muốn thì chắc phải cày dữ lắm. Nhiều lúc cũng nghĩ sau sẽ bảo nếu nó cảm thấy không theo được thì cứ nói để bố cho đi học nghề cho phù hợp, ko nhất thiết phải cố đại học.
Cụ bi quan quá. Đa số ra vẫn có việc làm chứ. Tất nhiên 100% thì không thể, nhưng như cụ nói học đại học xong ko có giá trị gì thì e phản đối.ở vn học bậc đại học xong có job đâu . cp có tạo ra công ăn việc làm ở bậc này đâu. . Ra dường toàn grap grap mà đứa nào cũng đại học plus thêm văn bằng 2 . NN ngữ thì 6. 7. nhiều đứa năm nay đã gần 30 chạy grap đã hơn 5 năm.
tóm lại cứ học TNT cho đi xuất khẩu rồi định cư lại. mà đi xk thì chú trọng ngoại hình to cao khỏe là ok.
Đang ở bển? Thế nên cụ không nhận xét đúng đắn đc ve giáo dục ở mềnh đâu ạ. Cái cách giáo dục từ gốc và vận hành nó khác nhau, đối tượng, môi trường khác nhau thì cùng phương pháp thì vẫn ra kết quả khác nhau ngay.Bậc phụ huynh mà đầu óc bít bùng như vậy thì hạn chế tài năng của con cái nhiều đấy.
Con em ấy à? Nói về thành tích thì năm ngoái nó giành giải nhì toàn tiểu bang đấy, và đúng một nửa, con em được thả chứ không chăn. Nó thích gì em cho học cái đấy, không ép học gì cả. Bí quyết dạy con của em chỉ đơn giản: giúp nó có trải nghiệm để trưởng thành trong suy nghĩ và tự tìm được mục tiêu cho mình. Xin nói rõ trải nghiệm ở đây không phải là việc đi chơi biết đó đây mà là sự định hướng của em nhằm cho con em trải nghiệm những thứ mà tương lai nó sẽ phải đối mặt: sống độc lập khi đi đại học, lập kế hoạch tài chính quản lý chi tiêu, xây dựng mục tiêu 5 năm rồi 2 năm và 6 tháng…
Và học chỉ là công cụ để nó đạt mục tiêu nào đó.
Sao cụ? Cụ có ý kiến gì không ạ?
Trích báo:Vấn đề ở đây là ông PGĐ Sở tư duy là giáo dục bỏ kiểm tra để giảm căng thẳng cho học sinh. Chứ nếu bảo thay kiểm tra miệng bằng hình thức kiểm tra khác hiệu quả hơn thì là câu chuyện hoàn toàn khác. Và học sinh vẫn sẽ phải vất vả tích luỹ kiến thức chứ không có chuyện "học hạnh phúc" mà đòi hiệu quả được.
Và cách kiểm tra miệng như cụ nói là cách kiểm tra không hợp lý, có nhiều cách kiểm tra miệng hoặc hình thức kiểu khác để thử cách hiểu của học sinh. Nhưng không thể từ bỏ việc kiểm tra giám sát thường xuyên được. Nhiều cụ cứ đánh đồng kiểm tra = học vẹt. Cụ cứ coi đó như 1 kỳ thi sát hạch mini đi.
Vâng nhưng lúc đấy lại chửi sao bọn người Bắc nó toàn làm sếp hoặc giàu có mình mãi mãi leve.Bây giờ chửi như thế đầu rẫy rồi.Trích báo:
"có nhiều cách ôn tập bài cũ mà không nhất thiết phải buộc học sinh thuộc lòng"
"Ông Quốc gợi ý giáo viên thông qua những câu hỏi, bài tập nhỏ để đánh giá được mức độ hiểu bài, ghi nhớ của học sinh"
hình thức kiểm tra miệng cách đây vài năm chính xác là học vẹt. VD như toán cấp 1, cách làm phép nhân chia 2 chữ số được viết ra thành 1 đoạn văn hẳn hòi. Kiểm tra miệng sẽ bắt bác đọc đoạn văn đó ra, chắc phải đúng từng câu chữ ấy. Lẽ ra kêu lên bảng làm thì đứa nào biết làm sẽ làm được.
Môn khxh có lịch sử sẽ bắt bác thuộc ngày tháng năm. Tui chưa hiểu lý do phải thuộc cái đó mỗi ngày thay vì 1 học kỳ thuộc vài lần (là khổ lắm rồi).
Mà bác nào bảo bỏ kiểm tra mỗi ngày = học ít đi thì mời vô trường con tui học thử. 1 đoạn lý thuyết, thay vì nó ngồi tụng chừng nửa tiếng thì thầy kêu làm báo cáo, thuyết trình, họp nhóm, cả tuần lễ bạc mặt ra. bớt học vẹt thì càng tốn thời gian hơn. Có điều tụi nó rất vui vẻ tự nguyện làm.
Tóm lại là thay vì phải học thuộc lòng như cháo mỗi ngày, thì tui ủng hộ việc tụi nó đi áp dụng thực tế, và chỉ gom lại nấu cháo chừng 5 lần/hk (các lần kiểm tra định kỳ). Hiểu và nhớ bài như nhau nhưng tụi nó nhiều lợi ích hơn.
Các bác ở đây có vẻ bức xúc thay các cháu Sài Gòn . Thôi cứ để chúng nó dốt đi ạ. 15 năm sau con các bác giỏi giang làm sếp chúng nó càng khỏe chứ sao.
Chỉ là thay đổi hình thức kiểm tra đầu giờ sang cách khác sao cho học sinh đỡ căng thẳng mà hiệu quả thôi. Em tin ở trỏng sẽ làm được.Trích báo:
"có nhiều cách ôn tập bài cũ mà không nhất thiết phải buộc học sinh thuộc lòng"
"Ông Quốc gợi ý giáo viên thông qua những câu hỏi, bài tập nhỏ để đánh giá được mức độ hiểu bài, ghi nhớ của học sinh"
hình thức kiểm tra miệng cách đây vài năm chính xác là học vẹt. VD như toán cấp 1, cách làm phép nhân chia 2 chữ số được viết ra thành 1 đoạn văn hẳn hòi. Kiểm tra miệng sẽ bắt bác đọc đoạn văn đó ra, chắc phải đúng từng câu chữ ấy. Lẽ ra kêu lên bảng làm thì đứa nào biết làm sẽ làm được.
Môn khxh có lịch sử sẽ bắt bác thuộc ngày tháng năm. Tui chưa hiểu lý do phải thuộc cái đó mỗi ngày thay vì 1 học kỳ thuộc vài lần (là khổ lắm rồi).
Mà bác nào bảo bỏ kiểm tra mỗi ngày = học ít đi thì mời vô trường con tui học thử. 1 đoạn lý thuyết, thay vì nó ngồi tụng chừng nửa tiếng thì thầy kêu làm báo cáo, thuyết trình, họp nhóm, cả tuần lễ bạc mặt ra. bớt học vẹt thì càng tốn thời gian hơn. Có điều tụi nó rất vui vẻ tự nguyện làm.
Tóm lại là thay vì phải học thuộc lòng như cháo mỗi ngày, thì tui ủng hộ việc tụi nó đi áp dụng thực tế, và chỉ gom lại nấu cháo chừng 5 lần/hk (các lần kiểm tra định kỳ). Hiểu và nhớ bài như nhau nhưng tụi nó nhiều lợi ích hơn.
Các bác ở đây có vẻ bức xúc thay các cháu Sài Gòn . Thôi cứ để chúng nó dốt đi ạ. 15 năm sau con các bác giỏi giang làm sếp chúng nó càng khỏe chứ sao.
Câu hỏi của cụ tụi Hàn, Nhật, Trung nó cũng hỏi mãi rồi cụ ạ, không phải tự nhiên tụi nó phải duy trì hệ thống giáo dục truyền thống, ép dân nó học như điên dù bọn trẻ con nó không thích thú gì còn các gia đình thì kêu như vạc. Vì nó xác định con người phải phục vụ cho xã hội trước, phải phần nào đó hi sinh vì xã hội, nhất là đối với các nền kinh tế chưa đến mức quá giàu có.Dạ báo cáo hai cụ là con em mới sang … có 3 năm thôi, 6 năm đầu tiên cháu ở Việt Nam ạ. Học đủ cả trường công trường tư thực nghiệm lẫn quốc tế và mẹ em là trong ngành về giáo dục nên các cụ có thể suy nghĩ thêm một chút về những gì em nói.
Có rất nhiều điều các bậc phụ huynh đang làm là một lối mòn tư duy do họ (hoẶc chính là các cụ) chẳng tìm ra được một thứ gì đó mới. Các cụ hãy nhìn lại chính bản thân: đến năm 40-50 tuổi các cụ đang tụt hậu dần trong xã hội đúng không? Vậy tại sao các cụ tin rằng những thứ mình muốn con mình làm theo cách của mình là đúng? Tại sao đứa trẻ nào cũng phải giống đứa nào trong cách học? Đi học mà không vui, mà không có mục tiêu thì khác gì hành xác, và nếu đã hành xác thì đến trường vì ai?