[Thảo luận] Top 12 sai lầm về bảo dưỡng/ sử dụng xe hơi.

nhanvannhuong

Xe máy
Biển số
OF-317804
Ngày cấp bằng
28/4/14
Số km
75
Động cơ
293,660 Mã lực
Nói chung mình toàn vào gara thay dầu, còn đồ thì chưa thay cái gì ngoài mấy cái bugi. Vào hãng là yên tâm, tìm hãng làm tốt sau mình lại vào.
Nhiều cụ bảo vào thay đồ đắt, nhưng dc cái mình ko phải lăn tăn gì về chuyên môn và máy móc cả, đi hơn 5V rồi mà máy móc ngon lành.
 

bubungbu

Xe tải
Biển số
OF-323017
Ngày cấp bằng
10/6/14
Số km
315
Động cơ
291,800 Mã lực
Nơi ở
170 Đê La Thành, Hà Nội
Nói chung mình toàn vào gara thay dầu, còn đồ thì chưa thay cái gì ngoài mấy cái bugi. Vào hãng là yên tâm, tìm hãng làm tốt sau mình lại vào.
Nhiều cụ bảo vào thay đồ đắt, nhưng dc cái mình ko phải lăn tăn gì về chuyên môn và máy móc cả, đi hơn 5V rồi mà máy móc ngon lành.
bác có nghĩ nên thay đổi, ví như chủ động mua dầu phù hợp cho xe, khi nào rửa xe thì mang thay trả công. khi đó mình sẽ kiểm soát được nguồn dầu, không bị gara chặt chém, thay sai loại dầu, và cái hơn nữa là giá thành phải chăng, rẻ hơn gara từ 20-30%
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,777
Động cơ
630,137 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em đưa lên đây với mục đích giúp các bác hiểu đúng về bảo dưỡng xe, vừa giúp xe vận hành tốt vừa đỡ tốn xèng cho các bác.
Tuy nhiên đây chỉ là tổng kết của riêng em mang hơi hướng của kinh nghiệm cá nhân, nếu có gì chưa đúng mong được lượng thứ!!!!!!!!

1. Thay dầu ở 1000 km đầu tiên:
Hầu hết các bác đều cho rằng phải thay dầu máy ở 1000 km đầu tiên vì sợ "mạt" kim loại gia công, xin thưa với các cụ, các phụ tùng được SX cho xe hiện đại ngày nay nó còn sạch hơn cả răng của các cụ sau khi đã đánh bằng kem đánh răng P/S đúng cách. Công nghệ chế tạo ngày càng chính xác và các loại gioăng đang dần biến mất mà thay vào đó là keo hoặc là không gì cả.
Do vậy theo khuyến cáo của Hyundai Việt Nam, xe máy xăng nên thay dầu ở 6000km, máy dầu 5000km.

2. Chạy rốt đa xe mới:
Đa số các cụ chủ xe đều băn khoăn về việc chạy rốt-đa (chạy rà) xe mới của mình như thế nào, xin thưa các cụ, công nghệ chế tạo xe hơi ngày nay không cần phải chạy rốt-đa mà hãng chỉ khuyến cáo chạy ở 80% tải và tốc độ tối đa của xe cho 1000 km đầu tiên.

3. Rửa động cơ cho ....sạch:
Các loại xe hơi ngày nay áp dụng công nghệ điện tử khá nhiều cho việc điều khiển động cơ và các loại thiết bị phụ trợ, do vậy việc có nước ở khoang động cơ rất có thể gây ra những hỏng hóc cho các thiết bị điện tử nói trên, trên thực thế rất nhiều các cụ đã dính đòn rồi, ngay cả ở Mỹ người ta vẫn nhận rửa khoang động cơ nhưng kèm theo một cái bảng khuyến cáo khách hàng: "Không chịu trách nhiệm nếu hỏng máy".

4. Yêu cầu bảo dưỡng ở những cụm chi tiết miễn bảo dưỡng:
Các cụ nhà ta thường lăn tăn khi vô hãng bảo dưỡng người ta làm vèo một loáng là xong và thường đưa ra ngoài để ....làm thêm cho chắc cú. Cụ thể ở đây là một số cụm chi tiết miễn bảo dưỡng thì chỉ kiểm tra, hỏng thì thay: Vòng bi moay ơ, Bình ắc quy, HT phanh ABS / ESP.......... thậm chí nếu cố tình bảo dưỡng, các món này sẽ ngỏm củ tỏi luôn.

5. Bơm lốp với áp suất cao như ...xe máy:
Đa số các cụ nhà ta đều tự suy luận rằng, cái xe máy nặng có hơn 1 tạ mà còn phải bơm 3~4 kg/cm2 vậy thì ô-tô nặng hàng Tần thì chí ít cũng phải bơm bằng xe máy. Sự thực thì theo đa số các nhà SX xe quy định, áp suất lốp xe chỉ cần 2,0 ~ 2,5 kg/cm2 là đủ, dừa bền lốp vừa chạy êm.

6. Chơi bóng đèn xe-non (thay cho bóng halogen) sẽ sáng hơn:
Chóa đèn xe được thiết kế phù hợp với điểm phát sáng rất nhỏ của bóng halogen giúp cho ánh sáng được hội tụ tốt, giảm tối đa nhứng tia sáng thừa gây chói mắt cho người đi ngược chiều. Khi thay bóng xe-non (HID), điểm phát sáng của đèn này lớn hơn rất nhiều (gấp nhiều lần) bóng halogen do vậy ánh sáng không tập trung và thừa rất nhiều những tia sáng gây chói mắt, nhiều trường hợp khả năng chiếu sáng không đạt bằng bóng halogen nguyên bản và chủ xe bị lừa vì mà sắc bắt mắt của bóng Xe-non.
Đó là chưa kể chóa đèn có thể bị hỏng, rộp do nhiệt độ của bóng xe-non rất lớn, hệ thống điện, điện tử trên xe bị ảnh hưởng mặc dù nhà SX luôn quảng cáo rằng bóng xenon tiết kiệm năng lượng hơn, "mát" hơn bóng halogen.

Một nhầm lẫn nữa liên quan đến đèn Xe-non là khái niệm "Bi", Tây nó mà biết người Việt ta nhìn thấy cái thấu kính giống nửa hòn bi, bên trong có lắp bóng xe-non, thế là ghép luôn là "Bi xe-non" thì chắc nó sẽ đặt tên khác. "Bi xe-non" là loại đèn có màn chập, điều khiển cái màn chập sẽ cho kết quả là "pha", "cốt" hay là tắt. Với "Bi xe-non" thứ thiệt thì đèn sẽ bật sáng liên tục khi nổ máy để sẵn sàng cho việc "nháy pha" vì đèn Xe-non cần vài giây để khởi động, trong khi thao tác nháy pha có khi chỉ tầm vài phần trăm giây. Cũng vì lý do này, lo ngại tuổi thọ của đèn nên xe có "Bi xe-non" thường lắp thêm đèn pha dùng bóng Halogen, khi không bật đèn "cốt" thì nháy pha sẽ chỉ nháy đèn Halogen, khi bật "cốt" thì hệ thống vừa mở màn chập của "Bi xe-non" vừa bật sáng đèn Halogen.

7. Các biện pháp chống ồn cho xe hơi là có hiệu quả rõ rệt:
Với lý luận của em dưới đây thì "sáng kiến" chống ồn chỉ có hiệu quả về mặt tâm lý cho chủ xe, tuy nhiên nó cũng không phải là không có hiệu quả tí nào nhưng chắc rằng sẽ không xứng với ngân lượng của các cụ bỏ ra.
Nhà SX xe hơi nào cũng có hướng đến tiêu chí "có độ cách âm tốt" - đương nhiên rồi, các cụ phải chi khoảng 2 triệu VNĐ ~ 120USD cho việc tháo lắp toàn bộ nội thất và các chi tiết liên quan đến công việc chống ồn + tiền vật liệu + lãi lờ......., công việc này nếu làm tại hãng thì kể cả công xá và vật tư chắc chỉ vài chục đô cho mỗi xe (do không phải tháo, lắp thì đương nhiên vẫn vậy), nếu việc chống ồn này là hiệu quả thì cả cái xe vài chục nghìn đô, thêm vài chục đô, chắc chắn hãng sẽ không bỏ qua để làm hài lòng các thượng đế.


8. Các thiết bị, vật liệu tiết kiệm nhiên liệu là có hiệu quả:
Theo đánh giá và thực nghiệm của riêng em thì một số thiết bị/vật liệu có làm tiết kiệm nhiên liệu ở một mức độ rất nhỏ và nếu so với chi phí mà chủ xe phải bỏ ra thì lại bị ....lỗ. Hơn nữa nếu nó thực sự tiết kiệm thì các hãng chắc chắn sẽ mua bản quyền hoặc tự nghiên cứu, phát triển và trang bị cho xe của mình chứ không để người khác phải làm thay. Các cụ nên nhớ tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu ngày nay là một trong những tiêu chí quyết định sự sống còn của hãng.


9. Tắt điều hòa trước khi tắt máy và bật lại sau nổ máy:
Việc làm này chỉ đúng đối với các loại xe đời "Ơ kìa" hoặc xe có hệ thống điều hòa được "chế" bởi thợ không chuyên nghiệp, việc làm này là được truyền miệng từ các bác tài già và rất già đã quen chạy xe "nát".
HT điều hòa trên xe hơi ngày nay sẽ không làm việc trong quá trình khởi động và sẽ chỉ làm việc sau khi máy đã khởi động được vài giây.
Một nhầm lẫn nữa của người sử dụng là "cứ tưởng" điều hòa xe như điều hòa nhà, điều hòa xe khác điều hòa nhà ở chỗ, điều hòa chỉ chạy khi máy đang nổ và công suất của HT điều hòa trên xe lớn hơn gấp nhiều lần điều hòa cỡ trung ở nhà.

10. Máy dầu đổ nhầm xăng thì ...tan hết máy, máy xăng đổ nhầm dầu thì không sao :
Dầu đốt còn không cháy, xăng thì chỉ cần tí tia lửa là cháy giữ dội luôn, vậy xe máy dầu mà đổ nhầm xăng thì nó nổ có mà ...như bom nhưng đó là khả năng bắt lửa thôi ạ.
Dựa theo khả năng cháy và tự cháy của hai loại nhiên liệu này và dựa trên thực tế chứng minh thì mọi chuyện lại ngược lại. Nếu xe máy dầu đổ nhầm xăng, các cụ có lỡ chạy vài chục km thì cứ hãy yên tâm, chỉ cần thay nhiên liệu đi là lại ngon ngay (tuy nhiên không phải là nó vô hại nhưng thiệt hại ấy là không đáng kể) nhưng các cụ đi máy xăng thì hãy cẩn thận, thực tế đã chứng minh, máy xăng mà chạy dầu diesel mà không phát hiện sớm thì có thể "đi" nguyên cả con máy và nhiều thiết bị phụ trợ khác.

Nhà cháu tạm thời đặt gạch và sẽ tiếp tục..........do phải nghĩ nên có thể hơi lâu và con số "TOP 10" có thể thay đổi phụ thuộc vào "VOTKA" của các cụ!!!!!!!
Hôm nay em đọc lại bài này, càng ngẫm càng hay...
 

cuongkunhb

Xe tải
Biển số
OF-304125
Ngày cấp bằng
7/1/14
Số km
369
Động cơ
307,553 Mã lực
cám ơn cụ nhiều
 

dtechnik

Xe hơi
Biển số
OF-101233
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
108
Động cơ
398,650 Mã lực
Em đưa lên đây với mục đích giúp các bác hiểu đúng về bảo dưỡng xe, vừa giúp xe vận hành tốt vừa đỡ tốn xèng cho các bác.
Tuy nhiên đây chỉ là tổng kết của riêng em mang hơi hướng của kinh nghiệm cá nhân, nếu có gì chưa đúng mong được lượng thứ!!!!!!!!

1. Thay dầu ở 1000 km đầu tiên:
Hầu hết các bác đều cho rằng phải thay dầu máy ở 1000 km đầu tiên vì sợ "mạt" kim loại gia công, xin thưa với các cụ, các phụ tùng được SX cho xe hiện đại ngày nay nó còn sạch hơn cả răng của các cụ sau khi đã đánh bằng kem đánh răng P/S đúng cách. Công nghệ chế tạo ngày càng chính xác và các loại gioăng đang dần biến mất mà thay vào đó là keo hoặc là không gì cả.
Do vậy theo khuyến cáo của Hyundai Việt Nam, xe máy xăng nên thay dầu ở 6000km, máy dầu 5000km.

2. Chạy rốt đa xe mới:
Đa số các cụ chủ xe đều băn khoăn về việc chạy rốt-đa (chạy rà) xe mới của mình như thế nào, xin thưa các cụ, công nghệ chế tạo xe hơi ngày nay không cần phải chạy rốt-đa mà hãng chỉ khuyến cáo chạy ở 80% tải và tốc độ tối đa của xe cho 1000 km đầu tiên.

3. Rửa động cơ cho ....sạch:
Các loại xe hơi ngày nay áp dụng công nghệ điện tử khá nhiều cho việc điều khiển động cơ và các loại thiết bị phụ trợ, do vậy việc có nước ở khoang động cơ rất có thể gây ra những hỏng hóc cho các thiết bị điện tử nói trên, trên thực thế rất nhiều các cụ đã dính đòn rồi, ngay cả ở Mỹ người ta vẫn nhận rửa khoang động cơ nhưng kèm theo một cái bảng khuyến cáo khách hàng: "Không chịu trách nhiệm nếu hỏng máy".

4. Yêu cầu bảo dưỡng ở những cụm chi tiết miễn bảo dưỡng:
Các cụ nhà ta thường lăn tăn khi vô hãng bảo dưỡng người ta làm vèo một loáng là xong và thường đưa ra ngoài để ....làm thêm cho chắc cú. Cụ thể ở đây là một số cụm chi tiết miễn bảo dưỡng thì chỉ kiểm tra, hỏng thì thay: Vòng bi moay ơ, Bình ắc quy, HT phanh ABS / ESP.......... thậm chí nếu cố tình bảo dưỡng, các món này sẽ ngỏm củ tỏi luôn.

5. Bơm lốp với áp suất cao như ...xe máy:
Đa số các cụ nhà ta đều tự suy luận rằng, cái xe máy nặng có hơn 1 tạ mà còn phải bơm 3~4 kg/cm2 vậy thì ô-tô nặng hàng Tần thì chí ít cũng phải bơm bằng xe máy. Sự thực thì theo đa số các nhà SX xe quy định, áp suất lốp xe chỉ cần 2,0 ~ 2,5 kg/cm2 là đủ, dừa bền lốp vừa chạy êm.

6. Chơi bóng đèn xe-non (thay cho bóng halogen) sẽ sáng hơn:
Chóa đèn xe được thiết kế phù hợp với điểm phát sáng rất nhỏ của bóng halogen giúp cho ánh sáng được hội tụ tốt, giảm tối đa nhứng tia sáng thừa gây chói mắt cho người đi ngược chiều. Khi thay bóng xe-non (HID), điểm phát sáng của đèn này lớn hơn rất nhiều (gấp nhiều lần) bóng halogen do vậy ánh sáng không tập trung và thừa rất nhiều những tia sáng gây chói mắt, nhiều trường hợp khả năng chiếu sáng không đạt bằng bóng halogen nguyên bản và chủ xe bị lừa vì mà sắc bắt mắt của bóng Xe-non.
Đó là chưa kể chóa đèn có thể bị hỏng, rộp do nhiệt độ của bóng xe-non rất lớn, hệ thống điện, điện tử trên xe bị ảnh hưởng mặc dù nhà SX luôn quảng cáo rằng bóng xenon tiết kiệm năng lượng hơn, "mát" hơn bóng halogen.

Một nhầm lẫn nữa liên quan đến đèn Xe-non là khái niệm "Bi", Tây nó mà biết người Việt ta nhìn thấy cái thấu kính giống nửa hòn bi, bên trong có lắp bóng xe-non, thế là ghép luôn là "Bi xe-non" thì chắc nó sẽ đặt tên khác. "Bi xe-non" là loại đèn có màn chập, điều khiển cái màn chập sẽ cho kết quả là "pha", "cốt" hay là tắt. Với "Bi xe-non" thứ thiệt thì đèn sẽ bật sáng liên tục khi nổ máy để sẵn sàng cho việc "nháy pha" vì đèn Xe-non cần vài giây để khởi động, trong khi thao tác nháy pha có khi chỉ tầm vài phần trăm giây. Cũng vì lý do này, lo ngại tuổi thọ của đèn nên xe có "Bi xe-non" thường lắp thêm đèn pha dùng bóng Halogen, khi không bật đèn "cốt" thì nháy pha sẽ chỉ nháy đèn Halogen, khi bật "cốt" thì hệ thống vừa mở màn chập của "Bi xe-non" vừa bật sáng đèn Halogen.

7. Các biện pháp chống ồn cho xe hơi là có hiệu quả rõ rệt:
Với lý luận của em dưới đây thì "sáng kiến" chống ồn chỉ có hiệu quả về mặt tâm lý cho chủ xe, tuy nhiên nó cũng không phải là không có hiệu quả tí nào nhưng chắc rằng sẽ không xứng với ngân lượng của các cụ bỏ ra.
Nhà SX xe hơi nào cũng có hướng đến tiêu chí "có độ cách âm tốt" - đương nhiên rồi, các cụ phải chi khoảng 2 triệu VNĐ ~ 120USD cho việc tháo lắp toàn bộ nội thất và các chi tiết liên quan đến công việc chống ồn + tiền vật liệu + lãi lờ......., công việc này nếu làm tại hãng thì kể cả công xá và vật tư chắc chỉ vài chục đô cho mỗi xe (do không phải tháo, lắp thì đương nhiên vẫn vậy), nếu việc chống ồn này là hiệu quả thì cả cái xe vài chục nghìn đô, thêm vài chục đô, chắc chắn hãng sẽ không bỏ qua để làm hài lòng các thượng đế.


8. Các thiết bị, vật liệu tiết kiệm nhiên liệu là có hiệu quả:
Theo đánh giá và thực nghiệm của riêng em thì một số thiết bị/vật liệu có làm tiết kiệm nhiên liệu ở một mức độ rất nhỏ và nếu so với chi phí mà chủ xe phải bỏ ra thì lại bị ....lỗ. Hơn nữa nếu nó thực sự tiết kiệm thì các hãng chắc chắn sẽ mua bản quyền hoặc tự nghiên cứu, phát triển và trang bị cho xe của mình chứ không để người khác phải làm thay. Các cụ nên nhớ tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu ngày nay là một trong những tiêu chí quyết định sự sống còn của hãng.


9. Tắt điều hòa trước khi tắt máy và bật lại sau nổ máy:
Việc làm này chỉ đúng đối với các loại xe đời "Ơ kìa" hoặc xe có hệ thống điều hòa được "chế" bởi thợ không chuyên nghiệp, việc làm này là được truyền miệng từ các bác tài già và rất già đã quen chạy xe "nát".
HT điều hòa trên xe hơi ngày nay sẽ không làm việc trong quá trình khởi động và sẽ chỉ làm việc sau khi máy đã khởi động được vài giây.
Một nhầm lẫn nữa của người sử dụng là "cứ tưởng" điều hòa xe như điều hòa nhà, điều hòa xe khác điều hòa nhà ở chỗ, điều hòa chỉ chạy khi máy đang nổ và công suất của HT điều hòa trên xe lớn hơn gấp nhiều lần điều hòa cỡ trung ở nhà.


10. Máy dầu đổ nhầm xăng thì ...tan hết máy, máy xăng đổ nhầm dầu thì không sao :
Dầu đốt còn không cháy, xăng thì chỉ cần tí tia lửa là cháy giữ dội luôn, vậy xe máy dầu mà đổ nhầm xăng thì nó nổ có mà ...như bom nhưng đó là khả năng bắt lửa thôi ạ.
Dựa theo khả năng cháy và tự cháy của hai loại nhiên liệu này và dựa trên thực tế chứng minh thì mọi chuyện lại ngược lại. Nếu xe máy dầu đổ nhầm xăng, các cụ có lỡ chạy vài chục km thì cứ hãy yên tâm, chỉ cần thay nhiên liệu đi là lại ngon ngay (tuy nhiên không phải là nó vô hại nhưng thiệt hại ấy là không đáng kể) nhưng các cụ đi máy xăng thì hãy cẩn thận, thực tế đã chứng minh, máy xăng mà chạy dầu diesel mà không phát hiện sớm thì có thể "đi" nguyên cả con máy và nhiều thiết bị phụ trợ khác.

Nhà cháu tạm thời đặt gạch và sẽ tiếp tục..........do phải nghĩ nên có thể hơi lâu và con số "TOP 10" có thể thay đổi phụ thuộc vào "VOTKA" của các cụ!!!!!!!
Phần bôi đỏ e nghĩ cụ chủ không sai, nhưng đôi khi việc tắt bật trước khi vào gara vài phút ở đây đối với các cụ có để xe trong nhà sẽ tiết kiệm được một vũng nước dưới sàn nhà đấy ah...*-:)
 

Tunghang

Xe tải
Biển số
OF-327427
Ngày cấp bằng
17/7/14
Số km
250
Động cơ
286,781 Mã lực
Bài của cụ rất hữu ích ah, lần sau em sẽ không nghe theo lời hãng nhiều nữa ah.Thanks cụ!
 

Bomhutchankhong

Xe đạp
Biển số
OF-329920
Ngày cấp bằng
5/8/14
Số km
46
Động cơ
283,560 Mã lực
Website
icontrol.vn
vodka cho cụ,bài viết hữu ích quá (like)
 

DuongLamCarSpa

Xe điện
Biển số
OF-33838
Ngày cấp bằng
23/4/09
Số km
2,332
Động cơ
501,770 Mã lực
Nơi ở
Kiot 3-4 Nơ 6A Bán đảo Linh Đàm - Hà Nội
Website
sites.google.com
Bao nhiêu Km thì phải thay dầu thì bác cần phải quan tâm thêm về thương hiệu dầu, thông số dầu, cái này có hướng dẫn trên trang của mỗi hãng dầu, còn một điều nho nhỏ nữa là bác chạy đường ngoại thành, nội thành hay địa hình, nếu là nội thành hoặc đường địa hình thì tốt nhất các bác thay dầu trước chỉ định giúp em.
 

shinkisu

Xe hơi
Biển số
OF-65618
Ngày cấp bằng
6/6/10
Số km
161
Động cơ
436,691 Mã lực
Bao nhiêu Km thì phải thay dầu thì bác cần phải quan tâm thêm về thương hiệu dầu, thông số dầu, cái này có hướng dẫn trên trang của mỗi hãng dầu, còn một điều nho nhỏ nữa là bác chạy đường ngoại thành, nội thành hay địa hình, nếu là nội thành hoặc đường địa hình thì tốt nhất các bác thay dầu trước chỉ định giúp em.
nói như bác là chuẩn, nhưng 5000km chắc là tương đối r ạ
 

bubungbu

Xe tải
Biển số
OF-323017
Ngày cấp bằng
10/6/14
Số km
315
Động cơ
291,800 Mã lực
Nơi ở
170 Đê La Thành, Hà Nội
Bao nhiêu Km thì phải thay dầu thì bác cần phải quan tâm thêm về thương hiệu dầu, thông số dầu, cái này có hướng dẫn trên trang của mỗi hãng dầu, còn một điều nho nhỏ nữa là bác chạy đường ngoại thành, nội thành hay địa hình, nếu là nội thành hoặc đường địa hình thì tốt nhất các bác thay dầu trước chỉ định giúp em.
đúng rồi cụ
 

mr.lenghia

Xe tải
Biển số
OF-114572
Ngày cấp bằng
28/9/11
Số km
245
Động cơ
389,710 Mã lực
Nơi ở
Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội
Website
phucbaoan.com
Em đưa lên đây với mục đích giúp các bác hiểu đúng về bảo dưỡng xe, vừa giúp xe vận hành tốt vừa đỡ tốn xèng cho các bác.
Tuy nhiên đây chỉ là tổng kết của riêng em mang hơi hướng của kinh nghiệm cá nhân, nếu có gì chưa đúng mong được lượng thứ!!!!!!!!

1. Thay dầu ở 1000 km đầu tiên:
Hầu hết các bác đều cho rằng phải thay dầu máy ở 1000 km đầu tiên vì sợ "mạt" kim loại gia công, xin thưa với các cụ, các phụ tùng được SX cho xe hiện đại ngày nay nó còn sạch hơn cả răng của các cụ sau khi đã đánh bằng kem đánh răng P/S đúng cách. Công nghệ chế tạo ngày càng chính xác và các loại gioăng đang dần biến mất mà thay vào đó là keo hoặc là không gì cả.
Do vậy theo khuyến cáo của Hyundai Việt Nam, xe máy xăng nên thay dầu ở 6000km, máy dầu 5000km.

2. Chạy rốt đa xe mới:
Đa số các cụ chủ xe đều băn khoăn về việc chạy rốt-đa (chạy rà) xe mới của mình như thế nào, xin thưa các cụ, công nghệ chế tạo xe hơi ngày nay không cần phải chạy rốt-đa mà hãng chỉ khuyến cáo chạy ở 80% tải và tốc độ tối đa của xe cho 1000 km đầu tiên.

3. Rửa động cơ cho ....sạch:
Các loại xe hơi ngày nay áp dụng công nghệ điện tử khá nhiều cho việc điều khiển động cơ và các loại thiết bị phụ trợ, do vậy việc có nước ở khoang động cơ rất có thể gây ra những hỏng hóc cho các thiết bị điện tử nói trên, trên thực thế rất nhiều các cụ đã dính đòn rồi, ngay cả ở Mỹ người ta vẫn nhận rửa khoang động cơ nhưng kèm theo một cái bảng khuyến cáo khách hàng: "Không chịu trách nhiệm nếu hỏng máy".

4. Yêu cầu bảo dưỡng ở những cụm chi tiết miễn bảo dưỡng:
Các cụ nhà ta thường lăn tăn khi vô hãng bảo dưỡng người ta làm vèo một loáng là xong và thường đưa ra ngoài để ....làm thêm cho chắc cú. Cụ thể ở đây là một số cụm chi tiết miễn bảo dưỡng thì chỉ kiểm tra, hỏng thì thay: Vòng bi moay ơ, Bình ắc quy, HT phanh ABS / ESP.......... thậm chí nếu cố tình bảo dưỡng, các món này sẽ ngỏm củ tỏi luôn.

5. Bơm lốp với áp suất cao như ...xe máy:
Đa số các cụ nhà ta đều tự suy luận rằng, cái xe máy nặng có hơn 1 tạ mà còn phải bơm 3~4 kg/cm2 vậy thì ô-tô nặng hàng Tần thì chí ít cũng phải bơm bằng xe máy. Sự thực thì theo đa số các nhà SX xe quy định, áp suất lốp xe chỉ cần 2,0 ~ 2,5 kg/cm2 là đủ, dừa bền lốp vừa chạy êm.

6. Chơi bóng đèn xe-non (thay cho bóng halogen) sẽ sáng hơn:
Chóa đèn xe được thiết kế phù hợp với điểm phát sáng rất nhỏ của bóng halogen giúp cho ánh sáng được hội tụ tốt, giảm tối đa nhứng tia sáng thừa gây chói mắt cho người đi ngược chiều. Khi thay bóng xe-non (HID), điểm phát sáng của đèn này lớn hơn rất nhiều (gấp nhiều lần) bóng halogen do vậy ánh sáng không tập trung và thừa rất nhiều những tia sáng gây chói mắt, nhiều trường hợp khả năng chiếu sáng không đạt bằng bóng halogen nguyên bản và chủ xe bị lừa vì mà sắc bắt mắt của bóng Xe-non.
Đó là chưa kể chóa đèn có thể bị hỏng, rộp do nhiệt độ của bóng xe-non rất lớn, hệ thống điện, điện tử trên xe bị ảnh hưởng mặc dù nhà SX luôn quảng cáo rằng bóng xenon tiết kiệm năng lượng hơn, "mát" hơn bóng halogen.

Một nhầm lẫn nữa liên quan đến đèn Xe-non là khái niệm "Bi", Tây nó mà biết người Việt ta nhìn thấy cái thấu kính giống nửa hòn bi, bên trong có lắp bóng xe-non, thế là ghép luôn là "Bi xe-non" thì chắc nó sẽ đặt tên khác. "Bi xe-non" là loại đèn có màn chập, điều khiển cái màn chập sẽ cho kết quả là "pha", "cốt" hay là tắt. Với "Bi xe-non" thứ thiệt thì đèn sẽ bật sáng liên tục khi nổ máy để sẵn sàng cho việc "nháy pha" vì đèn Xe-non cần vài giây để khởi động, trong khi thao tác nháy pha có khi chỉ tầm vài phần trăm giây. Cũng vì lý do này, lo ngại tuổi thọ của đèn nên xe có "Bi xe-non" thường lắp thêm đèn pha dùng bóng Halogen, khi không bật đèn "cốt" thì nháy pha sẽ chỉ nháy đèn Halogen, khi bật "cốt" thì hệ thống vừa mở màn chập của "Bi xe-non" vừa bật sáng đèn Halogen.

7. Các biện pháp chống ồn cho xe hơi là có hiệu quả rõ rệt:
Với lý luận của em dưới đây thì "sáng kiến" chống ồn chỉ có hiệu quả về mặt tâm lý cho chủ xe, tuy nhiên nó cũng không phải là không có hiệu quả tí nào nhưng chắc rằng sẽ không xứng với ngân lượng của các cụ bỏ ra.
Nhà SX xe hơi nào cũng có hướng đến tiêu chí "có độ cách âm tốt" - đương nhiên rồi, các cụ phải chi khoảng 2 triệu VNĐ ~ 120USD cho việc tháo lắp toàn bộ nội thất và các chi tiết liên quan đến công việc chống ồn + tiền vật liệu + lãi lờ......., công việc này nếu làm tại hãng thì kể cả công xá và vật tư chắc chỉ vài chục đô cho mỗi xe (do không phải tháo, lắp thì đương nhiên vẫn vậy), nếu việc chống ồn này là hiệu quả thì cả cái xe vài chục nghìn đô, thêm vài chục đô, chắc chắn hãng sẽ không bỏ qua để làm hài lòng các thượng đế.


8. Các thiết bị, vật liệu tiết kiệm nhiên liệu là có hiệu quả:
Theo đánh giá và thực nghiệm của riêng em thì một số thiết bị/vật liệu có làm tiết kiệm nhiên liệu ở một mức độ rất nhỏ và nếu so với chi phí mà chủ xe phải bỏ ra thì lại bị ....lỗ. Hơn nữa nếu nó thực sự tiết kiệm thì các hãng chắc chắn sẽ mua bản quyền hoặc tự nghiên cứu, phát triển và trang bị cho xe của mình chứ không để người khác phải làm thay. Các cụ nên nhớ tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu ngày nay là một trong những tiêu chí quyết định sự sống còn của hãng.


9. Tắt điều hòa trước khi tắt máy và bật lại sau nổ máy:
Việc làm này chỉ đúng đối với các loại xe đời "Ơ kìa" hoặc xe có hệ thống điều hòa được "chế" bởi thợ không chuyên nghiệp, việc làm này là được truyền miệng từ các bác tài già và rất già đã quen chạy xe "nát".
HT điều hòa trên xe hơi ngày nay sẽ không làm việc trong quá trình khởi động và sẽ chỉ làm việc sau khi máy đã khởi động được vài giây.
Một nhầm lẫn nữa của người sử dụng là "cứ tưởng" điều hòa xe như điều hòa nhà, điều hòa xe khác điều hòa nhà ở chỗ, điều hòa chỉ chạy khi máy đang nổ và công suất của HT điều hòa trên xe lớn hơn gấp nhiều lần điều hòa cỡ trung ở nhà.

10. Máy dầu đổ nhầm xăng thì ...tan hết máy, máy xăng đổ nhầm dầu thì không sao :
Dầu đốt còn không cháy, xăng thì chỉ cần tí tia lửa là cháy giữ dội luôn, vậy xe máy dầu mà đổ nhầm xăng thì nó nổ có mà ...như bom nhưng đó là khả năng bắt lửa thôi ạ.
Dựa theo khả năng cháy và tự cháy của hai loại nhiên liệu này và dựa trên thực tế chứng minh thì mọi chuyện lại ngược lại. Nếu xe máy dầu đổ nhầm xăng, các cụ có lỡ chạy vài chục km thì cứ hãy yên tâm, chỉ cần thay nhiên liệu đi là lại ngon ngay (tuy nhiên không phải là nó vô hại nhưng thiệt hại ấy là không đáng kể) nhưng các cụ đi máy xăng thì hãy cẩn thận, thực tế đã chứng minh, máy xăng mà chạy dầu diesel mà không phát hiện sớm thì có thể "đi" nguyên cả con máy và nhiều thiết bị phụ trợ khác.

Nhà cháu tạm thời đặt gạch và sẽ tiếp tục..........do phải nghĩ nên có thể hơi lâu và con số "TOP 10" có thể thay đổi phụ thuộc vào "VOTKA" của các cụ!!!!!!!
Cụ có thể nói rõ hơn về máy dầu đổ nhầm xăng và máy xăng đổ nhầm dầu được không ạ ?
 

ilikevn

Xe hơi
Biển số
OF-308582
Ngày cấp bằng
20/2/14
Số km
120
Động cơ
300,970 Mã lực
Bài viết hay quá. Vodka cụ chủ thớt một ly.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top