- Biển số
- OF-157149
- Ngày cấp bằng
- 17/9/12
- Số km
- 2,968
- Động cơ
- 336,152 Mã lực
Acb thì sao cụ?E đố cụ tìm đc bank tư nhân nào ko có cả loạt c.ty nằm trong hệ sinh thái của nó, nhất là ko thể thiếu mảng BĐS.
Acb thì sao cụ?E đố cụ tìm đc bank tư nhân nào ko có cả loạt c.ty nằm trong hệ sinh thái của nó, nhất là ko thể thiếu mảng BĐS.
Xin lỗi vì nhớ nhầm. Cháu bị bắt (không phải con).Con cái cũng bị bắt???
Cháu nhìn từ góc độ "nghi vấn" ngân hàng tuồn vốn cho "sân sau" (không phân biệt là cho vay hay trái phiếu doanh nghiệp). Chính vì thế cháu không đưa MBB vào danh sách (mặc dù họ nắm giữ khối lượng trái phiếu doanh nghiệp cao hơn cả TCB).SCB là vấn đề cho vay chứ có phải trái phiếu đâu cháu? 2 cái đều rủi ro nhưng là 2 vấn đề khác nhau.
Luật của ta làm còn kém. Cứ coi là vậy. Chứ con người thực thi luật còn kém hơn cụ ạTP là chuyện nhỏ. Chuyện lớn là các bố lập ra bank để ăn cắp tiền tẩu tán ra nước ngoài.
Vòng tròn ăn cắp đó là: lập bank=> hút tiền gửi of dân => mua BĐS ma => thế chấp giá cao để rút lõi tiền của dân trong bank => rút xong tuồn ra nước ngoài => thông báo mất khả năng thanh toán của bank => nhà nước vào mua lại không đồng
Quá dã man. Ko hiểu quản lý kiểu gì mà để chúng nó làm thế đc
nếu minh bạch được nguồn tiền mua bđs và mục đích mua kiểm soát tốt thì nhà nước vừa giảm đc hiện tượng đầu cơ bđs, vừa thu được thêm thuế.Ở nhiều nước, họ đánh thuế đầu cơ. Ví dụ: cụ mua bđs mà bán trong vòng 5 năm thì thuế cao. Như vậy, sẽ hạn chế việc mua xong rồi bán lại trong thời gian ngắn đẩy giá lên vô tội vạ. Nếu vốn bị ngâm 5 năm thì những người đầu cơ cũng sẽ chùn tay. Như vậy cầu mua nhà sẽ chủ yếu là người mua để ở. Các nước đó hiển nhiên họ cũng phải tính toán kĩ khi đưa ra luật thuế như vậy, có lợi thì họ mới làm chứ.
Ngoài ra, biện pháp tốt nhất là chứng minh nguồn tiền. Tiền mua nhà có từ đâu, lương thưởng của anh thế nào. Nếu kinh doanh thì đóng thuế có đủ không. Đầy người ở nước ngoài có tiền mà ko dám mua nhà vì khai doanh thu, lợi nhuận thấp đi để trốn thuế.
Nếu không có biện pháp điều tiết giá bđs thì hệ luỵ cực lớn vì nó làm tăng chi phí đầu vào, thanh niên ko dám lập gia đình và sinh đẻ. So với thu nhập, giá bđs VN quá cao.
Báo nói trả chứ 1.4tr +600k mới là 2tr thôi. Số 600k chắc mua đất. 600k cũng 15 tỷ còn gì. Có phải trả đủ 2.6 tr xong lại trả thêm 600k đâu.Nhà cháu đọc báo thấy b Nhàn ct gửi ng thân ở NĐ 2,6tr us, ng này vay 1,4tr để mua đất và đầu tư; khi vỡ lở đã trả hết 1,4tr và hỗ trợ thêm cho Nhàn 600 ngàn us để khắc phục hậu quả. Chắc ng họ hàng này cũng thuộc diện khủng nhỉ?
Trái phiếu doanh nghiệp ngân hàng ôm cũng không quá nhiều vì tuồn ra bán lẻ cho dân nhiều rồi cháu. Với khối lượng trái phiếu mà các NH đang nắm giữ mà DN phát hành bị vỡ nợ thì nó chỉ làm cho xấu kết quả KD của ngân hàng chứ ko quá nặng đối với ngân hàng đâu.Các ngân hàng đang giảm khối lượng trái phiếu doanh nghiệp để sẵn sàng vượt qua sức ép trong năm 2024.
Chuyện thuế BĐS đang đưa ra QH bàn luận. Riêng em cho rằng khi áp thuế tài sản giá BĐS sẽ xuống, nhiều nước coi đó là biện pháp kìm hãm giá BĐS tăng phi mã, san bớt hố giàu nghèo.Cộng vào giá bán, giá thuê hết cụ à thuế với chả má càng đánh mạnh giá nhà càng tăng cao Chống lại quy luật cung cầu thế nào được khi mọi người đổ hết về các đại đô thị
Người Hàn mong giá nhà giảm, lương tăng
TTO - Nhiều người Hàn Quốc đặt kỳ vọng khá cao vào tân tổng thống.tuoitre.vn30 người Hàn Quốc mua gần 8.000 căn nhà trong hơn 5 năm
Mặc dù chính phủ Hàn Quốc đã nỗ lực chống đầu cơ bất động sản nhưng dữ liệu mới công bố cho thấy chỉ 30 cá nhân đã thâu tóm gần 8.000 căn hộ và nhà trong 5 năm rưỡi qua.baomoi.com
Chưa thấy nước nào đánh thuế BĐS xong giá nhà ở các đại đô thị nhu cầu cao giảm cả cụ à, cụ ví dụ được nước nào giá BĐS tăng ít hơn thuế đánh hàng năm hay lãi gửi tiết kiệm trong dài hạn cho e tham khảo vớiChuyện thuế BĐS đang đưa ra QH bàn luận. Riêng em cho rằng khi áp thuế tài sản giá BĐS sẽ xuống, nhiều nước coi đó là biện pháp kìm hãm giá BĐS tăng phi mã, san bớt hố giàu nghèo.
Cụ sợ rằng giá BĐS sẽ lên hay sợ phải nộp nhiều thuế?
Trong vụ việc thanh tra SCB của bà Nhàn Cục trưởng có chi tiết "láo" nhất là: 71 khách hàng vay nợ có cùng một địa chỉ (số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1 TP HCM) với dư nợ 122.000 tỷ đồng. Những thông tin này đã được CIC gửi công văn xác nhận.ttcp thì thôi. chả biết sao vừa rồi bị quốc hội chất vấn gắt quá
nhớ bao lần ttcp rà soát kĩ càng vinashin, pvn...
Cái này là chắc chắn rồi cụ, vì ko có ông nào sinh ra đã làm bank luôn, mà thường là đã có tiềm lực từ hoạt động kinh doanh nào đó nên bank sinh ra trước tiên (thậm chí là chủ yếu) để phục vụ nhu cầu nội bộ mà.Trong đám bank, thì chắc chỉ có 4 ông nhà nước, cùng một ông mang tiếng là tư nhân nhưng thực chất sở hữu của quân đội (MB) là không có doanh nghiệp sân sau.
Các ông còn lại mà cho thanh tra giám sát vào kiểu gì cũng có vấn đề.
Không yên tâm thì mua vàng cất. Mua BĐS cụ ơi.
Sao có cụ bảo cụ Bình này được nửa giải nobel kinh tế. Là cho cái ý tưởng này hả cụ?Cái cốt lõi phát sinh ra là sáp nhập 3 ngân hàng cực kỳ yếu kém thành SCB thời ông Bình,nếu xử lý ngay lúc đó thì không có chuyện bây giờ.
Truy đến cùng mới ra nhiều vấn đề hay ho.Trong vụ việc thanh tra SCB của bà Nhàn Cục trưởng có chi tiết "láo" nhất là: 71 khách hàng vay nợ có cùng một địa chỉ (số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1 TP HCM) với dư nợ 122.000 tỷ đồng. Những thông tin này đã được CIC gửi công văn xác nhận.
Cái chi tiết "láo" này, đến học sinh cũng nhìn ra sự vô lý cho nên bà Nhàn, ông Hưng và SCB đã loại bỏ số liệu của CIC ra khỏi báo cáo thanh tra.
Vụ Vinashin thì khác, bọn nó "thụt" 1100 tỷ từ Ngân sách nhà nước.Quá hớp; vinashin thiệt hại quy kết là 1100 tỷ; đến anh Kiên bạc đâu đó 1500-1700 tỷ, vụ ngân hàng xây dựng hình như 9.000, vụ Huyền Như là 14.000, đến vụ này là hơn 300 nghìn. Đành rằng tiền cũng mất giá và kinh tế cũng phát triển nhưng cứ để xảy ra những vụ mất mát giá trị tăng theo cấp số nhân thế này thì chết!
Tất cả chi phí sẽ dồn hết cho người sử dụng cuối cùng ( người thuê, mua). Còn nói thuế bđs sẽ làm cho tiền không vào bđs mà hướng sang lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lẽ khó. Vì đâu phải ai cũng có khả năng kinh doanh.
Đấy chỉ là 1 cách nói khéo để an dân thôi. Chứ nói thẳng ra nhà nước bỏ tiền ra trả lại cho người dân gửi tiết kiệm. Lẽ ra những khoản này phải được quốc hội thông qua rồi mới chi. Kêu gọi kỷ luật ngân sách mà cứ bỏ tiền ra chữa cháy cho các ngân hàng thì khác gì nhà nuôi thằng nghiện. 3 ngân hàng không đồng thì phải siết chặt hơn nữa nhưng để các đại gia thâu tóm ngân hàng quá dễ dàng thì hậu quả còn lớn hơn nữa. Như vụ TML này nếu luật pháp chặt chẽ quy định mỗi cá nhân không sở hữu quá 5%. Nhưng không quy định chứng minh nguồn gốc hợp pháp số tiền mua cổ phần. Chính thế toàn thợ hồ với ô sin làm tay chân đứng tên hộ các đại gia. Chỉ lũ vô học mới ngu si đứng tên hộ các đại gia . Sao nước ngoài ko có vụ đứng tên hộ mà VN hầu hết các lĩnh vực đều có những thằng ngu vì tiền đứng tên hộ người khác. Chắc chắn đây là lỗ hổng cực kỳ nghiêm trọng mà nhà nước cần sửa chữa ngay lập tức. Như vụ này nếu TML chỉ có 5% cổ phần đúng theo pháp luật quy định thì làm sao mụ ta có thể rút ruột ngân hàng SCB từng ấy tiền ?Chúng ta có cái đũa thần tái cơ cấu và mua lại giá O đồng rồi. Nên các bác yên tâm. Mà sao gọi là không đồng nhỉ, nếu về được mặt đất là không đồng thì may quá.