- Biển số
- OF-98736
- Ngày cấp bằng
- 5/6/11
- Số km
- 12,325
- Động cơ
- 514,364 Mã lực
Nếu không nhanh thì sụp cả hệ thống như domino đó cụ.Em chưa hiểu tại sao lại chuyển HĐQT nhanh thế, nhà nước tịch thu ạ?
Nếu không nhanh thì sụp cả hệ thống như domino đó cụ.Em chưa hiểu tại sao lại chuyển HĐQT nhanh thế, nhà nước tịch thu ạ?
Cụ nói vậy chưa chuẩn ah.Hội đồng quản trị là người sở hữu doanh nghiệp. Khi hội đồng quản trị thay đổi thì đồng nghĩa DN đã thay đổi chủ.
hai cái đo đỏ kia chưa chắc ahCụ nói có ý đúng vì hdqt trong dn cổ phần không phải là tất cả cổ đông. Với nghĩa này scb đã thêm chủ. Nhưng khác với các cổ đông khác họ là người có tiếng nói quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doạnh nghiệp. Ở khía cạnh này scb đã đổi chủ khi thay hdqt mới. Còn nếu là dnnn thì chủ tịchhdqt không phải là chủ sở hữu. Họ chỉ là đại diện của chủ sh là nhà nước mà thôi.
đúng vậy con bảo lãnh cho ông bố/bà mẹ nên không phát hành hết thì ôm để bán dần"Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành về việc thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu, phân phối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa phân phối hết."
Trích yếu: Nghị định số 52/2006/NĐ-CP của Thủ tường Chính phủ.
Nôm na là thầu bán hộ cụ ạ,lừa bán không hết thì bao mua phần còn lại, VN toàn ông con bảo lãnh phát hành cho ông bố, huyền diệu lắm.
Cảm ơn cụ, có nghĩa là muốn phát hành bao nhiêu thì phát mà không có cơ quan nào thẩm tra trước khi phát hành ạ?Nôm na là thầu bán hộ cụ ạ,lừa bán không hết thì bao mua phần còn lại, VN toàn ông con bảo lãnh phát hành cho ông bố, huyền diệu lắm.
nhà nước toàn quyền ra lệnh kiểm soát đặc biệt khi bank rơi vào tình trạng nguy hiểmEm chưa hiểu tại sao lại chuyển HĐQT nhanh thế, nhà nước tịch thu ạ?
đỏ: cụ đúngCụ nói vậy chưa chuẩn ah.
HĐQT là những người được các cổ đông bầu ra để đại diện các cổ động thực hiện quản lý doanh nghiệp theo quy định trong điều lệ của DN đó. TV HĐQT có thể có hoặc không là cổ đông của DN nhưng được cổ đông bầu ra để đại diện các cổ đông quản lý DN. Vì vậy, ko nhất thiết thay đổi HĐQT là thay đổi chủ DN ah.
Còn trường hợp của SCB thì đặc thù hơn, do SCB là NH nên phải áp dụng quy định của Luật các TCTD nữa ah. Theo Luật các TCTD 2010 và sửa đổi năm 2017 thì khi TCTD bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì NHNN có quyền đình chỉ HĐQT, BKS và Ban điều hành của TCTD đồng thời yêu cầu bầu hoặc chỉ định người thay thế nếu thấy cần thiết.
Trên thực tế, thì cơ bản SCB bị đặt trong tình trạng KSĐB nên NHNN tạm chỉ định người quả lý và điều hành, các cổ đông chưa mất quyền sở hữu theo lý thuyết chờ điều tra, xử lý rồi tính tiếp. Nhưng như các trg hợp tiền lệ là OceanBank, GPBank, CBBank, DAB thì chắc là sau cũng mất quyền sở hữu thôi ah.
Phần cuối của cụ nêu thì là áp dụng theo điều 37 của Luật các TCTD đó ah.Cụ nói đúng nhưng chưa đủ.
1.
DNTN (ý cụ là công ty cổ phần do các tư nhân góp vốn?): thành viên hđqt cũng không nhất thiết phải là người nắm cổ phần, điển hình là tv hđqt độc lập là người không đại diện cho ai (về vốn, cổ phần), cái nữa: một người nắm nhiều cổ phần (tỉ lệ chi phối) thì không cần thiết phải là tv hđqt, ví dụ họ có thể giới thiệu 1 người hoặc nhiều người là con/cháu/người thân/người họ tín nhiệm để bầu vào hđqt. Ở đây cần hiểu rõ là việc bỏ phiếu trong cuộc họp hđqt và trong cuộc họp đhđcđ là khác nhau. Họp hđqt thì mỗi người mỗi phiếu tương đương nhau (trừ quy định nếu phiếu 50/50 thì có thể bên có phiếu của chủ tịch hđqt thắng) còn tại đhđcđ thì theo số lượng cổ phiếu nắm giữ.
Phân tích khác: nếu 1 người có 80% cổ phần nhưng chủ quan cho rằng mình nắm cực nhiều cổ phần nên chỉ nắm 1 ghế là chủ tịch hđqt trong khi đó hđqt có 4 người. Vậy người chủ tịch kia có cầm trịch được việc điều hành của công ty không? Xin thưa là nếu phe 20% kia không hợp tác thì KHÓ cho phe 80%: giả sử như người nắm 80% muốn thay tgđ hay bãi miễn 2/3 người của phe 20% kia không. Câu trả lời là có thể là không thể vì muốn bãi miễn chức danh của tv hđqt phải họp đhđcđ, mà cuộc họp này được tổ chức khi nào: theo nghị quyết hđqt (nếu 3/4 ông kia không đồng ý họp hđqt thì chịu, mà có họp thì khi bàn về vấn đề họp đhđcđ bất thường họ phản đối, 1 phiếu của chủ tịch không làm gì được; điều kiện thứ 2: đợi đến đhđcđ thường niên thì lấy quyền 80% giới thiệu thêm người của mình vào, bãi miễn những người của bên 20% nhưng họ không thèm tổ chức đại hội thì cũng chả làm gì được (ví dụ như eximbank kia, đại hội mãi mà chả tổ chức được vì các bên kia không hợp tác...)
Như vậy để đảm bảo quyền của mình thì người nắm cổ phần chi phối phải giới thiệu nhiều nhân sự của mình vào hđqt để nắm quyền quyết định các nội dung của cuộc họp hđqt.
2.
Vụ scb này, có thể là do sức ép từ nn (nhnn) mà các thành viên hđqt/chủ tịch mới được chỉ định luôn mà không có họp đại hội đồng cổ đông bất thường là không bình thường hoặc có họp đhđcđ mà báo chí không công bố (họp đhđcđ bất thường cũng phải bố cáo trước n ngày, phải thông báo cho tất cả cổ đông kể cả cổ đông có 1 cp để mời tham dự) hoặc luật các tổ chức tín dụng có quy định khác với luật doanh nghiệp về vấn đề này.
Mình thì chỉ hiểu nôm na là nhà nước đang thực hiện chức năng quản lý hệ thống ngân hàng và các tổ chức tin dụng thông qua công cụ ngân hàng nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng?cụ hỏi đúng. không biết luật các tổ chức tín dụng có cho phép điều này không
làm gì có cơ quan nào thẩm traCảm ơn cụ, có nghĩa là muốn phát hành bao nhiêu thì phát mà không có cơ quan nào thẩm tra trước khi phát hành ạ?
Cả 3 NH bị mua 0đ là OceanBank, CBBank và GPBank cổ đông đều bị mất quyền ngay khi NHNN mua 0đ cụ ah.đỏ: cụ đúng
xanh: cụ chưa đúng, chỉ có oceanbank thì cổ đông mới mất quyền.
nôm na là vậyMình thì chỉ hiểu nôm na là nhà nước đang thực hiện chức năng quản lý hệ thống ngân hàng và các tổ chức tin dụng thông qua công cụ ngân hàng nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng?
mua 0 đồng thì chuyển quyền nên mấtCả 3 NH bị mua 0đ là OceanBank, CBBank và GPBank cổ đông đều bị mất quyền ngay khi NHNN mua 0đ cụ ah.
Chỉ có DAB là ko bị mua 0đ nhưng vẫn thuộc diện KSĐB đến giờ và chuẩn bị sáp nhập vào HDB. Trên ký thuyết là cổ đông ko mất quyền nhưng trên thực tế e ko rõ case này khi sáp nhập xong thì cổ đông cuz có đc hoán đổi nhận CP của HDB ko.
Em hỏi ngu phát:nhà nước toàn quyền ra lệnh kiểm soát đặc biệt khi bank rơi vào tình trạng nguy hiểm
kiểm soát đặc biệt có thể gồm chuyển giao toàn bộ hội đồng quản trị và ban điều hành (ban giám đốc)
căn cứ theo luật, trên có trích đó, cụ chịu khó lội còmEm hỏi ngu phát:
Căn cứ vào đâu để áp dụng chế tài kiểm soát đặc biệt với SCB?
Cái này người dân sao mà biết được. Ngành nghề có đk thì trong nó có vô vàn thứ rồi. Cứ quá ranh giới đỏ lập tức còn xin được: Các bác kiểm soát em đi ấy chứEm hỏi ngu phát:
Căn cứ vào đâu để áp dụng chế tài kiểm soát đặc biệt với SCB?
NH hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng chứ k theo Luật DN cụ ơi.Hội đồng quản trị là người sở hữu doanh nghiệp. Khi hội đồng quản trị thay đổi thì đồng nghĩa DN đã thay đổi chủ.
Ah cụ đúng rồi. Em sorry cụ.Cả 3 NH bị mua 0đ là OceanBank, CBBank và GPBank cổ đông đều bị mất quyền ngay khi NHNN mua 0đ cụ ah.
Chỉ có DAB là ko bị mua 0đ nhưng vẫn thuộc diện KSĐB đến giờ và chuẩn bị sáp nhập vào HDB. Trên ký thuyết là cổ đông ko mất quyền nhưng trên thực tế e ko rõ case này khi sáp nhập xong thì cổ đông cuz có đc hoán đổi nhận CP của HDB ko.
1. Cụ đúng ở điểm là giờ đã bỏ việc mua 0 đồng sau khi sửa đổi luật tổ chức tín dụngmua 0 đồng thì chuyển quyền nên mất
kiểm soát đặc biệt thì không mất cổ
giờ hình như không cho mua 0 đồng nữa
nhưng hình thức hoạt động cũng giống như mua 0 đ (khác pháp lỹ) vì ngân hàng nhà nước cử người vào thay toàn bộ được
Ngân hàng theo cả luật tổ chức tín dụng và luật doanh nghiệp, trong đó luật tổ chức tín dụng xếp cao hơn nếu có xung đột. ngân hàng nhà nước toàn quyền đặt ngân hàng vào diện kiểm soát đặc biệt, nặng = tiếm quyền, mà không cần họp đại hội cổ đông bất thường.Vụ scb này, có thể là do sức ép từ nn (nhnn) mà các thành viên hđqt/chủ tịch mới được chỉ định luôn mà không có họp đại hội đồng cổ đông bất thường là không bình thường hoặc có họp đhđcđ mà báo chí không công bố (họp đhđcđ bất thường cũng phải bố cáo trước n ngày, phải thông báo cho tất cả cổ đông kể cả cổ đông có 1 cp để mời tham dự) hoặc luật các tổ chức tín dụng có quy định khác với luật doanh nghiệp về vấn đề này.