- Biển số
- OF-171945
- Ngày cấp bằng
- 15/12/12
- Số km
- 11,507
- Động cơ
- 308,197 Mã lực
HD quê e thế là yên bình rồi, giờ dọn dẹp và trở lại cuộc sống bình thường thôi.
Các cô vất vả, nhìn cảnh này đàn ông còn ngao ngán.Cô giáo vùng cao (TH & THCS Minh Chuẩn, Lục Yên, Yên Bái).
Vất vả các cô quá.Cô giáo vùng cao (TH & THCS Minh Chuẩn, Lục Yên, Yên Bái).
Tổng quan thấy rõ nét thực tế khốc liệt của công việc tìm kiếm và khắc phục hậu quả bão lũ và cũng là tổng quan thấy rõ sự hy sinh,vất vả của các lực lượng tham gia cứu hộ mà trong bài cụ thể là bộ đội. Nhưng...lẩn khuẩt là... à mà thôi..Em xin trích dẫn bài viết của bác Trần Đăng Tuấn trên fb của bác:
"
Con đường nhỏ, còn lầy, đi vào Nhà văn hóa Làng Nủ, giờ thành trung tâm dã chiến hỗ trợ dân. Đi trên con đường này có lúc muốn ngạt thở. Từ bên trái, các mảnh ruộng lúa ngâm thối dưới bùn nước, bốc mùi rất mạnh. Còn bên phải thì mùi phân hủy còn hơn gấp nhiều lần. Dưới dòng sông bùn lớn phủ lên nơi từng là một dải nhà cửa, ruộng vườn, là xác trâu (có những con nổi lên), lợn, chó, gà...
Bộ đội, dân phòng cầm gậy, cuốc lội bùn dưới nắng ong ong, tìm thi thể người lẫn trong đó. Cả ngày.
Nhìn thì không biết khó thế nào. Nhưng nếu thử lội ủng trong bùn, có chỗ nông, chỗ rất sâu, trong không khí mùi phân hủy như thế người không khỏe chắc gì nhấc nổi chân chục lần mà không đứng thở dốc.
Đằng sau Nhà văn hóa là nhà sàn nơi bộ đội ăn nghỉ. Giờ trưa, thành viên nhóm "Cơm Có Thịt" Chiên Nguyễn thấy bộ đội vào lấy phần cơm trưa, tò mò mở hộp cơm xem, rồi ái ngại nói với Chủ tịch xã, rằng nhờ mua giúp con lợn để bộ đội ăn thêm.
Người lấy cơm cho đơn vị, không rõ là chiến sỹ hay sĩ quan, lập tức từ chối: "Chúng tôi được cấp phát đầy đủ rồi, không nhận của dân gì nữa đâu". Anh Chiên bất lực nhưng băn khoăn suốt đường rời Làng Nủ.
Hôm nay, nhận tin nhắn của bạn ủng hộ 33 triệu đồng tới quỹ, trong đó người ủng hộ đề nghị chuyển 10 triệu cho bộ đội đang tìm người mất tích ở Làng Nủ. Đã đề nghị Phó giám đốc quỹ @Chiên Nguyễn liên lạc và cùng kế toán chuyển tiền lên.Đây là ủng hộ có địa chỉ của người gửi đến quỹ, nên bên Quỹ phải trao đến nơi, bên nhận không thể từ chối!"
Các cô vất vả quá . Công việc dọn dẹp sau bão lũ cũng nhọc nhằn, nguy hiểm không kém.Cô giáo vùng cao (TH & THCS Minh Chuẩn, Lục Yên, Yên Bái).
Họ ở nhà sàn để tránh thú dữ, tránh ẩm thấp, ngập lụt, phù hợp địa hình, quan trọng là ngày xưa chắc hiếm khi có sạt trượt đất đá, lũ bùn. Nhưng đúng là nên nghiên cứu ứng dụng với các công trình kiên cố vùng lũ.Nhìn bùn ngập thế này mới hiểu bao đời dân họ ở nhà sàn là có lý do.... có tí bùn ngập cũng không ảnh hưởng gì. Các công trình ở vùng cao, vùng lũ mà dạng công trình công cộng như trường học, trụ sở uỷ ban em nghĩ nên xây kiểu gì để tầng 1 dạng thoát lũ nhanh nhất và vệ sinh dễ nhất, thậm chí tầng 1 chỉ để xe cộ...
Là sao cụ?Em hy vọng "mọi người ko bị để lại phía sau"?
Hoạt động ý nghĩa, thiết thực cho các bạn sv.Các cô vất vả quá . Công việc dọn dẹp sau bão lũ cũng nhọc nhằn, nguy hiểm không kém.
Sáng chạy lên cơ quan,dọc đường ngoài người của VSMT, CAP thì cũng tràn ngập sinh viên tình nguyện các trường ĐH như GTVT, Cảnh sát....cùng tham gia dọn dẹp cành, lá rồi chất lên xe tải.
Ở Hà nội mà cành lá em nghĩ nên gom rồi đốt đỡ phải vận chuyển. Chỉ là đừng để cháy to quá. Chứ với lượng hiện tại thì lấy đâu ra nhiêu xe với người thế để dọn.Các cô vất vả quá . Công việc dọn dẹp sau bão lũ cũng nhọc nhằn, nguy hiểm không kém.
Sáng chạy lên cơ quan,dọc đường ngoài người của VSMT, CAP thì cũng tràn ngập sinh viên tình nguyện các trường ĐH như GTVT, Cảnh sát....cùng tham gia dọn dẹp cành, lá rồi chất lên xe tải.
Thỏ nghĩ khó vì kiếm chỗ tập kết để đôt không đơn giản. Bãi đất triển lãm GV hình như ( vì Thỏ đi qua không dừng) được chọn để tập kết thì phải.Ở Hà nội mà cành lá em nghĩ nên gom rồi đốt đỡ phải vận chuyển. Chỉ là đừng để cháy to quá. Chứ với lượng hiện tại thì lấy đâu ra nhiêu xe với người thế để dọn.
Nhà cộng đồng tránh lũ đây cụ.Nhìn bùn ngập thế này mới hiểu bao đời dân họ ở nhà sàn là có lý do.... có tí bùn ngập cũng không ảnh hưởng gì. Các công trình ở vùng cao, vùng lũ mà dạng công trình công cộng như trường học, trụ sở uỷ ban em nghĩ nên xây kiểu gì để tầng 1 dạng thoát lũ nhanh nhất và vệ sinh dễ nhất, thậm chí tầng 1 chỉ để xe cộ...
Hậu quả tai hại không nhiều người nhìn thấy hết. Nó vừa nghiêm trọng lại vừa dai dẳng truyền đời. Diện tích bị ảnh hưởng sẽ lớn lắm chứ không chỉ dân trong bán kính vài chục km đâu. Nói chung là điếc thì ít sợ súng.Quá bất cập! Nhẽ nào mấy nhà máy / xưởng kiểu này cứ hoạt động mà ko bị thanh tra giám sát gì ạ? Chất thải độc hại thì cứ tích tụ thời gian dài, bảo quản sơ sài, mưa gió là vỡ thì toàn bộ môi trường và nhân dân xung quanh hứng chịu hậu quả.
Bản Thi vỡ đập bùn thải quặng kẽm chì
Anh Hoàng Văn Xứng (sinh năm 1971) chưa hết bàng hoàng khi kể về vụ vỡ đập chứa bùn thải độc hại, khiến vợ anh là chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1978) bị thương rất nặng phải đưa về điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang.congly.vn
Ở Hà nội mà cành lá em nghĩ nên gom rồi đốt đỡ phải vận chuyển. Chỉ là đừng để cháy to quá. Chứ với lượng hiện tại thì lấy đâu ra nhiêu xe với người thế để dọn.
Đốt ko xuể các thầy ạ, ẩm thấp thế này đốt thì Hà Nội ngang hun hang chuộtThỏ nghĩ khó vì kiếm chỗ tập kết để đôt không đơn giản. Bãi đất triển lãm GV hình như ( vì Thỏ đi qua không dừng) được chọn để tập kết thì phải.
F1 Thỏ cũng bị huy động, nó đi từ 6h30. Thỏ chỉ dặn tuân thủ tuyệt đối Nguyên tắc an toàn và được quyền mạnh dạn từ chối khi cảm thấy không an toàn.Đốt ko xuể các thầy ạ, ẩm thấp thế này đốt thì Hà Nội ngang hun hang chuột
Cái gì thế này? Lại 1 nhà môi trường và yêu cây vào " đau xót"!.... Những câu hỏi đi vào hư không.
Sạc lở thì thời nào cũng có. Chẳng có con người nó cũng vẫn sạc lở. Ngày xưa chưa có các phương tiện truyền thông như bây giờ nên không được ghi nhận thôi.Họ ở nhà sàn để tránh thú dữ, tránh ẩm thấp, ngập lụt, phù hợp địa hình, quan trọng là ngày xưa chắc hiếm khi có sạt trượt đất đá, lũ bùn. Nhưng đúng là nên nghiên cứu ứng dụng với các công trình kiên cố vùng lũ.