Cầu Long Biên lúc sáng mới thấy thông báo cấm tàu hỏa, giờ là cấm luôn xe máy và người đi bộ hả các cụ
Em quyết sống mái với td, có đi đâu đâu ạ, nhưng mà nước lên thì em phải chạy thôi ạ.Hình như cụ không ở Hà Nội.
Cái tường bê tông ấy chỉ có bom mới phá được chứ nước sông Hồng thì không ăn thua đâu. Ngoài đê nhà dân xây kín hết rồi.Bao nhiêu người có chuyên môn, có trách nhiệm còn chả hiểu, mình sao hiểu nổi cụ ơi
Ở đâu không biết, mình ở Mỹ Đình mọi thứ vẫn bình thường, sáng thấy nóc nhà bảo su hào 30k kg, bắp cải 15k kg, thịt đầy chợ chỉ sợ không có tiền mà mua, mỳ tôm thì đầy ko thiếu, chỉ sợ ko có ai mua cho.Thấy ông cậu vừa gọi rau muống giờ 80k/cân, mì tôm hết sạch vì cứu lũ phía trên. Chiều nay Hn mưa tiếp khả năng dân cũng tinh thần loạn.
Bác ấy vẽ thì khó hiểu nhưng thực ra cũng dễ hiểu thôi. Ví dụ thế này nhé đê cũ rộng 10m chẳng hạn. Giờ cái đoạn từ đầu đường Thanh Niên tới Thắng Lợi theo tính toán của các bác ấy dùng vật liệu bê tông thì gọt đi được ví dụ 6m chẳng hạn để làm đường. Giờ đê chỉ cần rộng 4m thôi. Vừa có đường mà đê vẫn chắc. Đấy lý thuyết nó thế .Bao nhiêu người có chuyên môn, có trách nhiệm còn chả hiểu, mình sao hiểu nổi cụ ơi
Khg ạ, các bác nói và giải thích rất nhiệt tình, cực kỳ dễ hiểu ạ. Điều khó hiểu nằm ở chỗ em khg có chuyên môn xây đập.Bác ấy vẽ thì khó hiểu nhưng thực ra cũng dễ hiểu thôi. Ví dụ thế này nhé đê cũ rộng 10m chẳng hạn. Giờ cái đoạn từ đầu đường Thanh Niên tới Thắng Lợi theo tính toán của các bác ấy dùng vật liệu bê tông thì gọt đi được ví dụ 6m chẳng hạn để làm đường. Giờ đê chỉ cần rộng 4m thôi. Vừa có đường mà đê vẫn chắc. Đấy lý thuyết nó thế .
Tất nhiên để làm việc đó thì có cả đội ngũ chuyên môn về thủy lợi, cầu đường... tham gia. Mình ngoài chuyên môn chỉ hiểu nguyên lí nó thế
Theo em thì họ có tình huống như ta đâu mà làm giống ta, đất chật, người đông, mật độ đường xá ít ? Hà Lan làm đê ngăn để các TP ko bị nước biển tràn vào, nhưng đất thì mênh mông. Tất nhiên còn do cách quản lý nữa. Ngày xưa đê Nghi Tàm có ông nào dám làm nhà ra sát chân đê ? Để xuống dưới phải 1-2 cấp giật. Mỗi cấp đó cũng đến gần 10m bề rộng. Ngoài đê chỉ loáng thoáng người ở, đâu đông đúc như bây giờEm cảm ơn cụ đã nhiệt tình, xin lỗi cụ nhưng quả thật em xem hình cụ vẽ lại càng khó hiểu hơn đấy ạ.
Trên tg hình như chưa có qg nào dám làm điều như trên ạ.
mặt đê thì ko ngập, ý ông viết là 2 bên dốc xuống cống đểu nên ko thoát nước kịp. Nhưng dân tình cứ nháo nhác lên Sáng giờ e tiếp bao nhiêu ng hỏi thăm e ngập mấy mét rồiLa Thành nó là cái đê làm sao ngập được cụ.
Cụ chắc ngày xưa học hình học không gian ko đc tốtEm cảm ơn cụ đã nhiệt tình, xin lỗi cụ nhưng quả thật em xem hình cụ vẽ lại càng khó hiểu hơn đấy ạ.
Trên tg hình như chưa có qg nào dám làm điều như trên ạ.
Dạ điều này em hiểu và cụ đúng ạ. Chả là em rất thích cô giáo dạy Toán, nhưng đag học dở lớp 10 thì cô đi lấy chồng, từ đó em ghét toán ạ.Cụ chắc ngày xưa học hình học không gian ko đc tốt
Em vừa tới NB từ HN. Tình hình là từ Pháp Vân xuôi nam, qua trạm ETC khoảng 400m là các phương tiện bị ùn ứ do có đoạn đường bị ngập úng khoảng 200m, lề khẩn cấp là sâu nhất (chắc 50cm) còn lề trái ngập tầm 20-30cm xe Vios vẫn qua được. Có điều các chú áo vàng điều khiển không được “nhuyễn” nên các phương tiện đi lộn xộn lắm, mấy ông xe Lorry biển tỉnh cạy gầm cao mà cứ không giảm tốc nhè vào chỗ sâu nhất phóng.Này em thấy fb OF thông báo cấm đường vào cao tốc CG-NB thì phải
Bên ngoài đê nhà dân xây kín mít nên cũng chẳng có gì đâm va.Khg ạ, các bác nói và giải thích rất nhiệt tình, cực kỳ dễ hiểu ạ. Điều khó hiểu nằm ở chỗ em khg có chuyên môn xây đập.
thôi mỗi người một chuyên môn hiểu sâu thì phải học cho bài bản thôi bác. Cả một chuyên nghànhKhg ạ, các bác nói và giải thích rất nhiệt tình, cực kỳ dễ hiểu ạ. Điều khó hiểu nằm ở chỗ em khg có chuyên môn xây đập.
Dạ, việc giám sát tu bổ đê điều là việc làm thường ngày từ xưa rồi ạ, đoạn đê nào cũng có ông hàng ngày lững thững đi dòm.Bên ngoài đê nhà dân xây kín mít nên cũng chẳng có gì đâm va.
Chỉ còn áp lực nước đẩy ngang thì không nhiều. Thân đê mới được lu lèn chặt và đổ bê tông 2 bên chắc gấp vài lần con đê cũ ấy chứ.
Trước đây đê cũ mối ăn rỗng thân đê nhiều khi phải đi khảo sát rồi khoan bơm đất sét loãng xuống liên tục.
Cốt đáy sông khác với mực nước lũ bác ạ. Mới đây em đã xem bản đồ cao độ đáy sông Hồng tại chỗ cầu Thượng Cát, Ngọc Hồi sắp bắc qua, rồi cao độ đáy sông Hông chỗ đường ống nước sạch sông Đuống dẫn về bờ Nam sông Hồng. Trắc dọc đáy sông đoạn qua Hà Nội em cũng có nhưng hơi cũ, từ khi người ta lập quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hồng cách đây cả chục năm. Chỗ bị xói lòng nhiều nhất là cửa Đuống, sâu tới -30m, rất nguy hiểm cho đê.Đây cổng thông tin chính thức của Tp. Hà Nôi: "Khu vực nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên nền đất yếu, mực nước sông Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng Thành phố trung bình 4 - 5m"
Cổng Giao tiếp điện tử Thành Phố Hà Nội - hanoi.gov.vn