Thế thì chết nhà thầu rồi ! Thay trưởng ban cái là toi vài % !Em biết có ông làm từ năm 2006 tới nay hình như vẫn làm ban này
Thế thì chết nhà thầu rồi ! Thay trưởng ban cái là toi vài % !Em biết có ông làm từ năm 2006 tới nay hình như vẫn làm ban này
Đùa cái gì vượt quá thẩm quyền thì kêu thủ tướng quyết định cho xong cụ nhỉ, cứ dền dứ mãi chả xong khổ dân, phí tiền của nhà nước.Giờ máy móc ko có, mặt bằng ko có, kiện cáo tùm lum, còn hỏi bql dự án thì trả lời là chờ sửa luật đất đai quy định không gian ngầm. Ôi thế thì 2027 còn là nhanh đó cụ.
Thế này mà thi công cái ga ở Hồ Gươm thì chắc là ông sẽ quây tôn 10 năm.ko biết công nghệ đào ngầm ở tuyến Nhổn là công nghệ gì mà dọc các tuyến đường Kim Mã, Cát Linh, Trần Hưng Đạo quây tôn đào bới bụi mù
còn e đi bên QC thấy họ bên dưới thi công mà bên trên dân vẫn sinh hoạt bình thường mọi công việc đúng nghĩa là làm ngầm chứ ko phải như mình
<iframe width="560" height="315" src="" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>
em lướt youtube thấy video này hay, chia sẻ với các cụ, hóa ra Úc đến giờ mới chỉ có 1 tuyến metro duy nhất nhỉ, còn giàu như Nam phi mà chưa thấy
Nam Phi thì em không rõ chứ Úc thì em ở Sydney, Melbourne thì hệ thống tàu điện nội đô rất phát triển, đi gần thì mới dùng bus chứ xa xa chút đều đi tàu cả.Do định nghĩa thế nào là Metro thôi cụ ạ. Đường sắt đô thị của Nam Phi cực phát triển, cả đường sắt quốc gia cũng vậy. Hay Jakarta tàu điện chạy từ ngoại ô vào trung tâm có đến gần 500 km từ vài chục năm nay nhưng vẫn k gọi là metro, mặc dù về bản chất nó là metro. Manila cũng vậy. Tàu đô thị của họ được xếp vào loại đường sắt nhẹ (tram) chứ k phải metro, mặc dù sức chở và tốc độ k kém CL - HD và cũng chạy trên cao là chính. E có hỏi mấy ban Indo tại sao mà thống kê như thế thì họ bảo là nó thế đấy, theo cách phân loại, mà phân loại thì mỗi nước một kiểu, nên ngay cả Jakarta cũng chỉ có khoảng 20 km được gọi là metro.
Ngoại trừ đường sắt quốc gia (mua vé theo ghế, có giờ đi giờ đến) thì đường sắt nhẹ (tram, light train), metro, đường sắt ngoại ô (sub urban train), tàu liên thành phố (intercity train) nhiều khi có bề ngoài giống nhau và cách vận hành cũng khá giống (k có ghế đánh số, k có giờ cố định) nên với những nước mà đường sắt kém phát triển như VN thì khó phân biệt, và cũng chưa cần phân biệt. Tạm thời cứ xếp CL - HĐ và nhổn - ga HN là metro cũng được, chứ em thấy cả hai tuyến có vẻ chỉ là đường sắt nhẹ nếu theo tiêu chuẩn nhiều nước. Metro sức chở thường phải lớn hơn.Nam Phi thì em không rõ chứ Úc thì em ở Sydney, Melbourne thì hệ thống tàu điện nội đô rất phát triển, đi gần thì mới dùng bus chứ xa xa chút đều đi tàu cả.
Metro map của Sydney đây, mạng lưới gần như phủ khắp chứ đâu phải chỉ có một tuyến
View attachment 7292514
Em không rõ phân loại thế nào nhưng ở Sydney thì train nội đô tàu cũng to chả kém Newyork cityNgoại trừ đường sắt quốc gia (mua vé theo ghế, có giờ đi giờ đến) thì đường sắt nhẹ (tram, light train), metro, đường sắt ngoại ô (sub urban train) nhiều khi có bề ngoài giống nhau và cách vận hành cũng khá giống (k có ghế đánh số, k có giờ cố định) nên với những nước mà đường sắt kém phát triển như VN thì khó phân biệt, và cũng chưa cần phân biệt. Tạm thời cứ xếp CL - HĐ và nhổn - ga HN là metro cũng được, chứ em thấy cả hai tuyến có vẻ chỉ là đường sắt nhẹ nếu theo tiêu chuẩn nhiều nước. Metro sức chở thường phải lớn hơn.
Đúng rồi. Seoul và Tokyo cũng vậy. Trong thành phố chạy ngầm, khoảng cách ga ngắn thì là metro, ra ngoại ô hoặc kết nối với thành phố khác, khoảng cách ga lớn, ga kết hợp luôn với ga đường sắt quốc gia thì lại thành intercity train.Em không rõ phân loại thế nào nhưng ở Sydney thì train nội đô tàu cũng to chả kém Newyork city
Sydney cũng có tàu nhẹ (tram)
Hồi xưa em ở Sydney thì thấy thậm chí tàu nội đô và tàu liên bang (inter-state link) còn chạy chung ray cơ, vì em lên cùng platform mà. Em đến giờ cũng chả nhớ tàu metro và liên bang khác nhau thế nào, cảm giác cùng một kiểu tàu thì phải.Đúng rồi. Seoul và Tokyo cũng vậy. Trong thành phố chạy ngầm, khoảng cách ga ngắn thì là metro, ra ngoại ô hoặc kết nối với thành phố khác, khoảng cách ga lớn, ga kết hợp luôn với ga đường sắt quốc gia thì lại thành intercity train.
Đúng rồi. Seoul và Tokyo cũng vậy. Trong thành phố chạy ngầm, khoảng cách ga ngắn thì là metro, ra ngoại ô hoặc kết nối với thành phố khác, khoảng cách ga lớn, ga kết hợp luôn với ga đường sắt quốc gia thì lại thành intercity train.
Ví dụ tuyến Tokaido main line nối Tokyo và Shizuoka chẳng hạn, trong Tokyo nó là metro, ra khỏi Tokyo thành tàu liên tỉnh, nên nó có cả toa đứng và toa ngồi.Hồi xưa em ở Sydney thì thấy thậm chí tàu nội đô và tàu liên bang (inter-state link) còn chạy chung ray cơ, vì em lên cùng platform mà. Em đến giờ cũng chả nhớ tàu metro và liên bang khác nhau thế nào, cảm giác cùng một kiểu tàu thì phải.
Nhìn vào thì thấy phần đội vốn toàn chiếm 50% so với giá trị ban đầu.Tính ra thằng CL-HĐ là làm nhanh nhất, đội vốn ít nhất đấy chứ
Em cũng không rõ thiết kế tàu nhưng thấy tàu metro và tàu liên bang chả khác gì nhau cả. Tốc độ cũng ngang nhau, ở Úc không có tàu cao tốc thì phảiVí dụ tuyến Tokaido main line nối Tokyo và Shizuoka chẳng hạn, trong Tokyo nó là metro, ra khỏi Tokyo thành tàu liên tỉnh, nên nó có cả toa đứng và toa ngồi.
Còn chung ray là giải pháp tiết kiệm tiền thôi cụ, để vận hành hiệu quả nhất mỗi tuyến phải có đường ray riêng.
Đúng là thế, nhưng một vài nước giờ tàu hàng cũng chạy chung ray với đường sắt cao tốc luôn. Ngay Trung Quốc hệ thống ray tàu thường cũng rất phát triển nhưng em xem một clip thấy họ cho tàu hàng chạy vào đường sắt cao tốc, ít ra là ở vùng Tây Bắc (trường hợp ngược lại, tàu cao tốc chạy vào ray tàu thường thì có vẻ khá phổ biến)Ví dụ tuyến Tokaido main line nối Tokyo và Shizuoka chẳng hạn, trong Tokyo nó là metro, ra khỏi Tokyo thành tàu liên tỉnh, nên nó có cả toa đứng và toa ngồi.
Còn chung ray là giải pháp tiết kiệm tiền thôi cụ, để vận hành hiệu quả nhất mỗi tuyến phải có đường ray riêng.
Thúc vào đít rồi ko chạy thì khối đứa ngồi trên đống lửa. Bác lên cái cát linh hà đông chạy ngay giờ xem tuyến này thế nào.Thủ tướng đi đốc công rồi, biết đâu cuối năm nay lại chạy đc đoạn trên caoYêu cầu đánh giá lại vướng mắc dự án metro Nhổn - ga Hà Nội
Thủ tướng *************** yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu phải xây dựng kế hoạch chi tiết từng ngày, sớm đưa dự án metro Nhổn - ga Hà Nội về đích.m.kienthuc.net.vn
Em nghe TT phát biểu thì cho rằng cũng chỉ là chém gió thôi, không đúng trọng tâm.Thủ tướng đi đốc công rồi, biết đâu cuối năm nay lại chạy đc đoạn trên caoYêu cầu đánh giá lại vướng mắc dự án metro Nhổn - ga Hà Nội
Thủ tướng *************** yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu phải xây dựng kế hoạch chi tiết từng ngày, sớm đưa dự án metro Nhổn - ga Hà Nội về đích.m.kienthuc.net.vn
Thúc thằng Hancorp đấy. Chỉ cây dâu, mắng cây hoè.Em nghe TT phát biểu thì cho rằng cũng chỉ là chém gió thôi, không đúng trọng tâm.
Những thứ đang vướng mắc nhất thì không thấy giải quyết.
Lại còn bắt nhà thầu nước ngoài nó thi công 3 ca 4 kíp, có mà mơ. TT có dám duyệt bù chi phí làm ngoài giờ không?
Nguồn vốn cho các hạng mục đã được bố trí đủ, không có lý do gì để chậm tiến độ.
Cụ thủ đã OK việc tăng vốn (5000 tủy) cho Nhổn - Ga HN. Việc vướng mắc phần trên cao bây giờ là cái nhà thầu nội làm ăn như mèo mửa ở depot nên cụ thủ nhắc.Em nghe TT phát biểu thì cho rằng cũng chỉ là chém gió thôi, không đúng trọng tâm.
Những thứ đang vướng mắc nhất thì không thấy giải quyết.
Lại còn bắt nhà thầu nước ngoài nó thi công 3 ca 4 kíp, có mà mơ. TT có dám duyệt bù chi phí làm ngoài giờ không?
Thế vay ODA thì không phải trả à cụ?Cụ TT bảo ko vay thêm ODA mà bố trí vốn ngân sách. Các cụ Op liệu mà nộp thêm thuế đi nhé