[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,197
Động cơ
77,860 Mã lực
Địa phương nào mà không có ga dừng mà vẫn phải bỏ tiền, bỏ sức ra gpmb e cũng tâm tú phết đấy.
Có hết nhé, theo tính toán của Bộ GT thì đất bán được tận 37 tỷ đô, GPMB nhà ga các kiểu chỉ 20 tỷ đô thôi cụ ạ. Gặp mấy anh cò đất có khi còn bán được tận 87 tỷ ý chứ.
Tiền không thiếu chỉ thiếu sự quyết tâm, nên tuyên truyền cho nhân dân hiểu đây là công trình thế hệ này làm để dành tặng con cháu thì đúng hơn là dự án kinh doanh. :))
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,960
Động cơ
493,284 Mã lực
Khoảng 50 năm nữa có được đi tàu cao tốc không các cụ.:))
 

roninVN

Xe buýt
Biển số
OF-51390
Ngày cấp bằng
22/11/09
Số km
630
Động cơ
459,288 Mã lực
Mời các chuyên gia mạng vào nghe các chuyên gia tham gia xây dựng đề án phát biểu :)
Hàng là "hàng nhẹ như linh kiện điện tử" nhé các thánh :)
Tường minh nhưng k nói gì đến tải trọng trục tk 22,5t?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,037
Động cơ
403,100 Mã lực

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,770
Động cơ
356,698 Mã lực
Tuổi
124
chở hàng nhẹ như hàng điện tử nhé
Về câu hỏi với tốc độ 350 km/giờ có vận hành được cả vận tải hàng hóa và vận tải hành khách không, Thứ trưởng Huy khẳng định hoàn toàn khả thi. Ngoài tàu khách, có thể chạy tàu hàng nhưng là hàng nhẹ như linh kiện điện tử.

Ngoài ra, kinh nghiệm quốc tế, các tuyến đường sắt tốc độ cao như tại Đức, tuyến Stuttgart - Mannheim dài 99 km, tốc độ thiết kế 300 km/giờ chạy chung với tàu hàng tốc độ 120 - 160 km/giờ (tàu khách chạy ban ngày, tàu hàng chạy ban đêm).
Tôi không cho rằng vận tải hàng hóa chỉ là hàng nhẹ như lời ông thứ trưởng này. Tiêu chuẩn tải trọng trục của EU đối với tàu chở hàng hiện nay cũng là 22,5 tấn/trục, không lẽ EU không chở hàng nặng bằng đường sắt.
Tại Mỹ hiện nay tải trọng trục là 32,5-36 tấn/trục, tương đương tổng trọng lượng toa xe và hàng tối đa 130-144 tấn (các toa chở hàng có cấu hình bánh xe Bo-Bo = 8 bánh/4 trục/2 giá chuyển hướng).
+ Box car (toa hộp kín): Có các loại dài 50 - 60 - 86 ft (15,4 - 18,6 - 26,4 m), dung tích 148-283 m3, sức chở hàng 70-100 tấn.
+ Hopper car (toa phễu): Loại nhỏ: dài 11,89-15,24 m, dung tích 76-99 m3, sức chở hàng 70-100 tấn; Loại jumbo: dài 16,8-19,8 m, dung tích 102-151 m3, sức chở hàng 100-110 tấn.
+ Gondola (toa mui trần): dài 52-65 ft (16-20 m), dung tích 78-92 m3, sức chở hàng 70-110 tấn.
Nhìn vào sức chở hàng của các thể loại toa xe này thì trọng lượng toa xe rỗng trong khoảng 30-40 tấn/toa xe.
Trở lại với tải trọng trục của toa xe hàng 22,5 tấn/trục của VN theo dự án ĐSCT này thì kể cả không thay đổi gì với cấu hình toa xe như của Mỹ thì trọng lượng hàng mỗi toa xe có thể chở là 22,5 tấn * 4 trục - (30-40 tấn/toa rỗng) = 50-60 tấn hàng/toa xe. chở tới 50-60 tấn/toa xe mà coi là hàng nhẹ thì không hiểu tới mức nào mới được coi là hàng nặng.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,397
Động cơ
388,450 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Tôi không cho rằng vận tải hàng hóa chỉ là hàng nhẹ như lời ông thứ trưởng này. Tiêu chuẩn tải trọng trục của EU đối với tàu chở hàng hiện nay cũng là 22,5 tấn/trục, không lẽ EU không chở hàng nặng bằng đường sắt.
Tại Mỹ hiện nay tải trọng trục là 32,5-36 tấn/trục, tương đương tổng trọng lượng toa xe và hàng tối đa 130-144 tấn (các toa chở hàng có cấu hình bánh xe Bo-Bo = 8 bánh/4 trục/2 giá chuyển hướng).
+ Box car (toa hộp kín): Có các loại dài 50 - 60 - 86 ft (15,4 - 18,6 - 26,4 m), dung tích 148-283 m3, sức chở hàng 70-100 tấn.
+ Hopper car (toa phễu): Loại nhỏ: dài 11,89-15,24 m, dung tích 76-99 m3, sức chở hàng 70-100 tấn; Loại jumbo: dài 16,8-19,8 m, dung tích 102-151 m3, sức chở hàng 100-110 tấn.
+ Gondola (toa mui trần): dài 52-65 ft (16-20 m), dung tích 78-92 m3, sức chở hàng 70-110 tấn.
Nhìn vào sức chở hàng của các thể loại toa xe này thì trọng lượng toa xe rỗng trong khoảng 30-40 tấn/toa xe.
Trở lại với tải trọng trục của toa xe hàng 22,5 tấn/trục của VN theo dự án ĐSCT này thì kể cả không thay đổi gì với cấu hình toa xe như của Mỹ thì trọng lượng hàng mỗi toa xe có thể chở là 22,5 tấn * 4 trục - (30-40 tấn/toa rỗng) = 50-60 tấn hàng/toa xe. chở tới 50-60 tấn/toa xe mà coi là hàng nhẹ thì không hiểu tới mức nào mới được coi là hàng nặng.
Chở được mấy quả tên lửa trong 2 contaner 40ft là đủ nhẹ rồi cụ.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,961
Động cơ
120,165 Mã lực
Có mấy cụ không bàn luận được thông tin gì mà spam nhiều quá. Để chỗ cho thông tin hữu ích, minh bạch phản biện đi. Sai đúng ra hết đừng có spam càn quấy lấp thông tin. Tôi không hiểu các cụ spam với mục đích gì khi chẳng đưa ra được luận điểm hay thông tin mje gì mới.

Bây giờ em đang quan tâm vụ làm cái tải trọng 22.5t xong ko xài được thì khác nào vứt tiền qua cửa sổ. Ko chở được hàng nặng cũng ok, nhưng phải minh bạch từ đầu. Hàng nhẹ có cần 5 ga hành hóa ko?

Chỉ chở khách và hàng nhẹ ok, làm đủ cho 350km/h, tốc độ vận hành bao nhiêu đơn vị khai thác họ phải tự tính.
 
Chỉnh sửa cuối:

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,147
Động cơ
503,283 Mã lực
Tường minh nhưng k nói gì đến tải trọng trục tk 22,5t?
Tôi không cho rằng vận tải hàng hóa chỉ là hàng nhẹ như lời ông thứ trưởng này. Tiêu chuẩn tải trọng trục của EU đối với tàu chở hàng hiện nay cũng là 22,5 tấn/trục, không lẽ EU không chở hàng nặng bằng đường sắt.
Tại Mỹ hiện nay tải trọng trục là 32,5-36 tấn/trục, tương đương tổng trọng lượng toa xe và hàng tối đa 130-144 tấn (các toa chở hàng có cấu hình bánh xe Bo-Bo = 8 bánh/4 trục/2 giá chuyển hướng).
+ Box car (toa hộp kín): Có các loại dài 50 - 60 - 86 ft (15,4 - 18,6 - 26,4 m), dung tích 148-283 m3, sức chở hàng 70-100 tấn.
+ Hopper car (toa phễu): Loại nhỏ: dài 11,89-15,24 m, dung tích 76-99 m3, sức chở hàng 70-100 tấn; Loại jumbo: dài 16,8-19,8 m, dung tích 102-151 m3, sức chở hàng 100-110 tấn.
+ Gondola (toa mui trần): dài 52-65 ft (16-20 m), dung tích 78-92 m3, sức chở hàng 70-110 tấn.
Nhìn vào sức chở hàng của các thể loại toa xe này thì trọng lượng toa xe rỗng trong khoảng 30-40 tấn/toa xe.
Trở lại với tải trọng trục của toa xe hàng 22,5 tấn/trục của VN theo dự án ĐSCT này thì kể cả không thay đổi gì với cấu hình toa xe như của Mỹ thì trọng lượng hàng mỗi toa xe có thể chở là 22,5 tấn * 4 trục - (30-40 tấn/toa rỗng) = 50-60 tấn hàng/toa xe. chở tới 50-60 tấn/toa xe mà coi là hàng nhẹ thì không hiểu tới mức nào mới được coi là hàng nặng.
Có lẽ người trả lời chưa đọc hồ sơ đâu. Xuyên suốt hồ sơ này là tải trọng trục 22,5 tấn, chở được xe quân sự.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,770
Động cơ
356,698 Mã lực
Tuổi
124
Hết đường sắt rồi thì anh Hòa Phát làm gì với cái sự "nghiên cứu triển khai" hả bác?
Anh ấy không chỉ sống bằng thép ray, loại thép không phải quá khó để sản xuất. Thép sử dụng nhiều nhất vẫn là các loại thép xây dựng và thép kết cấu với thành phần hóa học cơ bản bao gồm Fe + C + Mn + Si (và luôn có các tạp chất S, P đi kèm). Còn để tiến xa hơn nữa thì anh ấy phải mơ tới các loại thép hợp kim phức tạp hơn với sự pha trộn thêm của Cr, Mo, V, Ni, N, Nb, W, Al, Cu, Ti, P (với vai trò tạo hợp kim chứ không phải là tạp chất) v.v... dùng trong các lĩnh vực khác; như thép công cụ, thép gió, thép chống mòn, thép không gỉ, thép martensit già hóa (maraging), tôn silic, thép chế tạo vũ khí hay sử dụng trong công nghiệp ô tô, tàu thủy, hàng không, vũ trụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,113
Động cơ
401,245 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
chở hàng nhẹ như hàng điện tử nhé
Về câu hỏi với tốc độ 350 km/giờ có vận hành được cả vận tải hàng hóa và vận tải hành khách không, Thứ trưởng Huy khẳng định hoàn toàn khả thi. Ngoài tàu khách, có thể chạy tàu hàng nhưng là hàng nhẹ như linh kiện điện tử.

Ngoài ra, kinh nghiệm quốc tế, các tuyến đường sắt tốc độ cao như tại Đức, tuyến Stuttgart - Mannheim dài 99 km, tốc độ thiết kế 300 km/giờ chạy chung với tàu hàng tốc độ 120 - 160 km/giờ (tàu khách chạy ban ngày, tàu hàng chạy ban đêm).
Tôi không cho rằng vận tải hàng hóa chỉ là hàng nhẹ như lời ông thứ trưởng này. Tiêu chuẩn tải trọng trục của EU đối với tàu chở hàng hiện nay cũng là 22,5 tấn/trục, không lẽ EU không chở hàng nặng bằng đường sắt.
Tại Mỹ hiện nay tải trọng trục là 32,5-36 tấn/trục, tương đương tổng trọng lượng toa xe và hàng tối đa 130-144 tấn (các toa chở hàng có cấu hình bánh xe Bo-Bo = 8 bánh/4 trục/2 giá chuyển hướng).
+ Box car (toa hộp kín): Có các loại dài 50 - 60 - 86 ft (15,4 - 18,6 - 26,4 m), dung tích 148-283 m3, sức chở hàng 70-100 tấn.
+ Hopper car (toa phễu): Loại nhỏ: dài 11,89-15,24 m, dung tích 76-99 m3, sức chở hàng 70-100 tấn; Loại jumbo: dài 16,8-19,8 m, dung tích 102-151 m3, sức chở hàng 100-110 tấn.
+ Gondola (toa mui trần): dài 52-65 ft (16-20 m), dung tích 78-92 m3, sức chở hàng 70-110 tấn.
Nhìn vào sức chở hàng của các thể loại toa xe này thì trọng lượng toa xe rỗng trong khoảng 30-40 tấn/toa xe.
Trở lại với tải trọng trục của toa xe hàng 22,5 tấn/trục của VN theo dự án ĐSCT này thì kể cả không thay đổi gì với cấu hình toa xe như của Mỹ thì trọng lượng hàng mỗi toa xe có thể chở là 22,5 tấn * 4 trục - (30-40 tấn/toa rỗng) = 50-60 tấn hàng/toa xe. chở tới 50-60 tấn/toa xe mà coi là hàng nhẹ thì không hiểu tới mức nào mới được coi là hàng nặng.
Vụ "đường tàu 350km/h tải trọng trục 22,5 tấn" này, theo tôi sẽ là lỗi hớ hênh và truyện cười của Bộ GTVT, chứng tỏ những người lập phương án không đủ kiến thức phổ thông nhất về ĐSCT.

Ngoài ra thì đoạn Stuttgart - Mannheim thiết kế là 300km/h nhưng hiện tại chỉ cho chạy tốc độ cao nhất 280km/h. Đang có đề nghị cho chạy lên 300km/h nhưng Bộ giao thông Đức bắt phải thử nghiệm trong nhiều năm mới đánh giá được. 300km/h và Đức còn như thế, VN lấy gì ra mà lập dự án "350km/h vừa chở người vừa chở hàng nặng".

Còn việc chở hàng nhẹ với trọng lượng bằng trọng lượng hành khách thì đương nhiên là được, việc gì phải đem ra lý luận? Thiểu năng à?
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,214
Động cơ
-180,116 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
VTV thời sự vừa đưa tin, thu hút vốn FDI 9 tháng năm nay đạt 24,8 tỷ USD, tăng 16% so cùng kỳ năm ngoái.
Để thu hút mạnh hơn nữa vốn đầu tư FDI chúng ta cần phải hoàn thiện hạ tầng, trong đó hạ tầng giao thông rất quan trọng.
ĐSCT cũng là 1 phần của hạ tầng giao thông kết nối các vùng miền của VN.
FDI China sang né thuế. Trump lên có mà ăn mớ thuế thì FDI này lại té hết
Còn hạ tầng giao thông các ông chủ FDI đi máy bay hạng thương gia. Còn người lao động đi ô tô
Cái dự án đường sắt cao tốc này từ lúc bắt đầu luôn lấp liếm chuyện giá vé ảnh hưởng đến số người sử dụng
 
Chỉnh sửa cuối:

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,923
Động cơ
250,490 Mã lực
Vụ "đường tàu 350km/h tải trọng trục 22,5 tấn" này, theo tôi sẽ là lỗi hớ hênh và truyện cười của Bộ GTVT, chứng tỏ những người lập phương án không đủ kiến thức phổ thông nhất về ĐSCT.

Ngoài ra thì đoạn Stuttgart - Mannheim thiết kế là 300km/h nhưng hiện tại chỉ cho chạy tốc độ cao nhất 280km/h. Đang có đề nghị cho chạy lên 300km/h nhưng Bộ giao thông Đức bắt phải thử nghiệm trong nhiều năm mới đánh giá được. 300km/h và Đức còn như thế, VN lấy gì ra mà lập dự án "350km/h vừa chở người vừa chở hàng nặng".

Còn việc chở hàng nhẹ với trọng lượng bằng trọng lượng hành khách thì đương nhiên là được, việc gì phải đem ra lý luận? Thiểu năng à?
VN đầu tư ĐSCT 350km/h với mục đích nói rõ là chở khách là chủ yếu, và khi cần có thể chở hàng và chở hàng nhẹ. Nói rõ thế rồi mà cụ lại cứ lặp lại điệp khúc "VN lấy gì ra mà lập dự án "350km/h vừa chở người vừa chở hàng nặng"." là sao vậy ?


:D

Kiến nghị lựa chọn tốc độ thiết kế 350km/h chủ yếu chở khách
Theo Bộ Giao thông vận tải, trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đã tổng hợp kinh nghiệm phát triển đường sắt tốc độ cao tại 22 quốc gia, vùng lãnh thổ đang khai thác và 6 quốc gia đang đầu tư xây dựng mới; đoàn công tác liên ngành khảo sát tại 6 quốc gia có hệ thống đường sắt tốc độ cao phát triển.

Từ đó, Bộ Giao thông vận tải kiến nghị công năng tổng thể của đường sắt trên trục Bắc - Nam như sau: đường sắt tốc độ cao vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh, có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết; đường sắt Bắc - Nam hiện hữu vận chuyển hàng hóa (hàng nặng, hàng rời, hàng lỏng...) và khách du lịch chặng ngắn.

Bởi vì, đường sắt tốc độ 250km/h đã phát triển cách đây khoảng 50 năm và phổ biến trong giai đoạn khoảng 25 năm trở về trước, phù hợp với các tuyến ngắn và trung bình.

Hiện tốc độ 350km/h và cao hơn đang là xu thế phát triển trên thế giới, phù hợp với các tuyến dài từ 800km trở lên, tập trung nhiều đô thị có mật độ dân số cao như hành lang Bắc - Nam của nước ta.

Theo tính toán của tư vấn, trên chặng Hà Nội - TP.HCM, tốc độ 350km/h có khả năng thu hút hành khách cao hơn khoảng 12,5% so với tốc độ 250km/h.

Chi phí đầu tư tốc độ 350km/h cao hơn tốc độ 250km/h khoảng 8-9% (hạ tầng cao hơn khoảng 7%; phương tiện, thiết bị cao hơn khoảng 17%). Tuy nhiên, nếu đầu tư với tốc độ 250km/h, việc nâng cấp lên tốc độ 350km/h là khó khả thi và không hiệu quả.

Để đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dài 1.541km, tư vấn xác định sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỉ USD (khoảng 1,713 triệu tỉ đồng).

Dự kiến nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí trong các kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn để đầu tư hoàn thành dự án vào năm 2035 trong khoảng 12 năm, mỗi năm bình quân khoảng 5,6 tỉ USD.

Con số này tương đương 24,5% vốn đầu tư công trung hạn hằng năm bố trí trong giai đoạn 2021 - 2025 và giảm xuống còn khoảng 16,2% trong giai đoạn 2026 - 2030 nếu giữ nguyên tỉ lệ đầu tư công trung hạn cho như hiện nay (chiếm 5,5 - 5,7% GDP).

Theo đánh giá của Bộ Tài chính về các chỉ tiêu an toàn nợ công khi triển khai đầu tư dự án cho thấy, giai đoạn đến năm 2030 cả 3 tiêu chí: nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia thấp hơn mức cho phép.
 
Chỉnh sửa cuối:

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,960
Động cơ
493,284 Mã lực
Nếu lâu thế cháu sợ phần lớn các cụ trên này đã đi được loại nhanh hơn rồi
Trẻ nhất trong này khoảng 18 tuổi thì lúc đó 68 tuổi vẫn kịp đi, nhưng hơi chóng mặt. :))
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,397
Động cơ
388,450 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Vụ "đường tàu 350km/h tải trọng trục 22,5 tấn" này, theo tôi sẽ là lỗi hớ hênh và truyện cười của Bộ GTVT, chứng tỏ những người lập phương án không đủ kiến thức phổ thông nhất về ĐSCT.

Ngoài ra thì đoạn Stuttgart - Mannheim thiết kế là 300km/h nhưng hiện tại chỉ cho chạy tốc độ cao nhất 280km/h. Đang có đề nghị cho chạy lên 300km/h nhưng Bộ giao thông Đức bắt phải thử nghiệm trong nhiều năm mới đánh giá được. 300km/h và Đức còn như thế, VN lấy gì ra mà lập dự án "350km/h vừa chở người vừa chở hàng nặng".

Còn việc chở hàng nhẹ với trọng lượng bằng trọng lượng hành khách thì đương nhiên là được, việc gì phải đem ra lý luận? Thiểu năng à?
Bộ quốc phòng yêu cầu tải trọng trục 22.5 tấn trong trường hợp đặc biệt... cụ còn muốn công khai gì nữa không? Ví dụ thế.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
3,455
Động cơ
47,877 Mã lực
Tuổi
24
Anh ấy không chỉ sống bằng thép ray, loại thép không phải quá khó để sản xuất. Thép sử dụng nhiều nhất vẫn là các loại thép xây dựng và thép kết cấu với thành phần hóa học cơ bản bao gồm Fe + C + Mn + Si (và luôn có các tạp chất S, P đi kèm). Còn để tiến xa hơn nữa thì anh ấy phải mơ tới các loại thép hợp kim phức tạp hơn với sự pha trộn thêm của Cr, Mo, V, Ni, N, Nb, W, Al, Cu, Ti, P (với vai trò tạo hợp kim chứ không phải là tạp chất) v.v... dùng trong các lĩnh vực khác; như thép công cụ, thép gió, thép chống mòn, thép không gỉ, thép martensit già hóa (maraging), tôn silic, thép chế tạo vũ khí hay sử dụng trong công nghiệp ô tô, tàu thủy, hàng không, vũ trụ.
Tôi không rõ thép ray khó hay dễ làm.
Như các chiên da trên kia thì Thép ray tử tế, bán xuất khẩu được, không dễ cho lắm.

Thế nên, nếu có độc bộ ray xuyên Việt, thì anh Long không quan tâm đâu bác.
Còn nếu xuất khẩu được, thì có thể yêu cầu ảnh của ưu tiên bán cho quê nhà, hy vọng ảnh đồng ý.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,113
Động cơ
401,245 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
VN đầu tư ĐSCT 350km/h với mục đích nói rõ là chở khách là chủ yếu, và khi cần có thể chở hàng và chở hàng nhẹ. Nói rõ thế rồi mà cụ lại cứ lặp lại điệp khúc "VN lấy gì ra mà lập dự án "350km/h vừa chở người vừa chở hàng nặng"." là sao vậy ?
Nếu chở hàng nhẹ thì không có cái vụ tải trọng trục 22,5 tấn cụ ợ.
 

ip8plus

Xe tải
Biển số
OF-591456
Ngày cấp bằng
22/9/18
Số km
395
Động cơ
136,423 Mã lực
Tuổi
40
Chứng tỏ có mấy cụ sáng nay họp tổ chuyên gia thẩm định à? Em là em ủng hộ 350km/h luôn. Nếu các cụ đọc toàn bộ hs sẽ thấy Rất tuyệt đấy các cụ. Có đường sắt này VN sẽ phát triển hơn nhiều đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top