[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,302
Động cơ
10,381 Mã lực
Mấy cái thiết bị thi công đấy VN mua là được mà cụ. So với tổng đầu tư mấy chục tỉ đô có là gì đâu, còn dùng thi công các tuyến khác nữa.
Cái này đôi khi con gà quả trứng mua cũng liều :) như Trung Nam mua một mớ thiết bị thi công điện gió rồi làm cái cạch, thiết bị để không. Nếu cụ nào tài giỏi chế luôn cái máy đó thì tốt, em thấy nguyên lý máy thi công đường sắt phần trên cũng không khó lắm
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,004 Mã lực
Mấy cái thiết bị thi công đấy VN mua là được mà cụ. So với tổng đầu tư mấy chục tỉ đô có là gì đâu, còn dùng thi công các tuyến khác nữa.
Nhìn thế thôi chứ kỹ thuật thi công và biện pháp thi công VN chưa làm được đâu! Phải được cầm tay chỉ việc 1 thời gian mới làm được.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,302
Động cơ
10,381 Mã lực
Nhìn thế thôi chứ kỹ thuật thi công và biện pháp thi công VN chưa làm được đâu! Phải được cầm tay chỉ việc 1 thời gian mới làm được.
Nếu mua máy TQ họ sẽ hướng dẫn cho cụ làm không quá khó đâu. Chỉ là mày mò thêm xem ai bán máy, gài vào lúc nào cũng có việc, làm không hết việc thì lãi to

Nói chung dự án lớn sẽ có rơi rụng chỗ này chỗ kia, nhưng quan trọng cố gắng kiểm soát rơi rụng vừa phải. Hoàn thành nhanh, đúng chất lượng
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,747
Động cơ
409,658 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhìn thế thôi chứ kỹ thuật thi công và biện pháp thi công VN chưa làm được đâu! Phải được cầm tay chỉ việc 1 thời gian mới làm được.
Đương nhiên là phải được đào tạo. Cái khó hơn là căng cáp treo cầu VN còn học được, thao tác máy này dễ hơn nhiều. Vấn đề là TQ có chịu đào tạo không hay chỉ cho thuê ướt (nghĩa là cả máy và người lái).
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,519
Động cơ
471,240 Mã lực
May cho tụi Pháp đĩ đầu tk20 xứ Đông Pháp không có xekeofun, chứ có thì bọn xekeor nó bàn lùi làm sao làm được đường sắt xuyên Việt. Người đâu, hàng đâu mà làm haizz. Kể ra lúc đó quyết tâm chính trị của Pháp quốc cao thật
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,302
Động cơ
10,381 Mã lực
Cụ trưởng ban đường sắt nguyên là chủ tịch tổng Thăng Long, dân thi công nên hy vọng phấn đấu VN thi công được 100% phần đường & điện
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,519
Động cơ
471,240 Mã lực
Khồng cụ. Cứ phải làm ĐSCT 350km/h. Tiết kiệm tiền đầu tư ban đầu 9-10% chả để làm gì khi vừa xây dựng xong ĐSCT 250km/h xong lại phải xây dựng phương án cải tạo, nâng cấp. :D
Nếu nâng cấp được thì chắc chắn đã chốt 250 rồi cụ ạ. Khổ giữa 250 và 350 là 2 công nghệ khác hẳn nhau, gần như ko thể nâng cấp
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,519
Động cơ
471,240 Mã lực
Em cụ làm về Bank liên quan nguồn vốn mà sai lè nhé, tiền bộ GT dự kiến bán đất 60% nhưng chắc là phải trên 30% cái này địa phương bán.
70% còn lại thì nhà nước và doanh nghiệp đầu tư, vay hay tiết kiệm chi thì em ko biết
Cũng gần đúng. NH ưu đãi cho người mua đất vay, cho vay 130% luôn.
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
14,897
Động cơ
640,279 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Thôi cái tàu nặng hay không nặng bàn làm gì nữa. Chú phỉnh quyết định rồi, bàn ở đây vô ích.
Giờ là bàn với những gì đã có, sẽ có thì có kịp đến 2035 chúng ta được ngồi tàu cao tốc để ít nhất 5h30 chiều ở SG thì 7h tối có mặt ở Nha Trang quẩy hem, chứ lâu quá sợ chờ hông nổi. Đừng có sợ nợ, sợ bù lỗ. Nói thế thôi chứ nhỡ có nợ có lỗ thì bọn con cháu nó lo, các cụ ở đây chả phải trả nợ đồng nào hết. Chứ hiện tại mặc dù có cao tôca thì căng mắt chạy SG- NT cũng hết 6h.
Tiến độ như này thì nhà cháu dự sang cát lần 2 di chúc cho chúng nó hoá vàng mang lên tàu cho đi thử mất.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,302
Động cơ
10,381 Mã lực
May cho tụi Pháp đĩ đầu tk20 xứ Đông Pháp không có xekeofun, chứ có thì bọn xekeor nó bàn lùi làm sao làm được đường sắt xuyên Việt. Người đâu, hàng đâu mà làm haizz. Kể ra lúc đó quyết tâm chính trị của Pháp quốc cao thật
Đường Thống Nhất xây từ 1881 đến 1936 mới xong, 55 năm :) nếu VN xây được đsct Bắc Nam trong 10 năm thì cũng ghê gớm đấy
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
14,897
Động cơ
640,279 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
tính như cụ thì bây giờ phải dừng khai thác tuyến ds cũ. Rồi tiền nâng cấp cũng tốn 1 mớ chứ có phải rẻ rúng gì đâu. Mà cải tạo thì cũng chỉ nâng lên tốc độ dc 1 có 1 tí chứ cũng ko thể hơn dc. Nên theo e thôi thì mất công đầu tư cho con cháu thì ta làm luôn cái mới khang trang, 70 tỉ đô thì nghe to chứ chia đều ra và lực của nước ta bây giờ thì cũng ko quá là khó lắm!
Mà e thấy khả năng là mình để cho tàu nó làm. Nhưng mà nói nhỡ ko phải đang làm mà nó dở quẻ ngoài biển thì sao ta? Mình làm căng thì nó cù nhầy thì cũng nhọc.
Em thấy trước mắt cứ làm cho chuẩn đường cao tốc bắc nam đã, còn lại tính sau
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,022
Động cơ
80,969 Mã lực
Em thấy trước mắt cứ làm cho chuẩn đường cao tốc bắc nam đã, còn lại tính sau
Cao tốc Bắc nam sắp tới thu phí, và sẽ căn cứ lưu lượng từng đoạn tuyến để bán cho tư nhân làm cho chuẩn cụ ạ, nhà nước chỉ làm đến đây thôi, dành vốn cho việc lớn hơn.
Mấy bài trên FB chửi như hát hay là nhà nước làm hết 10đ tư nhân làm hết 3 đồng thôi thì mình để cho tư nhân tự làm tự thu phí, lời ăn lỗ chịu chứ lại lời ăn lỗ trả nhà nước thì ko đc rồi
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,966
Động cơ
362,288 Mã lực
Tuổi
124
Không phải cụ ạ. Tôi nhắc lại đây là vấn đề an toàn chạy tàu với tốc độ 350km/h sau khi cho tàu chở hàng nặng chạy lên.

Cụ hãy xem bộ bánh xe tàu 350km/h:

View attachment 8761917

Nó rất nhỏ và mảnh, với mục đích giảm tối đa ma sát với mặt ray. Với diện tích tiếp xúc nhỏ như vậy và tốc độ vận hành quá lớn, không thể cho phép bất cứ một sai lệch nào nếu không muốn gây ra thảm họa. Cho nên tuyệt đối không thể chạy tàu hàng nặng lên đường 350km/h dù chỉ 1 lần, nếu sau đó còn muốn giữ tốc độ 350km/h.
Cụ nhầm lẫn rất cơ bản.
Độ phức tạp trong hành vi / thuộc tính của ma sát thuộc về cấp nguyên lý thứ nhất (first principle/ab initio), mà trong toán học người ta gọi là tiên đề (axiom) hay định đề (postulate), nên không thể đặt ra các công thức tính toán bằng cách dựa vào các tiên đề/định đề có sẵn trong vật lý mà chỉ có thể xác định gần đúng dựa theo thực nghiệm.
* Thang vĩ mô (như đối với các vật thể mà chúng ta nhìn thấy được bằng mắt thường): Các định luật sau đây là chính xác.
a) Định luật Amontons thứ nhất: Lực ma sát tỷ lệ thuận với áp lực (lực trực giao, thành phần lực vuông góc với mặt phẳng tiếp xúc).
b) Định luật Amontons thứ hai: Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc biểu kiến (apparent contact area).
c) Định luật Coulomb về ma sát: Lực ma sát động không phụ thuộc vào vận tốc trượt.
* Thang vi mô (như ở cấp độ nguyên tử, nơi các quy luật vi mô chiếm ưu thế):
Hành vi của ma sát ở thang vi mô thì có sự khác biệt, như nó phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc thật sự - real contact area (xem: https://link.springer.com/article/10.1023/A:1019173404538, https://www.nature.com/articles/s41598-021-99909-2), với khái niệm nhú gồ ghề - asperity, được sử dụng để có phương trình Archard tính độ mài mòn trượt theo tải trọng trực giao, khoảng cách trượt và độ cứng của vật liệu mềm hơn khi hai vật thể tiếp xúc trượt lên nhau.
Tuy nhiên chúng ta không cần đề cập tới các thuộc tính ở thang vi mô vì hệ thống tiếp xúc bánh xe - thanh ray thuộc thang vĩ mô. Như vậy trong điều kiện đoàn tàu đỗ trên đường ray nằm ngang hoàn hảo thì nó chịu ma sát tĩnh F(ms tĩnh) = K(tĩnh) * mg, với m là khối lượng đoàn tàu, g là gia tốc rơi tự do, K(tĩnh) là hệ số ma sát tĩnh, được xác định bằng thực nghiệm. Với hệ thống tiếp xúc thép - thép (khô và sạch, trong phòng thí nghiệm) thì K(tĩnh) khoảng 0,74-0,80. Khi hệ thống thép - thép này có sự dịch chuyển trượt ngang thì ma sát tĩnh biến mất và xuất hiện ma sát trượt/ma sát động F(ms trượt) = K(trượt) * mg. K(trượt) của hệ thống thép - thép này khoảng 0,42-0,62. Lưu ý rằng K(trượt) không phải luôn luôn nhỏ hơn K(tĩnh) mà có một số ngoại lệ với quy tắc này. Trong thực tế, do tác động của hơi ẩm, bụi, cát, muối, dầu v.v… thì K(tĩnh) của hệ thép - thép chỉ khoảng 0,30-0,50; và trong điều kiện được bôi trơn chỉ còn 0,005-0,23. Tất nhiên là không ai bôi dầu/mỡ lên ray/bánh xe cả, nhưng vành bánh xe/mặt bích (flange) thì được bôi trơn bằng dầu/mỡ/tấm dính bôi trơn LCF để giảm ma sát trượt khi nó bị tiếp xúc với thành bên của đầu thanh ray vì chạy vào đoạn uốn cong hay do bị thiếu độ ổn định lắc ngang (yaw).
Khi vật chuyển động theo kiểu lăn như bánh xe lăn trên thanh ray thì nó chịu các tổn thất năng lượng do độ trễ + biến dạng dẻo + độ trượt. Hai thành phần đầu là độ cản lăn/ma sát lăn, thành phần cuối là độ cản trượt. Độ cản lăn cũng phụ thuộc vào lực trực giao, với hệ số cản lăn K(lăn) của hệ thép - thép khoảng 0,0003-0,0004, còn của hệ bánh xe gang - ray thép khoảng 0,0019-0,0065. Công thức thực nghiệm gần đúng cho hệ bánh gang - ray thép này là K = 0,01490532/căn bậc 4 của (tải trọng, tính bằng Newton * bình phương đường kính bánh xe, tính bằng mét). Công thức này cho thấy tải trọng tăng lên thì hệ số cản lăn lại giảm ở mức theo căn bậc 4.
Một tài liệu dành cho các cụ tìm hiểu về cơ học tiếp xúc hệ thống bánh xe - thanh ray có tại đây (https://backend.orbit.dtu.dk/ws/portalfiles/portal/5809400/imm2479.pdf, New developments in the theory of wheel/rail contact mechanics).
Khi tàu chạy ở tốc độ cao thì lực cản động lực học và ma sát lớp vỏ (đều tỷ lệ với bình phương vận tốc) do vật thể chuyển động trong chất lưu là không khí trở lên đáng kể và phải tính tới các giải pháp giảm thiểu chúng.

Vì thế, để giảm ma sát người ta có các giải pháp sau:
* Giảm tải trọng lên bánh xe bằng việc sử dụng các vật liệu nhẹ, như hợp kim nhôm, nhựa, vật liệu composit v.v. để giảm trọng lượng toa tàu.
* Sử dụng các hệ thống giá đỡ/giá treo đặc biệt để giảm tiếp xúc giữa bánh xe và thanh ray.
* Sử dụng các công nghệ đánh bóng bề mặt tân tiến để làm tăng độ nhẵn bề mặt của đầu thanh ray và của bề mặt tiếp xúc với ray của bánh xe (tread).
* Sử dụng thiết kế động lực học và các loại sơn phủ nhẵn/bóng để giảm lực cản động lực học và ma sát lớp vỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

thudoll88

Xe điện
Biển số
OF-674210
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
2,157
Động cơ
113,451 Mã lực
Cái này liệu dự kiến bao giờ xong các cụ?
 

trungthuy

Xe máy
Biển số
OF-369176
Ngày cấp bằng
3/6/15
Số km
93
Động cơ
253,583 Mã lực
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,519
Động cơ
471,240 Mã lực
Cao tốc Bắc nam sắp tới thu phí, và sẽ căn cứ lưu lượng từng đoạn tuyến để bán cho tư nhân làm cho chuẩn cụ ạ, nhà nước chỉ làm đến đây thôi, dành vốn cho việc lớn hơn.
Mấy bài trên FB chửi như hát hay là nhà nước làm hết 10đ tư nhân làm hết 3 đồng thôi thì mình để cho tư nhân tự làm tự thu phí, lời ăn lỗ chịu chứ lại lời ăn lỗ trả nhà nước thì ko đc rồi
NN làm 10 thì tư nhân nó khai làm 20 đồng. Mơ đấy mà 3 đồng. Bài học BOT của ĐLT 30 năm nữa giải quyết chưa chắc đã xong.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,057
Động cơ
135,433 Mã lực
Hi các ace, hiện tại đang có nhiều tranh luận về ĐSCT, lo ngại rằng lợi ích của ĐSCT (tốn $67 tỷ) chưa thực sự rõ ràng/chưa tương xứng, và có nhiều rủi ro đáng kể (phần lớn khoản $67 tỷ này lại chảy ra nước ngoài, VN ko làm chủ được công nghệ khiến lệ thuộc lâu dài về công nghệ để vận hành, bảo trì).

Vậy có nên là đường sắt cao tốc kiểu "ném đá do đường", vd như sau:
1. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 300km ĐSCT 350km/h (chọn đoạn đông dân nhất như HN - Thanh Hóa - Vinh xem hiệu quả kinh tế/xã hội đến đâu).

2. Trích 15% * $67 tỷ = $10 tỷ để làm 1500km ĐS tốc độ cao 150km/h cho tuyến HN-SG (chở khách + vận chuyển được cả hàng hóa nặng). Tuyến này là nâng cấp từ tuyến ĐS hiện tại (nâng lên khổ 1435cm). Tuyến này 100 năm nữa vẫn dùng để chở hàng/chở khách, nên vẫn rất cần cho kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài. Và điều quan trọng là VN có thể tự chủ phần lớn công nghệ của ĐS 150km/h này. Khi tự chủ thì có thể mở rộng khắp đất nước, xuất khẩu.
Nhu cầu di chuyển liên tỉnh hoặc từ HN/SG đi các tỉnh lân cận --> đa số trong cự ly 300km --> thì đi bằng DS150 sẽ rẻ và hiệu quả hơn DS350 nhiều.
VD: đi HN về Thanh Hóa bằng DS350 hết tầm 40p vé 500K, còn DS150 hết tầm 1h30p vé 200K (bằng vé xe khách nhưng nhanh và an toàn hơn nhiều, và cũng ko chậm hơn đáng kể so với DS350, và tiện lợi hơn do đỗ ở nhiều ga hơn).

Sau 5 năm thì so sánh hiệu quả đầu tư rồi quyết định tiếp. Hoặc lúc đó nếu kinh tế phát triển, VN giàu rồi thì làm tiếp full DSCT cũng hợp lý.
Link ý kiến chuyên gia: Chuyên gia giao thông: 'Chỉ cần 9 - 10 tỷ USD là có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 150km/h' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử (baophapluat.vn)
1. ĐSCT: cụ chỉ dùng 15% dự toán mà làm hơn 20% đường là khó. Thường làm 20% đường mà giai đoạn đầu thì phải 25-30% dự toán.
2. 10 tỷ USD có đủ để nâng cấp đường hiện tại lên 120km/h với khổ 1435mm hay không?
3. Ông kia phát biểu em thấy cảm tính
 

LWH

Xe tải
Biển số
OF-700193
Ngày cấp bằng
16/9/19
Số km
381
Động cơ
100,662 Mã lực
Nơi ở
Quận Ba Đình
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
Không có thì dĩ nhiên là cụ phải nhảy ngược chứ sao, hoặc nhảy trước rồi bắt tàu cao tốc tuyến khác, tàu chợ, ô tô, xe ôm vân vân đến nơi cần đến.
Cao tốc mà ga nào cũng dừng thì còn gì là cao tốc.
Bởi mới nói không phải chỉ tàu cao tốc là xong, vẫn phải có tàu chợ trung chuyển, kết nối, hệ thống đường bộ ngon lành.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top