[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,232
Động cơ
504,382 Mã lực
Cái tàu cao tốc này có cần nhiều thời gian để lên max tốc độ của nó không cccm? Chứ em sợ chạy lên max được 1 tí là lại hạ tốc để dừng ở ga tiếp theo thôi
5 phút 20km. Cả tăng tốc và giảm tốc đều tốn ngần đấy.
Cần chứ cụ! Lên max tốc tàu 350km/ h đâu đó cần khoảng 4-5 phút gì đó. Dưng mờ VN nghe nói là có 1 loại tàu là chỉ dừng 4 ga chính là Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang và Long Thành( không kể 2 điểm đầu cuối là HN và SG).
Loại còn lại là dừng cách ga, có nghĩa là đoàn tàu 1 dừng ga 1,3,5... đoàn tàu 2 dừng ga 2,4,6...nên khoảng cách dừng là tầm 120km đến 150km.
Tàu NB max 320km/h thì cần hơn 5' và khoảng 20km để lên max.
Em đọc được ở đâu đó trên FB là tàu TQ max 350km/h thì cần hơn 12' và quãng đường 35km để lên max cơ.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,897
Động cơ
204,003 Mã lực
Đường sắt cũ nát lắm rồi cụ ạ. Nâng cấp lên 160km/h có khi còn đắt hơn xây đường mới. Phải cỡ tầm 20 tỷ$ trở lên chưa kể phức tạp đền bù gpmb.

Xây đường mới là đúng. Chỉ là mâu thuẫn trong việc xây đường gì thôi.
Đường cũ rất dở là giao cắt đường bộ quá nhiều. Phải đến hàng nghìn điểm cần làm cầu vượt. Như thế thì thà làm đường mới
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,166
Động cơ
9,452 Mã lực
Hình như cụ ko hiểu ý em nói là rất có thể sẽ ko phải Tàu làm dự án đsct BN này à?

CL-HĐ và Nhổn cụ nói sai đấy, CL-HĐ đi êm ái hơn rất nhiều, kể cả trong và ngoài tàu.

Chu hâm đọc ít thôi, chém sai nhiều lắm, dù em cũng là người ủng hộ phương án 200km.
Bây giờ thì khó nói sẽ rơi vào công nghệ của ai? Nhưng em nghĩ do dùng vốn trong nước là chính, đấu thầu nếu fair thì khả năng cao nhất vẫn là China (CRRC) rồi đến Châu Âu (Bombardier, Alstom, Siemens).
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Bây giờ thì khó nói sẽ rơi vào công nghệ của ai? Nhưng em nghĩ do dùng vốn trong nước là chính, đấu thầu nếu fair thì khả năng cao nhất vẫn là China (CRRC) rồi đến Châu Âu (Bombardier, Alstom, Siemens).
Nó có ít nhất 5 phần là đường, điện, ga, đoàn tàu và hệ điều khiển. Cái mà cụ nhắc (CRRC, Siemens vv) chỉ là phần đoàn tàu và hệ điều khiển thôi.

Phần làm đường thì hiện TQ là vô địch. Mấy chú Tây Nhật vừa đắt vừa chậm.
 

roninVN

Xe buýt
Biển số
OF-51390
Ngày cấp bằng
22/11/09
Số km
632
Động cơ
459,288 Mã lực
Nó có ít nhất 5 phần là đường, điện, ga, đoàn tàu và hệ điều khiển. Cái mà cụ nhắc (CRRC, Siemens vv) chỉ là phần đoàn tàu và hệ điều khiển thôi.

Phần làm đường thì hiện TQ là vô địch. Mấy chú Tây Nhật vừa đắt vừa chậm.
Giờ e tò mò nhất xem ông nào đủ năng lực là chủ đầu tư dự án này? Liệu từ Pre FS đến khi lập FS có chứng minh đủ năng lực triển khai + vận hành
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,166
Động cơ
9,452 Mã lực
Nó có ít nhất 5 phần là đường, điện, ga, đoàn tàu và hệ điều khiển. Cái mà cụ nhắc (CRRC, Siemens vv) chỉ là phần đoàn tàu và hệ điều khiển thôi.

Phần làm đường thì hiện TQ là vô địch. Mấy chú Tây Nhật vừa đắt vừa chậm.
Đang tính chia bánh :) Tây liên danh với VN có khi cũng đấu được phần đường cụ nhỉ? Đường có thể chia 2 gói kết cấu phần dưới - kết cấu phần trên?
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,166
Động cơ
9,452 Mã lực
Giờ e tò mò nhất xem ông nào đủ năng lực là chủ đầu tư dự án này? Liệu từ Pre FS đến khi lập FS có chứng minh đủ năng lực triển khai + vận hành
Có ban rồi mà nhỉ? Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT), giám đốc là cụ Vũ Hoàng Phương
 

duylinh_th05

Xe máy
Biển số
OF-142660
Ngày cấp bằng
21/5/12
Số km
95
Động cơ
362,827 Mã lực
Cc nhà dầu, em nhà nghèo thì tính giữ nguyên đs 1m hiện nay, nắn thẳng. Thiết kế toa mới nhẹ, trọng tâm thấp, bánh nhỏ, gầm nhẹ để chở người, gần như xe khách giường nằm. Tốc độ đẩy lên 200km. Ngon bổ dẻ. :P :D
tính như cụ thì bây giờ phải dừng khai thác tuyến ds cũ. Rồi tiền nâng cấp cũng tốn 1 mớ chứ có phải rẻ rúng gì đâu. Mà cải tạo thì cũng chỉ nâng lên tốc độ dc 1 có 1 tí chứ cũng ko thể hơn dc. Nên theo e thôi thì mất công đầu tư cho con cháu thì ta làm luôn cái mới khang trang, 70 tỉ đô thì nghe to chứ chia đều ra và lực của nước ta bây giờ thì cũng ko quá là khó lắm!
Mà e thấy khả năng là mình để cho tàu nó làm. Nhưng mà nói nhỡ ko phải đang làm mà nó dở quẻ ngoài biển thì sao ta? Mình làm căng thì nó cù nhầy thì cũng nhọc.
 
Chỉnh sửa cuối:

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,232
Động cơ
504,382 Mã lực
Theo thống kê của NB, từ 750km trở lên là hàng không (màu hồng) có thị phần lớn hơn đường sắt (xanh lá mạ)
1000009880.jpg
 

duylinh_th05

Xe máy
Biển số
OF-142660
Ngày cấp bằng
21/5/12
Số km
95
Động cơ
362,827 Mã lực
Cần chứ cụ! Lên max tốc tàu 350km/ h đâu đó cần khoảng 4-5 phút gì đó. Dưng mờ VN nghe nói là có 1 loại tàu là chỉ dừng 4 ga chính là Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang và Long Thành( không kể 2 điểm đầu cuối là HN và SG).
Loại còn lại là dừng cách ga, có nghĩa là đoàn tàu 1 dừng ga 1,3,5... đoàn tàu 2 dừng ga 2,4,6...nên khoảng cách dừng là tầm 120km đến 150km.
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,004 Mã lực
Hehe gái mà vip thời gian thế thì nó đi mái bai rồi các cụ ợ. Quan điểm của tôi vẫn là mua Camry thậm chí Innova để lấy khách xe đò, còn LX570 cạnh tranh máy bay chưa chắc đã đủ khách quay vòng.

Quan điểm của tôi và các cụ có thể khác nhau. Không có vấn đề gì, bàn chơi cho vui thôi.
Tùy, mái bai khi đó quá tải thì seo. Mí lại gái vip quê Ninh Bình vô Biên Hòa làm mắc gì lội lên Nội Bài rồi phải đáp TSN, trong khi đó đi LX thời gian như đi mái bai, thoải mái hơn, thư giãn hơn lại lướt WiFi tìm đại gia hay điều đào bình thường??
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,004 Mã lực
e nghe thấy hơi vô lí. ;Nếu nói như cụ e muốn đi từ ga 1 đến ga 2,4,6 thì ko dc ah? Hay lại phải dừng ga ở giữ rồi nhảy tiếp để ngược lại ga cần đến!
Thì hôm qua em nghe mí quan chức trả lời đại loại vậy. Cơ bản là vậy nhưng có điều độ và lại có thêm loại ga nào cũng dừng nữa.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đang tính chia bánh :) Tây liên danh với VN có khi cũng đấu được phần đường cụ nhỉ? Đường có thể chia 2 gói kết cấu phần dưới - kết cấu phần trên?
Phần đường thì VN hoàn toàn làm được phần dưới, chỉ cần thiết kế. Còn lại phần đúc tấm đỡ ray/tà vẹt, rải tấm đỡ/tà vẹt và lắp ray. Cái này nếu được chuyển giao VN chắc cũng làm OK.

Ví dụ: rải lớp lót ray đường 350 Indo. Cụ để ý là phần đường trên cao ng ta không rải đá/tà vẹt mà đúc các tấm đỡ xong lắp trực tiếp thanh ray lên đó. Thực ra công đoạn này khá đơn giản:

Còn phần đường mặt đất thì phải làm móng, đổ lớp bê tông đỡ dưới, rải đá lên trên, tiếp đến rải tà vẹt, cuối cùng là rải và lắp ray:

Những cỗ máy trong clip và thi công phối hợp, nếu được đào tạo thì người VN làm được hết.

(Các cụ để ý là đường trên cao cần các cấu kiện bê tông rất lớn và các tấm đỡ ray, kể cả các thanh tà vẹt. Kể chuyện cho các cụ là lúc Thái lan bắt đầu làm ĐSCT 250km/h, Trung quốc tư vấn giám sát, TQ nhất định không chịu cho biết loại xi măng nào dùng đổ bê tông mà bắt Thái nhập xi măng từ TQ với bao bì chỉ ghi là "Xi măng làm ĐSCT". Thái thì bắt TQ phải cho biết đó là xi măng gì để mua trong nước vì nhập khẩu tốn kém quá. Hai bên cãi nhau đến mức chuyên gia TQ suýt bỏ về nước, cuối cùng Chính phủ Thái phải can thiệp mới xong.)
 
Chỉnh sửa cuối:

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,004 Mã lực
Phần đường thì VN hoàn toàn làm được phần dưới, chỉ cần thiết kế. Còn lại phần đúc tấm đỡ ray/tà vẹt, rải tấm đỡ/tà vẹt và lắp ray. Cái này nếu được chuyển giao VN chắc cũng làm OK.

Ví dụ: rải lớp lót ray đường 350 Indo. Cụ để ý là phần đường trên cao ng ta không rải đá/tà vẹt mà đúc các tấm đỡ xong lắp trực tiếp thanh ray lên đó. Thực ra công đoạn này khá đơn giản:

Còn phần đường mặt đất thì phải làm móng, đổ lớp bê tông đỡ dưới, rải đá lên trên, tiếp đến rải tà vẹt, cuối cùng là rải và lắp ray:

Những cỗ máy trong clip và thi công phối hợp, nếu được đào tạo thì người VN làm được hết.
Nghe nói bám theo cao tốc đường bộ để đỡ gpmb thì chắc là làm trên cao ( cầu) là chính rồi cụ ei! Cái phần xây cầu này nếu TQ chịu chuyển giao thì VN học nhanh thôi, bọn TQ xây kiểu lắp ghép này nhanh khủng khiếp.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nghe nói bám theo cao tốc đường bộ để đỡ gpmb thì chắc là làm trên cao ( cầu) là chính rồi cụ ei! Cái phần xây cầu này nếu TQ chịu chuyển giao thì VN học nhanh thôi, bọn TQ xây kiểu lắp ghép này nhanh khủng khiếp.
Xem clip cụ thấy đường ray tàu 350km/h chủ yếu chạy trên các tấm đỡ chứ không phải lớp đá răm-tà vẹt như đường sắt truyền thống. Các tấm đỡ có ưu điểm là rất chính xác để tàu có thể chạy an toàn ở tốc độ 300km/h trở lên, nhưng nhược điểm là tính chịu nén động không cao, nếu tàu chở quá nặng chạy vào sẽ có thể nứt vỡ. Đó là lý do người ta không cho tàu hàng nặng chạy vào ĐSCT 350km/h.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,166
Động cơ
9,452 Mã lực
Phần đường thì VN hoàn toàn làm được phần dưới, chỉ cần thiết kế. Còn lại phần đúc tấm đỡ ray/tà vẹt, rải tấm đỡ/tà vẹt và lắp ray. Cái này nếu được chuyển giao VN chắc cũng làm OK.

Ví dụ: rải lớp lót ray đường 350 Indo. Cụ để ý là phần đường trên cao ng ta không rải đá/tà vẹt mà đúc các tấm đỡ xong lắp trực tiếp thanh ray lên đó. Thực ra công đoạn này khá đơn giản:

Còn phần đường mặt đất thì phải làm móng, đổ lớp bê tông đỡ dưới, rải đá lên trên, tiếp đến rải tà vẹt, cuối cùng là rải và lắp ray:

Những cỗ máy trong clip và thi công phối hợp, nếu được đào tạo thì người VN làm được hết.

(Các cụ để ý là đường trên cao cần các cấu kiện bê tông rất lớn và các tấm đỡ ray, kể cả các thanh tà vẹt. Kể chuyện cho các cụ là lúc Thái lan bắt đầu làm ĐSCT 250km/h, Trung quốc tư vấn giám sát, TQ nhất định không chịu cho biết loại xi măng nào dùng đổ bê tông mà bắt Thái nhập xi măng từ TQ với bao bì chỉ ghi là "Xi măng làm ĐSCT". Thái thì bắt TQ phải cho biết đó là xi măng gì để mua trong nước vì nhập khẩu tốn kém quá. Hai bên cãi nhau đến mức chuyên gia TQ suýt bỏ về nước, cuối cùng Chính phủ Thái phải can thiệp mới xong.)
Xem mấy clip này thì VN chắc làm được gần như 100% kết cấu phần dưới.

Kết cấu phần trên (đệm - ray) chắc TQ rồi vì họ có thiết bị thi công chuyên dụng. Bê tông, thép cố gắng VN chế tạo.

Điện khả năng VN cũng thi công được, vật tư thiết bị điện nhập khẩu 60%.

Còn đoàn tàu & điều khiển nhập khẩu 99,99% chỉ cố gắng chuyển giao phần vận hành và bảo trì thông thường.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,423
Động cơ
114,024 Mã lực
Đường cũ rất dở là giao cắt đường bộ quá nhiều. Phải đến hàng nghìn điểm cần làm cầu vượt. Như thế thì thà làm đường mới
Chỉ là 1 yếu tố quan trọng thôi. Còn nhiều vấn đề khác. Em đang nhậu. Tối rảnh em phân tích cho. Nâng cấp đường cũ gần như là bất khả thi và vô cùng đắt đỏ.
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,004 Mã lực
Xem clip cụ thấy đường ray tàu 350km/h chủ yếu chạy trên các tấm đỡ chứ không phải lớp đá răm-tà vẹt như đường sắt truyền thống. Các tấm đỡ có ưu điểm là rất chính xác để tàu có thể chạy an toàn ở tốc độ 300km/h trở lên, nhưng nhược điểm là tính chịu nén động không cao, nếu tàu chở quá nặng chạy vào sẽ có thể nứt vỡ. Đó là lý do người ta không cho tàu hàng nặng chạy vào ĐSCT 350km/h.
Thôi cái tàu nặng hay không nặng bàn làm gì nữa. Chú phỉnh quyết định rồi, bàn ở đây vô ích.
Giờ là bàn với những gì đã có, sẽ có thì có kịp đến 2035 chúng ta được ngồi tàu cao tốc để ít nhất 5h30 chiều ở SG thì 7h tối có mặt ở Nha Trang quẩy hem, chứ lâu quá sợ chờ hông nổi. Đừng có sợ nợ, sợ bù lỗ. Nói thế thôi chứ nhỡ có nợ có lỗ thì bọn con cháu nó lo, các cụ ở đây chả phải trả nợ đồng nào hết. Chứ hiện tại mặc dù có cao tôca thì căng mắt chạy SG- NT cũng hết 6h.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Xem mấy clip này thì VN chắc làm được gần như 100% kết cấu phần dưới.

Kết cấu phần trên (đệm - ray) chắc TQ rồi vì họ có thiết bị thi công chuyên dụng. Bê tông, thép cố gắng VN chế tạo.

Điện khả năng VN cũng thi công được, vật tư thiết bị điện nhập khẩu 60%.

Còn đoàn tàu & điều khiển nhập khẩu 99,99% chỉ cố gắng chuyển giao phần vận hành và bảo trì thông thường.
Mấy cái thiết bị thi công đấy VN mua là được mà cụ. So với tổng đầu tư mấy chục tỉ đô có là gì đâu, còn dùng thi công các tuyến khác nữa.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top