[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Những công trình kến trúc kia cũng có gì đâu. Làm hao tiền tốn của. Khi 1 triều đại phát triển cực thịnh thường sẽ xây dựng 1 công trình để đời. Huy động tài lực, tiền bạc của cả dân tộc vào. Sau đó là đi xuống và thường bị ngoại bang xâm lược. Hệ thống đê điều của ta thì đời say hưởng lợi rất nhiều khi không bị lũ lụt nữa.
Em không bàn tác động của nó! Nhưng nó xây được những cái đó thì cần có( họ phải suy nghĩ ra)những kiến thức khoa học kỹ thuật khổng lồ.
Giống như các cuộc chiến tranh vậy. Tổn hại là rất khủng khiếp, cơ mà nhờ phục vụ cho mục đích chiến tranh mà nhân loại phát minh ra những kỹ thuật tiến bộ mới.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Những công trình kến trúc kia cũng có gì đâu. Làm hao tiền tốn của. Khi 1 triều đại phát triển cực thịnh thường sẽ xây dựng 1 công trình để đời. Huy động tài lực, tiền bạc của cả dân tộc vào. Sau đó là đi xuống và thường bị ngoại bang xâm lược. Hệ thống đê điều của ta thì đời say hưởng lợi rất nhiều khi không bị lũ lụt nữa.
Mà thực ra đê điều của ta có vẫn bị lũ nhoe nha cụ! Đến thời Pháp mới xây 1 loạt cống điều tiết lũ thì mới giảm bớt, đến thời hiện đại xây 1 loạt đập thủy điện thì mới hết lũ.
Nhìn qua bên Trung Quốc ngoài đê điều thì nó làm 1 loạt công trình từ thời Tần như Đô Giang Uyển, Linh Cừ, Trịnh Quốc Cừ vẫn còn sử dụng đến giờ, toàn cần nhiều chất xám khoa học kỹ thuật và là công trình để đời cả.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,366
Động cơ
376,394 Mã lực
Tự nhiên mấy ông tổ lái sang mấy vấn đề đâu đâu thế này
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Em không bàn tác động của nó! Nhưng nó xây được những cái đó thì cần có( họ phải suy nghĩ ra)những kiến thức khoa học kỹ thuật khổng lồ.
Giống như các cuộc chiến tranh vậy. Tổn hại là rất khủng khiếp, cơ mà nhờ phục vụ cho mục đích chiến tranh mà nhân loại phát minh ra những kỹ thuật tiến bộ mới.
Tất nhiên là giàu mới xây. Nhưng xây xong thường kiệt quệ kinh tế 1 quốc gia.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Tất nhiên là giàu mới xây. Nhưng xây xong thường kiệt quệ kinh tế 1 quốc gia.
Em đã nói là không bàn đến tác động mà. Em nói là kiến thức thu được. Nó giải thích vì sao mà kiến thức về khoa học kỹ thuật của dân tộc mình đến vậy.
Ví dụ như lịch pháp. Tại sao lịch pháp nó liên quan đến sản xuất nông nghiệp mà chúng ta không tự tính được?? Tại sao cứ phải qua Tàu xin lịch về dùng. Rồi chữ viết, tại sao Hàn Quốc nó xây dựng được bộ chữ ngon lành còn mình càng làm càng rối?? Do tố chất??
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Tự nhiên mấy ông tổ lái sang mấy vấn đề đâu đâu thế này
Em thấy có lái gì đâu cụ? Vụ đsct coi như là chốt rồi. Giờ bàn đến khả năng tiếp nhận chuyển giao của chúng ta. Mà bàn tới khả năng thì phải bàn tới trình độ và tố chất con người thôi!
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,366
Động cơ
376,394 Mã lực
Em thấy có lái gì đâu cụ? Vụ đsct coi như là chốt rồi. Giờ bàn đến khả năng tiếp nhận chuyển giao của chúng ta. Mà bàn tới khả năng thì phải bàn tới trình độ và tố chất con người thôi!
Bắt đầu thấy vũ khí, chiến quốc, liên xô chống mỹ rồi, cẩn thận Chac lại đóng thớt
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Bắt đầu thấy vũ khí, chiến quốc, liên xô chống mỹ rồi, cẩn thận Chac lại đóng thớt
Đừng lạm bàn với chửi nhau là được thôi. Chứ thực ra mấy cái này nó liên quan cơ hữu với nhau cả.
Quan trọng là vụ đsct coi như chốt rồi! Có câu trả lời cho chủ thớt hỏi rồi. Nên còn gì để bàn nhiều nữa đâu!
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
À cụ rachfan cho em hỏi là ngoài các nước Đức, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Canada, Trung Quốc .. Làm được tàu siêu tốc thì còn có bạn Hàn Quốc cũng làm được tàu siêu tốc. Vậy cụ có thể khai mở cho em là công nghệ tàu siêu tốc của Hàn là nó được ai chuyển giao( vì sao họ lại đập bể nồi cơm chuyển giao cho Hàn) hay Hàn tự nó mày mò làm được?
 

tuanhvt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-118080
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
5,594
Động cơ
379,343 Mã lực
À cụ rachfan cho em hỏi là ngoài các nước Đức, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Canada, Trung Quốc .. Làm được tàu siêu tốc thì còn có bạn Hàn Quốc cũng làm được tàu siêu tốc. Vậy cụ có thể khai mở cho em là công nghệ tàu siêu tốc của Hàn là nó được ai chuyển giao( vì sao họ lại đập bể nồi cơm chuyển giao cho Hàn) hay Hàn tự nó mày mò làm được?
Hàn có tàu siêu tốc đâu cụ ?
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Hàn có tàu siêu tốc đâu cụ ?
Đây cụ:


HÀN QUỐC RA MẮT TÀU CAO TỐC LOẠI MỚI 🚅🇰🇷🚅

Mới đây nhà sản xuất Hyundai Rotem đã tiết lộ hình ảnh đầu tiên về mẫu tàu cao tốc loại mới EMU-320 ở nhà máy Changwon cho Đường sắt Hàn Quốc Korail. Chiếc thứ 2 theo kế hoạch sẽ ra mắt vào tháng 11 này.

🚅 Nhà sản xuất: Hyundai Rotem
🚅 Tốc độ tối đa: 352 km/h thiết kế, 320 km/h vận hành
🚅 Số lượng: 16 tàu 8 toa
🚅 Thông số toa: dài 198m (8 toa), cao 4,175m và rộng 3,15m
🚅 Sức chứa: khoảng 515 ghế ngồi

© Fanpage Đường Sắt Cao Tốc - Kênh thông tin đường sắt cao tốc VN và thế giới
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
À cụ rachfan cho em hỏi là ngoài các nước Đức, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Canada, Trung Quốc .. Làm được tàu siêu tốc thì còn có bạn Hàn Quốc cũng làm được tàu siêu tốc. Vậy cụ có thể khai mở cho em là công nghệ tàu siêu tốc của Hàn là nó được ai chuyển giao( vì sao họ lại đập bể nồi cơm chuyển giao cho Hàn) hay Hàn tự nó mày mò làm được?
Công nghệ ĐSCT của Hàn khởi đầu từ hợp tác tác và chuyển giao công nghệ từ Astom (Pháp) và có chút ít Siemens.

Năm 1991 Hàn bắt đầu dự án ĐSCT, về đường ray thì Hàn hợp tác với NSC (Nippon Steel Corporation), còn đoàn tàu thì Hàn mở thầu. Có 4 pháp nhân tham gia thầu là Astom, TGV (Pháp), Siemens Đức, Mitsubishi Nhật. Trong quá trình xét thầu thì Astom và Siemens lập liên danh do Astom đứng cái. Cuối cùng liên danh Astom-Siemens trúng thầu.

Nội dung thầu là cung cấp 48 đoàn tàu 300km/h. Astom sản xuất nguyên chiếc 12 đoàn ở Pháp, 36 đoàn còn lại thì sản xuất 1 phần ở Pháp và Đức, gia công 1 phần và lắp ráp hoàn thiện ở Huyndai.

Từ những kinh nghiệm lắp ráp thì năm 1996 Hàn quốc đã thành lập Viện nghiên cứu tàu cao tốc. 17 năm sau (2013) Hàn mới công bố mẫu tàu cao tốc hoàn toàn nội địa đầu tiên. Năm 2016 ký hợp đồng mua, 2019 cung cấp đoàn tàu đầu tiên.

Mẫu tàu cao tốc của Hàn có tên KTX-EUM, tốc độ thiết kế cao nhất 286km/h, tốc độ vận hành thực tế 260km/h. Hiện tại, đây là mẫu tàu lớp 250km/h có thiết kế mới nhất. Bản Báo cáo thẩm tra của Bộ KH-ĐT có mấy dòng khen ngợi công khai tàu KTX-EUM này, khả năng nó sẽ là mẫu được nhắm đến bên cạnh Zefiro 250.

HispeedTrain4.jpg
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Công nghệ ĐSCT của Hàn khởi đầu từ hợp tác tác và chuyển giao công nghệ từ Astom (Pháp) và có chút ít Siemens.

Năm 1991 Hàn bắt đầu dự án ĐSCT, về đường ray thì Hàn hợp tác với NSC (Nippon Steel Corporation), còn đoàn tàu thì Hàn mở thầu. Có 4 pháp nhân tham gia thầu là Astom, TGV (Pháp), Siemens Đức, Mitsubishi Nhật. Trong quá trình xét thầu thì Astom và Siemens lập liên danh do Astom đứng cái. Cuối cùng liên danh Astom-Siemens trúng thầu.

Nội dung thầu là cung cấp 48 đoàn tàu 300km/h. Astom sản xuất nguyên chiếc 12 đoàn ở Pháp, 36 đoàn còn lại thì sản xuất 1 phần ở Pháp và Đức, gia công 1 phần và lắp ráp hoàn thiện ở Huyndai.

Từ những kinh nghiệm lắp ráp thì năm 1996 Hàn quốc đã thành lập Viện nghiên cứu tàu cao tốc. 17 năm sau (2013) Hàn mới công bố mẫu tàu cao tốc hoàn toàn nội địa đầu tiên. Năm 2016 ký hợp đồng mua, 2019 cung cấp đoàn tàu đầu tiên.

Mẫu tàu cao tốc của Hàn có tên KTX-EUM, tốc độ thiết kế cao nhất 286km/h, tốc độ vận hành thực tế 260km/h. Hiện tại, đây là mẫu tàu lớp 250km/h có thiết kế mới nhất. Bản Báo cáo thẩm tra của Bộ KH-ĐT có mấy dòng khen ngợi công khai tàu KTX-EUM này, khả năng nó sẽ là mẫu được nhắm đến bên cạnh Zefiro 250.

HispeedTrain4.jpg
Như vậy là Tây lông cũng hớ hàng khi chuyển giao công nghệ cho Hàn nữa chứ không phải mỗi TQ đúng không cụ??
Theo em rõ ràng Tây lông nó không sợ bể nồi cơm vụ tàu cao tốc này. Quan trọng có xì đủ tiền cho nó và có đủ trình độ lẫn hạ tầng để làm khi nó chuyển giao thôi!
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Công nghệ ĐSCT của Hàn khởi đầu từ hợp tác tác và chuyển giao công nghệ từ Astom (Pháp) và có chút ít Siemens.

Năm 1991 Hàn bắt đầu dự án ĐSCT, về đường ray thì Hàn hợp tác với NSC (Nippon Steel Corporation), còn đoàn tàu thì Hàn mở thầu. Có 4 pháp nhân tham gia thầu là Astom, TGV (Pháp), Siemens Đức, Mitsubishi Nhật. Trong quá trình xét thầu thì Astom và Siemens lập liên danh do Astom đứng cái. Cuối cùng liên danh Astom-Siemens trúng thầu.

Nội dung thầu là cung cấp 48 đoàn tàu 300km/h. Astom sản xuất nguyên chiếc 12 đoàn ở Pháp, 36 đoàn còn lại thì sản xuất 1 phần ở Pháp và Đức, gia công 1 phần và lắp ráp hoàn thiện ở Huyndai.

Từ những kinh nghiệm lắp ráp thì năm 1996 Hàn quốc đã thành lập Viện nghiên cứu tàu cao tốc. 17 năm sau (2013) Hàn mới công bố mẫu tàu cao tốc hoàn toàn nội địa đầu tiên. Năm 2016 ký hợp đồng mua, 2019 cung cấp đoàn tàu đầu tiên.

Mẫu tàu cao tốc của Hàn có tên KTX-EUM, tốc độ thiết kế cao nhất 286km/h, tốc độ vận hành thực tế 260km/h. Hiện tại, đây là mẫu tàu lớp 250km/h có thiết kế mới nhất. Bản Báo cáo thẩm tra của Bộ KH-ĐT có mấy dòng khen ngợi công khai tàu KTX-EUM này, khả năng nó sẽ là mẫu được nhắm đến bên cạnh Zefiro 250.

HispeedTrain4.jpg
Em rót thêm rượu kính anh nhưng không được
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Như vậy là Tây lông cũng hớ hàng khi chuyển giao công nghệ cho Hàn nữa chứ không phải mỗi TQ đúng không cụ??
Theo em rõ ràng Tây lông nó không sợ bể nồi cơm vụ tàu cao tốc này. Quan trọng có xì đủ tiền cho nó và có đủ trình độ lẫn hạ tầng để làm khi nó chuyển giao thôi!
Với Hàn thì Tây không hớ cụ ạ. Vì Hàn thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết khi chuyển giao công nghệ. Vì vậy mà không có kiện tụng hay điều tiếng gì.

Còn với Trung quốc thì chỉ riêng lĩnh vực tàu cao tốc, Tây bị hớ khá nhiều:

1. Năm 2007 TQ ký với Kawasaki hợp đồng liên doanh sản xuất 60 đoàn tàu Shinkansen E2 với tên CRH2. Trong đó chỉ có 3 đoàn sản xuất tại Nhật, còn 57 đoàn sản xuất tại Trung quốc với chuyển giao công nghệ từ Kawasaki. Hợp đồng ghi rõ phía Trung quốc phải thông báo, được sự đồng ý và trả tiền cho Nhật mỗi khi ứng dụng công nghệ được chuyển giao. Tuy nhiên, ngay sau khi đóng xong 60 đoàn tàu CRH2, Trung quốc đã đóng tiếp các mẫu tàu CRH2E và CRH2H với thiết kế và công nghệ tương tự mà không thông báo gì cho Nhật. Ngay lập tức, Kawasaki kết thúc hợp tác và kiện ra tòa, nhưng sau 13 năm vẫn chưa xong.

2. Cùng trong thời gian đó, Trung quốc cũng ký với Siemens hợp đồng chuyển giao công nghệ cho tàu 350km/h (mẫu Siemens Velaro380). Theo hợp đồng, Siemens sẽ chuyển giao gần như toàn bộ công nghệ Velaro380 với điều kiện Trung quốc không được sử dụng trên bất cứ mẫu tàu nào khác. Nhưng chỉ gần 3 năm sau thì Trung quốc không những sử dụng công nghệ của Siemens trên các mẫu tàu tự thiết kế mà còn phổ biến cho tất cả các công ty đóng tàu quốc doanh của Trung quốc.
Một lãnh đạo của Siemens đã nói năm 2019 rằng, quyết định chuyển giao công nghệ Velaro380 cho Trung quốc là quá vội vàng, đáng nhẽ chỉ chuyển giao khoảng 1 nửa số công nghệ và giữ lại phần cốt lõi thì Siemens lại chuyển giao toàn bộ, khiến Siemens mất hoàn toàn ưu thế trên thị trường ĐSCT thế giới.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,076
Động cơ
120,221 Mã lực
Tôi đã nói trong nhiều post ở OF là tố chất công nghệ kỹ thuật của người VN không cao. Người VN nói chung chỉ có thể nhận chuyển giao công nghệ (nếu có ai đó chuyển giao) chứ không thể tự mô phỏng công nghệ, càng không thể tự nghĩ ra công nghệ.

Về năng khiếu kỹ thuật công nghệ, người ĐNA là yếu nhất. Người Bắc Á giỏi hơn nhiều, người Tây Á kém hơn Bắc Á nhưng còn khá hơn ĐNA.

VN không làm được không phải là không ai giúp, mà là thời điểm và hoàn cảnh nó không tạo điều kiện. Trên thế giới sau WW2, chỉ có 2 trường hợp được chuyển giao công nghệ "vượt ngưỡng" là Trung quốc (từ L xô) và Hàn quốc (từ Nhật, Mỹ) Đó đều là từ các hoàn cảnh lịch sử đặc thù không thể lặp lại.

Còn Pakistan, cũng như Ấn độ, là 2 nước chênh lệch giàu nghèo và trí tuệ khủng khiếp. Đại đa số dân là dân trí thấp, nhưng lại có những cá nhân giỏi hiếm ai bằng. Những người đó, nếu gặp thời sẽ tạo ra kì tích. Tại sao Pakistan và Ấn độ, vừa có nghèo đói lạc hậu thê thảm vừa có vũ khí hạt nhân là vậy.

Quay lại ĐSCT, Việt nam hiện tai hầu như không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tham gia vào việc chế tạo phần lõi tàu. Nếu có thể thì cố tham gia phần ngoại vi (vỏ tàu, ghề ngồi vv) còn nếu muốn thật nhanh để vận hành lấy doanh thu thì tốt nhất là mua toàn bộ, chỉ cần học bảo dưỡng sửa chữa. Hiện tại, thế giới chỉ có 7 nước là Nhật, Đức, Canada, Trung quốc, Pháp, Ý và Tây Ban Nha là nắm được công nghệ lõi ĐSCT. Đến Nga hay Ấn độ còn không nắm được thì VN có vẻ là quá sức..
Em không tin vào tố chất di truyền lắm nhưng em tin vào dinh dưỡng, môi trường khí hậu, nền tảng kinh tế văn hóa. Điều duy nhất cản trở ng Việt yếu ở mảng nào đó chỉ là do nền tảng kinh tế văn hóa đi theo hướng không hỗ trợ mảng đó thôi.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Với Hàn thì Tây không hớ cụ ạ. Vì Hàn thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết khi chuyển giao công nghệ. Vì vậy mà không có kiện tụng hay điều tiếng gì.

Còn với Trung quốc thì chỉ riêng lĩnh vực tàu cao tốc, Tây bị hớ khá nhiều:

1. Năm 2007 TQ ký với Kawasaki hợp đồng liên doanh sản xuất 60 đoàn tàu Shinkansen E2 với tên CRH2. Trong đó chỉ có 3 đoàn sản xuất tại Nhật, còn 57 đoàn sản xuất tại Trung quốc với chuyển giao công nghệ từ Kawasaki. Hợp đồng ghi rõ phía Trung quốc phải thông báo, được sự đồng ý và trả tiền cho Nhật mỗi khi ứng dụng công nghệ được chuyển giao. Tuy nhiên, ngay sau khi đóng xong 60 đoàn tàu CRH2, Trung quốc đã đóng tiếp các mẫu tàu CRH2E và CRH2H với thiết kế và công nghệ tương tự mà không thông báo gì cho Nhật. Ngay lập tức, Kawasaki kết thúc hợp tác và kiện ra tòa, nhưng sau 13 năm vẫn chưa xong.

2. Cùng trong thời gian đó, Trung quốc cũng ký với Siemens hợp đồng chuyển giao công nghệ cho tàu 350km/h (mẫu Siemens Velaro380). Theo hợp đồng, Siemens sẽ chuyển giao gần như toàn bộ công nghệ Velaro380 với điều kiện Trung quốc không được sử dụng trên bất cứ mẫu tàu nào khác. Nhưng chỉ gần 3 năm sau thì Trung quốc không những sử dụng công nghệ của Siemens trên các mẫu tàu tự thiết kế mà còn phổ biến cho tất cả các công ty đóng tàu quốc doanh của Trung quốc.
Một lãnh đạo của Siemens đã nói năm 2019 rằng, quyết định chuyển giao công nghệ Velaro380 cho Trung quốc là quá vội vàng, đáng nhẽ chỉ chuyển giao khoảng 1 nửa số công nghệ và giữ lại phần cốt lõi thì Siemens lại chuyển giao toàn bộ, khiến Siemens mất hoàn toàn ưu thế trên thị trường ĐSCT thế giới.
Mình không có khả năng như TQ thì em nghĩ Tây nó chuyển giao cho mình đâu có vấn đề gì nhỉ( giống như chuyển giao cho Hàn). Hơn nữa nếu mình dám bố láo như TQ thì Tây nó cũng đập cho toè mỏ(TQ không sợ Tây chứ VN mình thì sợ nó kiện cho chít mịa đấy).
Vậy là không có chuyện chúng nó giữ như giữ mã tổ đúng không cụ??
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Mình không có khả năng như TQ thì em nghĩ Tây nó chuyển giao cho mình đâu có vấn đề gì nhỉ( giống như chuyển giao cho Hàn). Hơn nữa nếu mình dám bố láo như TQ thì Tây nó cũng đập cho toè mỏ(TQ không sợ Tây chứ VN mình thì sợ nó kiện cho chít mịa đấy).
Vậy là không có chuyện chúng nó giữ như giữ mã tổ đúng không cụ??
Vậy cũng là giá nào thôi.
 

Nguyễn XD

Xe đạp
Biển số
OF-822086
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
25
Động cơ
357 Mã lực
Tuổi
43
Vậy là có thể do năng lực tiếp nhận nên ngoài những nước có ngành cơ khí, điện tử tương đối tiệm cận Tây lông sẽ chọn nhận chuyển giao công nghệ. Còn đa số khác do k đủ năng lực thì mua nguyên bộ cho lành chứ k phải Tây lông k bán
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top