- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,357
- Động cơ
- 351,403 Mã lực
Nghiên cứu khả thi rồi mới làm chứ có phải phi ra hàng mua sắt thép bê tông về làm ngay đâu.Cái mà cụ XSim nói không phải là họp cụ ợ, mà là "thử" tự làm đường 350km/h.
Nghiên cứu khả thi rồi mới làm chứ có phải phi ra hàng mua sắt thép bê tông về làm ngay đâu.Cái mà cụ XSim nói không phải là họp cụ ợ, mà là "thử" tự làm đường 350km/h.
không phải ông nào người Việt ủng hộ 250 cũng hâm đâu, toàn tiền tươi thóc thật đấy! Tên tuổi công ty rõ ràng!Tất nhiên, hâm nhất vẫn là đội ủng hộ phương án 250 với mức đầu tư 70 tỉ rồi
Không cần nghiên cứu khả thi cũng biết sẽ không ai chuyển giao bí quyết làm đường 350km/h cả cụ ợ. 250 thì may ra.Nghiên cứu khả thi rồi mới làm chứ có phải phi ra hàng mua sắt thép bê tông về làm ngay đâu.
Thế nên làm ngay con 160km/h hàng sale off giùm đi. Giá rẻ. 10 triệu/km cả tàu lẫn đường đôi. 16 tỷ đô cho toàn bộ hệ thống (giá sale off mà hehe). Giá 6 tỷ cho 600km của Lào-Trung là gồm cả tàu bè. Làm để tây tàu hết cửa làm mình làm mẩy. Không có mợ thì chợ vẫn đông. Chứ để JP bắt cả nước ngồi nhìn tuyến Metro Bến Thành Suối Tiên như trêu ngươi vậy là bách nhục.Không cần nghiên cứu khả thi cũng biết sẽ không ai chuyển giao bí quyết làm đường 350km/h cả cụ ợ. 250 thì may ra.
Đường sắt tốc độ 350 km/h và 160 km/h khác nhau nhiều đấy:Các cụ cứ đòi chuyển giao công nghệ chứ công nghệ hiện đại thì quên chuyển giao đi. Công nghệ lạc hậu thì còn được.
Mà cái ĐS có chuyển giao thì cùng lắm là tự đóng thùng toa xe và mấy cái lặt vặt, chứ đầu máy thì phải mua chắc dù công nghệ lạc hậu hay hiện đại. Động cơ, Trục bánh, đồng bộ chuyển động... thì cũng phải mua vì luyện kim, chế tạo động cơ điện mình có đáp ứng được đâu? Đường ray thì còn có hy vọng phần nào vào HP. Phần mềm điều khiển thì may ra nó cho mở ở công nghệ tàu cũ, hòng lỗi thì vẫn phải gọi chúng nó thôi. 160 - 250 với 350 có chăng khác nhau ở công suất đầu kéo thôi mà, vẫn phải mua hết.
Vấn đề là đàm phán được để cho ta tự làm cầu đường, tự làm nền móng chịu tải, hàng rào, biển báo, barie... thì chi phí sẽ giảm đi nhiều. Và những cái ta tham gia vào được thì sau này tự bảo trì, bảo dưỡng, thay thế được mà ko cần gọi chúng nó. 160 - 250 - 300 gì gì cũng được
350 thì chỉ là con top của 1 số nước thôi, sắp lên 400 rồi. Ngoài ra chuyển giao không chỉ là 350 mà có thể còn là tàu 250, 160 nữa nhé, vẫn chạy chung đường đó thôi.Các cụ cứ đòi chuyển giao công nghệ chứ công nghệ hiện đại thì quên chuyển giao đi. Công nghệ lạc hậu thì còn được.
Mà cái ĐS có chuyển giao thì cùng lắm là tự đóng thùng toa xe và mấy cái lặt vặt, chứ đầu máy thì phải mua chắc dù công nghệ lạc hậu hay hiện đại. Động cơ, Trục bánh, đồng bộ chuyển động... thì cũng phải mua vì luyện kim, chế tạo động cơ điện mình có đáp ứng được đâu? Đường ray thì còn có hy vọng phần nào vào HP.
Động cơ điện đs khó lắm không cụ? Em nghe noi bên ô tô thì động cơ điện VN làm chủ được.Các cụ cứ đòi chuyển giao công nghệ chứ công nghệ hiện đại thì quên chuyển giao đi. Công nghệ lạc hậu thì còn được.
Mà cái ĐS có chuyển giao thì cùng lắm là tự đóng thùng toa xe và mấy cái lặt vặt, chứ đầu máy thì phải mua chắc dù công nghệ lạc hậu hay hiện đại. Động cơ, Trục bánh, đồng bộ chuyển động... thì cũng phải mua vì luyện kim, chế tạo động cơ điện mình có đáp ứng được đâu? Đường ray thì còn có hy vọng phần nào vào HP. Phần mềm điều khiển thì may ra nó cho mở ở công nghệ tàu cũ, hòng lỗi thì vẫn phải gọi chúng nó thôi. 160 - 250 với 350 có chăng khác nhau ở công suất đầu kéo thôi mà, vẫn phải mua hết.
Vấn đề là đàm phán được để cho ta tự làm cầu đường, tự làm nền móng chịu tải, hàng rào, biển báo, barie... thì chi phí sẽ giảm đi nhiều. Và những cái ta tham gia vào được thì sau này tự bảo trì, bảo dưỡng, thay thế được mà ko cần gọi chúng nó. 160 - 250 - 300 gì gì cũng được
Vậy làm ngay con 160km/h đi cho an toàn.f
Đường sắt tốc độ 350 km/h và 160 km/h khác nhau nhiều đấy:
Đường ray và nền đường:
Cầu và hầm:
- 350 km/h: Đường ray phải rất ổn định và không có độ cong lớn. Nền đường và đường ray được làm từ các vật liệu chất lượng cao để đảm bảo độ bền và độ chính xác.
- 160 km/h: Đường ray có thể có độ cong lớn hơn và nền đường không yêu cầu chất lượng cao bằng đường sắt tốc độ 350 km/h.
Hệ thống tín hiệu và điều khiển:
- 350 km/h: Cầu và hầm cần được thiết kế để chịu được lực tác động lớn hơn và đảm bảo an toàn ở tốc độ cao. Các biện pháp giảm rung động và tiếng ồn cũng rất quan trọng.
- 160 km/h: Yêu cầu về thiết kế cầu và hầm ít nghiêm ngặt hơn, chi phí xây dựng thấp hơn.
An toàn và bảo dưỡng:
- 350 km/h: Cần hệ thống tín hiệu hiện đại, tự động và chính xác cao để đảm bảo an toàn và hiệu quả vận hành. Thường sử dụng công nghệ điều khiển tàu tự động (ATC).
- 160 km/h: Hệ thống tín hiệu có thể đơn giản hơn và ít phụ thuộc vào tự động hóa.
Đoàn tàu:
- 350 km/h: Yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên và khắt khe hơn để đảm bảo an toàn vận hành ở tốc độ cao. Các biện pháp an toàn như hệ thống kiểm soát tốc độ, phát hiện chướng ngại vật, và kiểm tra đường ray thường xuyên.
- 160 km/h: Yêu cầu bảo dưỡng và an toàn ít nghiêm ngặt hơn.
Môi trường và tiếng ồn:
- 350 km/h: Tàu phải được thiết kế khí động học để giảm sức cản gió, có hệ thống phanh hiệu quả và an toàn cao. Cấu trúc tàu thường nhẹ và sử dụng các vật liệu tiên tiến.
- 160 km/h: Tàu không cần thiết kế khí động học phức tạp, hệ thống phanh và an toàn ít phức tạp hơn.
Chi phí:
- 350 km/h: Cần các biện pháp giảm tiếng ồn và rung động do tàu chạy ở tốc độ cao. Môi trường xung quanh cũng cần được bảo vệ nghiêm ngặt hơn.
- 160 km/h: Tiếng ồn và rung động ít hơn, các biện pháp giảm tiếng ồn và bảo vệ môi trường ít nghiêm ngặt hơn.
Tóm lại, đường sắt tốc độ 350 km/h đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn và chi phí cao hơn nhiều so với đường sắt tốc độ 160 km/h.
- 350 km/h: Chi phí xây dựng và vận hành cao hơn nhiều do yêu cầu kỹ thuật và an toàn nghiêm ngặt.
- 160 km/h: Chi phí xây dựng và vận hành thấp hơn.
Hehe cụ ei, cụ nghĩ đơn giản quá. Đúng là hiện tại không ai chuyển giao công nghệ hiện đại. Công nghệ đoàn tàu thì hiển nhiên rồi, nhưng kể cả công nghệ xây dựng hạ tầng cũng không nốt.Các cụ cứ đòi chuyển giao công nghệ chứ công nghệ hiện đại thì quên chuyển giao đi. Công nghệ lạc hậu thì còn được.
Mà cái ĐS có chuyển giao thì cùng lắm là tự đóng thùng toa xe và mấy cái lặt vặt, chứ đầu máy thì phải mua chắc dù công nghệ lạc hậu hay hiện đại. Động cơ, Trục bánh, đồng bộ chuyển động... thì cũng phải mua vì luyện kim, chế tạo động cơ điện mình có đáp ứng được đâu? Đường ray thì còn có hy vọng phần nào vào HP. Phần mềm điều khiển thì may ra nó cho mở ở công nghệ tàu cũ, hòng lỗi thì vẫn phải gọi chúng nó thôi. 160 - 250 với 350 có chăng khác nhau ở công suất đầu kéo thôi mà, vẫn phải mua hết.
Vấn đề là đàm phán được để cho ta tự làm cầu đường, tự làm nền móng chịu tải, hàng rào, biển báo, barie... thì chi phí sẽ giảm đi nhiều. Và những cái ta tham gia vào được thì sau này tự bảo trì, bảo dưỡng, thay thế được mà ko cần gọi chúng nó. 160 - 250 - 300 gì gì cũng được
Ông hP đang nghiên cứu làm đấy, công bố cùng lúc với ray.Động cơ điện đs khó lắm không cụ? Em nghe noi bên ô tô thì động cơ điện VN làm chủ được.
Tàu Lào ĐL phân tán nhé.Hehe cụ ei, cụ nghĩ đơn giản quá. Đúng là hiện tại không ai chuyển giao công nghệ hiện đại. Công nghệ đoàn tàu thì hiển nhiên rồi, nhưng kể cả công nghệ xây dựng hạ tầng cũng không nốt.
Về động lực thì 160km/h khác xa 250km/h trở lên cụ nhé. 160km/h vẫn là đầu kéo cổ điển, còn 250km/h là động lực phân tán rồi (động cơ đi liền với toa xe) khác hẳn 160km/h.
Tàu Lào đầu kéo chở khách thôi, nhưng có thể lắp toa tự hành để tăng lên 200 kmhTàu Lào ĐL phân tán nhé.
Em xin cụ, động cơ điện xe ô tô công suất bé tí tẹo, so bì sao được với động cơ đầu kéo hàng ngàn tấn?Động cơ điện đs khó lắm không cụ? Em nghe noi bên ô tô thì động cơ điện VN làm chủ được.
Cái sự khác nhau thì ai cũng biết mà cụ.f
Đường sắt tốc độ 350 km/h và 160 km/h khác nhau nhiều đấy:
Đường ray và nền đường:
Cầu và hầm:
- 350 km/h: Đường ray phải rất ổn định và không có độ cong lớn. Nền đường và đường ray được làm từ các vật liệu chất lượng cao để đảm bảo độ bền và độ chính xác.
- 160 km/h: Đường ray có thể có độ cong lớn hơn và nền đường không yêu cầu chất lượng cao bằng đường sắt tốc độ 350 km/h.
Hệ thống tín hiệu và điều khiển:
- 350 km/h: Cầu và hầm cần được thiết kế để chịu được lực tác động lớn hơn và đảm bảo an toàn ở tốc độ cao. Các biện pháp giảm rung động và tiếng ồn cũng rất quan trọng.
- 160 km/h: Yêu cầu về thiết kế cầu và hầm ít nghiêm ngặt hơn, chi phí xây dựng thấp hơn.
An toàn và bảo dưỡng:
- 350 km/h: Cần hệ thống tín hiệu hiện đại, tự động và chính xác cao để đảm bảo an toàn và hiệu quả vận hành. Thường sử dụng công nghệ điều khiển tàu tự động (ATC).
- 160 km/h: Hệ thống tín hiệu có thể đơn giản hơn và ít phụ thuộc vào tự động hóa.
Đoàn tàu:
- 350 km/h: Yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên và khắt khe hơn để đảm bảo an toàn vận hành ở tốc độ cao. Các biện pháp an toàn như hệ thống kiểm soát tốc độ, phát hiện chướng ngại vật, và kiểm tra đường ray thường xuyên.
- 160 km/h: Yêu cầu bảo dưỡng và an toàn ít nghiêm ngặt hơn.
Môi trường và tiếng ồn:
- 350 km/h: Tàu phải được thiết kế khí động học để giảm sức cản gió, có hệ thống phanh hiệu quả và an toàn cao. Cấu trúc tàu thường nhẹ và sử dụng các vật liệu tiên tiến.
- 160 km/h: Tàu không cần thiết kế khí động học phức tạp, hệ thống phanh và an toàn ít phức tạp hơn.
Chi phí:
- 350 km/h: Cần các biện pháp giảm tiếng ồn và rung động do tàu chạy ở tốc độ cao. Môi trường xung quanh cũng cần được bảo vệ nghiêm ngặt hơn.
- 160 km/h: Tiếng ồn và rung động ít hơn, các biện pháp giảm tiếng ồn và bảo vệ môi trường ít nghiêm ngặt hơn.
Tóm lại, đường sắt tốc độ 350 km/h đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn và chi phí cao hơn nhiều so với đường sắt tốc độ 160 km/h.
- 350 km/h: Chi phí xây dựng và vận hành cao hơn nhiều do yêu cầu kỹ thuật và an toàn nghiêm ngặt.
- 160 km/h: Chi phí xây dựng và vận hành thấp hơn.
Nếu nhà cháu nhớ ko nhầm thì TGV là động cơ đầu kéo thì phảiHehe cụ ei, cụ nghĩ đơn giản quá. Đúng là hiện tại không ai chuyển giao công nghệ hiện đại. Công nghệ đoàn tàu thì hiển nhiên rồi, nhưng kể cả công nghệ xây dựng hạ tầng cũng không nốt.
Về động lực thì 160km/h khác xa 250km/h trở lên cụ nhé. 160km/h vẫn là đầu kéo cổ điển, còn 250km/h là động lực phân tán rồi (động cơ đi liền với toa xe) khác hẳn 160km/h.
Không phải cụ ợ. Tàu Lào là Fuxing 200, động lực tập trung, nhìn hoành thế thôi chứ cấu trúc vẫn là tàu cổ điển.Tàu Lào ĐL phân tán nhé.
Tgv phải thêm 1 cái đẩy phía đuôi nữa. Nói chung là được thôi nhưng thế giới họ chỉ làm đầu kéo max 225!Nếu nhà cháu nhớ ko nhầm thì TGV là động cơ đầu kéo thì phải
Thôi quyết vậy đi cụ: làm con 160km/h Phú Xinh chạy tạm 100 năm. Song song đó tầm 20 năm nữa làm con cao tốc thật sự luôn. Lúc đó giàu mà! Giờ mới tạm đủ ăn. Đua đòi là bán nhà như chơi cụ nhỉ? Lúc vừa có tiền vừa có tàu vừa có trình, nhón chân mua thêm 1 con sẽ tự chủ hơn hẳn bây giờ.Không phải cụ ợ. Tàu Lào là Fuxing 200, động lực tập trung, nhìn hoành thế thôi chứ cấu trúc vẫn là tàu cổ điển.
Tức là cụ ở trên nói giờ họ chỉ dùng động lực phân tán là ko chính xác.Tgv phải thêm 1 cái đẩy phía đuôi nữa. Nói chung là được thôi nhưng thế giới họ chỉ làm đầu kéo max 225!
Tốc độ max chỉ là 1 phần, còn gia tốc nữa. Tàu 350 thì lên 250 nhanh hơn 250.