phấn đấu mỗi xã mỗi phường một đuồng sắt cao tốc.Tránh cãi nhiều thời gian quá rồi, em quyết định chốt làm luôn!
phấn đấu mỗi xã mỗi phường một đuồng sắt cao tốc.Tránh cãi nhiều thời gian quá rồi, em quyết định chốt làm luôn!
Muỗi, không vấn đề miễn là....bắt hết tham nhũng và nhóm lợi Ích xấu!phấn đấu mỗi xã mỗi phường một đuồng sắt cao tốc.
phấn đấu mỗi xã mỗi phường một đuồng sắt cao tốc.
Làm được nhưng mà ....Muỗi, không vấn đề miễn là....bắt hết tham nhũng và nhóm lợi Ích xấu!
mấy ông kêu tốc độ chậm chở hàng có lãi vào đây mà xem!Làm được nhưng mà ....
Bài 17: Một phường tại Quảng Ninh có đến hai tuyến đường sắt bỏ hoang
(Xây dựng) - Tại phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) có tới hai tuyến đường sắt bỏ hoang. Dự án “treo” đã nhiều thập kỷ khiến quy hoạch - kbaoxaydung.com.vn
Cụ ghi nốt luôn là đsct được làm theo công nghệ Nhật & tư vấn Nhật luôn đi, né tránh mà làm gì? Tư vấn bố láo để bán công nghệ, làm đội vốn rồi lại lái sang chê bai đường sắt Anh, Đức là sao nhỉ. Thông tin đây nhé:HS2 của Anh chuyển cơ quan điều tra rồi, không phải thích khai khống giá lên là khai. Thằng Anh và Đức là 2 nước có đường sắt bị Tây chê nhất châu Âu mà ông bài báo lại mong VN được như Anh!
Đường 350 tuy đầu tư cao hơn ban đầu nhưng nó sẽ bền hơn với ray đặt trên bê tông. Quy ra chi phí hàng năm khoảng 333 triệu đô la thôi.
Dự kiến thì xây đường 25 tỉ + mua tàu 6 tỉ là bắt đầu dịch vụ 350 được rồi. Thêm tàu 160 nữa.
Chính phủ Anh điều tra dự án đường sắt “đội giá” hàng tỷ bảng
Báo Sunday Times dẫn lời những người từng làm việc cho công ty HS2 - đơn vị xây dựng tuyến đường sắt - tiết lộ rằng nhân viên được yêu cầu giữ dự toán ngân sách ở mức không đúng với thực tế.www.tinnhanhchungkhoan.vn
Em ko rõ nếu xây cầu LB mới như hình các cụ đưa trên thì đâm vào nội thành như thế nào ? Đi trên cao hay ngầm ? PA nào cũng khó vì GPMB lớn lại tắc tị.Xây mới cầu LB phục vụ đường sắt đô thị là đúng rồi. Trên tuyến metro Yên Viên Ngọc Hồi phải xây mới 2 cầu đường sắt là cầu đs Đuống (đã khởi công, dự kiến 2025 xong) và cầu Long Biên. Tuy nhiên với cầu ĐS Long Biên phải gắn với quy hoạch hướng tuyến cái tuyến Metro số 1 vì vướng tranh cãi depot đsct Băc Nam. Về mặt nguyên tắc châc sẽ tách đường sắt metro với đsct nên nếu đặt depot ở Ga HN sẽ phải thay đổi hướng tuyến metro số 1 (đã xây mẹ nó depot ở Ngọc hồi hết hơn 2000 tỏi ấy. Nếu tách 2 đường thì cái đoạn từ Ga HN tới Ngọc Hồi chắc gpmb vỡ mồm cho 2 đoạn tuyến đs riêng lẻ ko thì kết nối tới depot Ngọc Hồi theo đoạn tuyến khác. Lắng nhằng phết. Nếu bỏ cái metro số 1 này thì coi như hơn 2000 tỏi dễ mà bỏ phí. Nói chung 1 bài toán khó. Mia giờ mới hiểu tại sao cái tuyến Metro Yên Viên Ngọc Hồi được ưu tiên đặt là số 1, khởi công hồi 2008, ngay 2 năm trước khi QH bác cái kế hoạch đầu tư ĐSCT Bắc Nam thời bấy giờ. Kế hoạch vạch ra thật tỉ mit và khéo léo, mỗi tội đổ bể hết cả.
bản thân cái tàu thì Đức, Nhật.. không có gì phải chê. Chê là chê cơ quan đường sắt. Ví dụ thằng Anh nó dẹp luôn HS2 chứ không chuyển công nghệ sang Đức. Còn đường của Đức thì mấy chục năm nay không dám đầu tư, trên cao tốc có rất nhiều đoạn ray cũ tốc độ thấp nên lên 300 ít phát huy.Cụ ghi nốt luôn là đsct được làm theo công nghệ Nhật & tư vấn Nhật luôn đi, né tránh mà làm gì? Tư vấn bố láo để bán công nghệ, làm đội vốn rồi lại lái sang chê bai đường sắt Anh, Đức là sao nhỉ...
Chính vì rủi ro đội vốn hiện hữu nên cần phải nhấn mạnh vào tốc độ triển khai xây dựng. Triển khai càng lề mề thì đội vốn càng lớn vì riêng câu chuyện trượt giá hàng năm đã vỡ mồm rồi chưa tính cái khác. Chứ cái dự án ĐSCT BN đệ trình từ 2010 mà đã đặt mục tiêu thông toàn tuyến đâu đó trong 20 năm nếu triển khai xây dựng từ 2030 đã thấy rất mông lung. Nếu chốt đc sơ bộ cuối năm nay và năm 2025 thông qua đủ thủ tục ra quốc hội thì ko hiểu tại sao các bác đặt mục tiêu khởi công trước 2030 mà ko chốt 1 năm cụ thể đi. Mất gần 5 năm từ khi QH thông qua chủ trương tới khi khởi công dự án, bằng đúng 1 nhiệm kỳ chính phủ. Đúng kiểu siêu rùa.Thực ra thì chuyện dự án đội vốn thì nó chiếm đại đa số rồi, dự án nào mà không đội vốn mới hiếm. Cái ĐSCT làm lần đầu tiên, tiền phải đi vay, nhân sự kinh nghiệm không, phụ thuộc 100% vào bên ngoài thì khả năng bị đội vốn là chăc chắn rồi, dự kiến 70 tỷ thì 100 tỷ chưa chắc đã đủ.
Chốt 2027 khởi công rồi nhưng vì viết lại thành 350 nên giờ tạm không nói nữa vì phương án chưa có... Nếu chốt đc sơ bộ cuối năm nay và năm 2025 thông qua đủ thủ tục ra quốc hội thì ko hiểu tại sao các bác đặt mục tiêu khởi công trước 2030 mà ko chốt 1 năm cụ thể đi. Mất gần 5 năm từ khi QH thông qua chủ trương tới khi khởi công dự án, bằng đúng 1 nhiệm kỳ chính phủ. Đúng kiểu siêu rùa.
Quan trọng là nếu quyết cái 350 km kia thì có thể sẽ không bao giờ hoàn thành được mà lãi vẫn phải trả. Cụ ấy tính lãi 3% là theo giai đoạn trước. Nay thì phải x2 rồi. Đến anh có mấy trăm km còn phải bỏ mà VN 1500 km cụ kia nghĩ đơn giản như tư vấn nó vẽ. Trong khi không chịu nhìn nhận những dự án ds của ta từ chục km đến hơn trăm km đều phải tính từ 2x năm và có cái không bao giờ hoàn thành.Nói chung nhìn cái chức danh của cụ này viết còn có đáng tin. Một người phân tích độc lập, là nhà khoa học thực sự, chứ ko phải như mấy "thằng" chuyên gia giả cầy suốt ngày phát biểu trong nước như hiện giờ.
Để phân biệt với đường sắt cao tốc có tốc độ trên 300km/h, tôi tạm gọi đường sắt có tốc độ 200-250km/h là đường sắt tiêu chuẩn. Suất đầu tư cho đường sắt tiêu chuẩn khoảng 10-15 triệu USD/km.
Những yếu tố bất lợi trên phải được tính đến khi chọn dự án. Nếu vay 20 tỷ USD để thực hiện đường sắt tiêu chuẩn Bắc - Nam, mỗi năm phải trả 600 triệu USD lãi vay nếu lãi suất là 3%/năm, con số này sẽ tăng lên nhiều lần nếu chọn đường sắt cao tốc.
Qua các so sánh trên, có thể kết luận đường sắt cao tốc hoàn toàn không phù hợp với điều kiện Việt Nam và không cần thiết.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả - tiến sĩ Bùi Mẫn hiện là Giám đốc phòng thí nghiệm và kỹ sư cao cấp của GTC Soil Analysis Services (Dubai), thành viên AVSE Global. Ông từng làm việc cho nhiều dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn của các công ty tư vấn hàng đầu thế giới có trụ sở tại UK như Fugro, WS Atkins, Amec Foster Weller. Ông cũng từng là giảng viên Đại học Bách khoa TP.HCM.
Đi qua cái địa phận MK này cứ phải cảnh giác không có mà vỡ hàm vì đs cắt ngang gờ cao cả chục cmLàm được nhưng mà ....
Bài 17: Một phường tại Quảng Ninh có đến hai tuyến đường sắt bỏ hoang
(Xây dựng) - Tại phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) có tới hai tuyến đường sắt bỏ hoang. Dự án “treo” đã nhiều thập kỷ khiến quy hoạch - kbaoxaydung.com.vn
Nghe tư vấn Nhật nên đội vốn cả tuyến, nợ công nâng cao kỷ lục, suất đầu tư bị đội gấp 6 lần, HS2 đâu còn hiệu quả kinh tế nữa nên dừng thôi. Đổi sang tàu Đức thì phải thay đổi cả công nghệ điều khiển để ghép nối thống nhất toàn tuyến, cơ bản là tiền, mà đang mang nợ ngập mặt thì dừng lại, vậy thôi.bản thân cái tàu thì Đức, Nhật.. không có gì phải chê. Chê là chê cơ quan đường sắt. Ví dụ thằng Anh nó dẹp luôn HS2 chứ không chuyển công nghệ sang Đức. Còn đường của Đức thì mấy chục năm nay không dám đầu tư, trên cao tốc có rất nhiều đoạn ray cũ tốc độ thấp nên lên 300 ít phát huy.
Hy vọng các nhà khoa học Việt Kiều sau khi đi tuyến Hà Nội Đồ Sơn 350 thì công tâm nhận xét tôi 70 tuổi rồi đi khắp bên Tây mà giờ mới được đi tàu nhanh và êm như thế này! Hy vọng đường sắt nước Anh sẽ được như Việt Nam.
Cụ chuyên gia này đề xuất xây 200-250 trong 20 tỉ USD thì em ưng lắm, giống hệt tính toán của em nếu dùng công nghệ Nga nâng cấp. Không hiểu sao qua mồm đội tư vấn bộ KHĐT lại thành 70 tỉ nhỉ?Nói chung nhìn cái chức danh của cụ này viết còn có đáng tin. Một người phân tích độc lập, là nhà khoa học thực sự, chứ ko phải như mấy "thằng" chuyên gia giả cầy suốt ngày phát biểu trong nước như hiện giờ.
Để phân biệt với đường sắt cao tốc có tốc độ trên 300km/h, tôi tạm gọi đường sắt có tốc độ 200-250km/h là đường sắt tiêu chuẩn. Suất đầu tư cho đường sắt tiêu chuẩn khoảng 10-15 triệu USD/km.
Những yếu tố bất lợi trên phải được tính đến khi chọn dự án. Nếu vay 20 tỷ USD để thực hiện đường sắt tiêu chuẩn Bắc - Nam, mỗi năm phải trả 600 triệu USD lãi vay nếu lãi suất là 3%/năm, con số này sẽ tăng lên nhiều lần nếu chọn đường sắt cao tốc.
Qua các so sánh trên, có thể kết luận đường sắt cao tốc hoàn toàn không phù hợp với điều kiện Việt Nam và không cần thiết.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả - tiến sĩ Bùi Mẫn hiện là Giám đốc phòng thí nghiệm và kỹ sư cao cấp của GTC Soil Analysis Services (Dubai), thành viên AVSE Global. Ông từng làm việc cho nhiều dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn của các công ty tư vấn hàng đầu thế giới có trụ sở tại UK như Fugro, WS Atkins, Amec Foster Weller. Ông cũng từng là giảng viên Đại học Bách khoa TP.HCM.
Ông đấy lấy suất đầu tư tiêu chuẩn ở châu Âu cỡ 15tr$/km cho tuyến BN là không ổn rồi. Địa hình VN trải dài BN giao cắt rất nhiều núi, đồi, sông, khu dân cư, đường nhánh... nên xây dựng cơ bản cần rất nhiều hầm & cầu, cầu cạn + chi phí gpmb cao khủng khiếp. Châu Âu chủ yếu là bình nguyên, ray đặt thẳng trên đất phẳng, ít các khu dân cư tập trung mật độ dày đặc. Nguyên tắc xây dựng giá 1 cầu bằng 3 đường, thì suất đầu tư cho VN phải cỡ gấp 3, tức là cỡ 45tr$/km.Nói chung nhìn cái chức danh của cụ này viết còn có đáng tin. Một người phân tích độc lập, là nhà khoa học thực sự, chứ ko phải như mấy "thằng" chuyên gia giả cầy suốt ngày phát biểu trong nước như hiện giờ.
Để phân biệt với đường sắt cao tốc có tốc độ trên 300km/h, tôi tạm gọi đường sắt có tốc độ 200-250km/h là đường sắt tiêu chuẩn. Suất đầu tư cho đường sắt tiêu chuẩn khoảng 10-15 triệu USD/km.
Những yếu tố bất lợi trên phải được tính đến khi chọn dự án. Nếu vay 20 tỷ USD để thực hiện đường sắt tiêu chuẩn Bắc - Nam, mỗi năm phải trả 600 triệu USD lãi vay nếu lãi suất là 3%/năm, con số này sẽ tăng lên nhiều lần nếu chọn đường sắt cao tốc.
Qua các so sánh trên, có thể kết luận đường sắt cao tốc hoàn toàn không phù hợp với điều kiện Việt Nam và không cần thiết.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả - tiến sĩ Bùi Mẫn hiện là Giám đốc phòng thí nghiệm và kỹ sư cao cấp của GTC Soil Analysis Services (Dubai), thành viên AVSE Global. Ông từng làm việc cho nhiều dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn của các công ty tư vấn hàng đầu thế giới có trụ sở tại UK như Fugro, WS Atkins, Amec Foster Weller. Ông cũng từng là giảng viên Đại học Bách khoa TP.HCM.
Xây 250 trục 23 tấn khoảng 31 tỉ thôi, xây 350 trục 17 tấn thì chắc tương đương hoặc rẻ hơn. Tài liệu của đội 225:Cụ chuyên gia này đề xuất xây 200-250 trong 20 tỉ USD thì em ưng lắm, giống hệt tính toán của em nếu dùng công nghệ Nga nâng cấp. Không hiểu sao qua mồm đội tư vấn bộ KHĐT lại thành 70 tỉ nhỉ?
Trò bóc tách này cho kế toán đi giải trình chi phí thôi. Người đầu tư chỉ cần biết tổng số tiền để mà so sánh các phương án với nhau. Ai lại so mức giá đầy đủ với mức giá chỉ có mỗi cái khung, lại còn chưa thuế má, phí quản lý, ... Khâu GPMB bảo tách ra riêng nghe còn hợp lý vì nó là vấn đề khác.Xây 250 trục 23 tấn khoảng 31 tỉ thôi, xây 350 trục 17 tấn thì chắc tương đương hoặc rẻ hơn. Tài liệu của đội 225:
View attachment 8242061
đầu tiên nhất là dịch chuyển cái cũ đi sang vị trí ngủ đông vĩnh viễn .Em ko rõ nếu xây cầu LB mới như hình các cụ đưa trên thì đâm vào nội thành như thế nào ? Đi trên cao hay ngầm ? PA nào cũng khó vì GPMB lớn lại tắc tị.
Em đồ rằng chẳng ông nào dám dịch đi. Tính LS thì phải để nguyên vị trí đó, chứ dịch đi rồi lại làm đường lên e rằng MXH lại nổi sóng như kiểu tranh gò đồng,rồi cũng chẳng ai quan tâm đến. Chauw kể nếu anh Marcon thích tài trợ chắc ko thích bê cả cái cầu sang chỗ khác.đầu tiên nhất là dịch chuyển cái cũ đi sang vị trí ngủ đông vĩnh viễn .
xây một cầu mới tại vị trí nguyên thủy .
nhưng bọn dương china m.õ.m nhôm quá , chuyển sang phương án nắn lại tuyến về thượng lưu , bài toán giải phóng mặt bằng lại đội vốn khá đấy .
Thế rồi để kemeno ah cụ? Cái vụ cầu LB này cũng phức tạp đúng cái đặc sản phức tạp nổi tiếng của HN vì cái tên Bảo tồn.đầu tiên nhất là dịch chuyển cái cũ đi sang vị trí ngủ đông vĩnh viễn .
xây một cầu mới tại vị trí nguyên thủy .
nhưng bọn dương china m.õ.m nhôm quá , chuyển sang phương án nắn lại tuyến về thượng lưu , bài toán giải phóng mặt bằng lại đội vốn khá đấy .