Biết bao giờ mới ở miền trung đi làm HN tối về nhỉ
Cũng hợp lý, nhưng bản chất nó vẫn là ở HN phục vụ dân đia phương là chính, vẫn đi vào thành phố bằng phương tiện cá nhân. Cho tới nay cũng chả cải thiện là mấy vì nhiều lý do.Muốn dân dạt bớt ra vùng ven thì chỉ cần xây khu đô thị đầy đủ tiện ích và 1 tuyến tàu điện + 1 tuyến đường bộ đủ lớn kết nối vào trung tâm là dân tự di cư ra, không cần thiết phải tàu cao tốc cái mẹ gì.
Từ cánh đồng hoang mạn Gia Lâm mà anh Vượng còn kéo được cả trăm nghìn người đến ở. Chưa cần đến tàu điện cái mẹ gì.
Tại vì tuyến bus 68 này 30-40k 1 vé 1 ngườiEm hay ra Nội Bài bằng tuyến buýt 68 và rất hài lòng.
Em chỉ thắc mắc là rất ít người sử dụng dịch vụ này.
Tiện thể cụ cho em hỏi, đường sắt của Khựa nó có dùng tiếng Anh không nhỉ?Giá vé em đi đây này, tuyến BK-TH rẻ nhất là 553 Tệ (2triệu VNĐ), vào khoảng 1.500 VNĐ/1 người/1 km.
Giá tuyến cao tốc BK-Thiên Tân cũng xêm xêm tính theo đầu người/km.
Không biết nếu VN làm thì giá vé nó bao nhiêu.
Để kiếm vài trăm triệu đô vào túi riêng, bọn nó sẵn sàng để đất nước bị mắc nợ 60 tỷ đô.Ông nào tính 58 tỷ đô mà làm đc ĐSCT bắc nam thì lôi ra bắn bỏ mẹ nó đi, tính bố láo bố toét để đc duyệt kiếm tý rồi té hả.
Thảo nàoEm xem trên TV
Nhưng mình mà cứ thờ ơ, không lên tiếng phản đối hay vạch ra cái vô lý là thế nào nó cũng lấn tới và thông qua đấy cụ ạ. Họ sẽ nghĩ "im lặng là đồng ý" mà.Ko hiểu sao chủ để này tự dưng được bới lên. Chắc có vẻ các bạn Tedi và các bạn liên quan dự án này xới lên để thể hiện dư luận quan tâm để có cớ cho Thủ tướng Suga bàn với Thủ tướng Việt Nam để thúc đẩy dự án này. Còn khướt nhé.
Cái việc "đội vốn" của metro Bến thành -Suôi tiên này về bản chất nó không phải là đội vốn cụ ợ. Mà là lập dự án sai.Vốn đội lên có vài lần, hơn 2 tỷ đô cho gần 20km, 42 mạng cả lđ lẫn nhân viên bqlda nghỉ việc, xuất ngoại.Tuyến số 1 (Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh) – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
nếu bây giờ ta làm chìm từ ga trong nội đô ra đến ngoại thành thì nổi lên , nghĩa là ga ngoại ô là ga hàng hóa , từ ga hàng hóa vào đến ga trung tâm ta làm chìm và từ ga hàng hóa vào chỉ chở người + hàng hóa phù hợp đi qua hầm . Như vậy có khả thi kô cụ ? ( e sửa thông tin , đối với tầu điện khí hóa 200km/h ) .[QUOTE="D nâu, post: 57463856, member: 89
Tính khả thi của việc xây các nhà Ga đường sắt Cao tốc trong thành phố lớn lại là một sự lạc hậu và ép buộc để cho nó được triển khai. Bất chấp quy luật về giao thông, tắc đường, tiếng ồn, sự ô nhiễm, trong thành phố và cả sự an toàn tính mạng của người dân sao?
Cho nên muốn so sánh hãy đặt nhà Ga ra ngoại thành như Cảng Hàng không rồi so sánh?
Chắc chắn không ai đòng tình cho việc tiếp tục gây hệ quả vốn đã nghiên trọng như việc tăc đường, đào bới cắt xẻ tan nát và ở các thành phố lớn đang là bài toán nan giải vốn chưa được giải quyết lại đẩy lên thành thảm hoạ chứ cụ ?
Cụ cho em hỏi, thế thằng TEDI vô can hả cụ?Cái việc "đội vốn" của metro Bến thành -Suôi tiên này về bản chất nó không phải là đội vốn cụ ợ. Mà là lập dự án sai.
Lịc sử của nó là đầu tiên Sài gòn thuê TEDI thiết kế mặc dù TEDI chưa hề có kinh nghiệm gì về thiết kế metro. Cộng thêm các bác nhà ta muốn ép dự toán xuống dưới 20 ngàn tỉ để thành dự án của riêng SG, thế là mới ra con số 17.800 tỉ.
Con số 17.800 tỉ dự toán này là con số không tưởng vì cả thế giới không đâu có chi phí xây metro rẻ thế cả. Sau đó SG phải thuê 2 công ty lập dự toán lại: 1 của Nhật và 1 của Singapore, thì 2 công ty này đều đưa ra dự toán gần giống nhau là 40-42 ngàn tỉ.
Thế là tự nhiên metro Bến thành-Suối tiên mang tiếng "đội vốn" mặc dù bản chất của nó là dự toán sai lần đầu tiên.
Về lý thuyết thì ok cụ.nếu bây giờ ta làm chìm từ ga trong nội đô ra đến ngoại thành thì nổi lên , nghĩa là ga ngoại ô là ga hàng hóa , từ ga hàng hóa vào đến ga trung tâm ta làm chìm và từ ga hàng hóa vào chỉ chở người + hàng hóa phù hợp đi qua hầm . Như vậy có khả thi kô cụ ? ( e sửa thông tin , đối với tầu điện khí hóa 200km/h ) .
theo cá nhân e nghĩ chỉ cần Hà Nội và Sài Gòn làm chìm thôi các tỉnh thành phố khác kô cần thiết vì thành phố khác chưa đến mức quá đông đúc đến nỗi phải đào hầm , đào hầm là nhường kô gian mặt đất , mà trước sau gì Hà Nội và Sài Gòn cũng vẫn phải metro ( đào hầm ) , vậy đào hầm luôn sau này đỡ phải dở ra làm .Về lý thuyết thì ok cụ.
Nhưng em luôn nhìn vào thực tế?
Tất cả các thành phố lớn đều có tàu điện ngầm? Vậy thì ngân sách có vượt 58 tỉ USD không?
Em quan trọng là muốn thấy những cái công trình từ trước có được thực thi và người dân có lợi không đã.
Thành phố có thực sự đỡ ô nhiễm môi trường. khói bụi, tắc đường.
Em muốn thực sụ thấy Hà Nội có những nhà Ga Tàu điện ngầm làm hiện đại như Châu Âu và có chậm thì chậm vài năm không kéo dài hơn 10 năm thì lâu quá để giải toả thay thế dần cho phương tiện giao thông cá nhân trên mặt đất đỡ thải khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Nghe đâu bảo làm thế đắt tiền lắm.
Làm mỗi Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã bảo không có tiền rồi? Bây giờ mà làm toàn bộ các thành phố lớn mà Tàu đi qua thì tiền còn nhiều hơn cụ nhỉ?
Thứ hai về nhà Thầu đối với em mà nói là chỉ tin tưởng các nhà thầu của Châu Âu, Mỹ và Nhật thôi cụ nhé!
Đúng rồi cụ. So sánh nhanh tuyến Nhổn - Ga Hà Nội xài công nghệ của Pháp có số vốn tương ứng là 36000 tỷ đồng cho 8,5 km nổi và 4 km ngầm.Cái việc "đội vốn" của metro Bến thành -Suôi tiên này về bản chất nó không phải là đội vốn cụ ợ. Mà là lập dự án sai.
Lịc sử của nó là đầu tiên Sài gòn thuê TEDI thiết kế mặc dù TEDI chưa hề có kinh nghiệm gì về thiết kế metro. Cộng thêm các bác nhà ta muốn ép dự toán xuống dưới 20 ngàn tỉ để thành dự án của riêng SG, thế là mới ra con số 17.800 tỉ.
Con số 17.800 tỉ dự toán này là con số không tưởng vì cả thế giới không đâu có chi phí xây metro rẻ thế cả. Sau đó SG phải thuê 2 công ty lập dự toán lại: 1 của Nhật và 1 của Singapore, thì 2 công ty này đều đưa ra dự toán gần giống nhau là 40-42 ngàn tỉ.
Thế là tự nhiên metro Bến thành-Suối tiên mang tiếng "đội vốn" mặc dù bản chất của nó là dự toán sai lần đầu tiên.
Với các thành phố không quá đông đúc thì công nghệ Tram (giống ÚC) hoặc Monotrail thì phù hợp hơn so với metro.theo cá nhân e nghĩ chỉ cần Hà Nội và Sài Gòn làm chìm thôi các tỉnh thành phố khác kô cần thiết vì thành phố khác chưa đến mức quá đông đúc đến nỗi phải đào hầm , đào hầm là nhường kô gian mặt đất , mà trước sau gì Hà Nội và Sài Gòn cũng vẫn phải metro ( đào hầm ) , vậy đào hầm luôn sau này đỡ phải dở ra làm .
Thế còn Đà Nẵng, Huế, Nha Trang mấy thành phố này dân không quá đông nhưng Nhà Ga trong nội đô như em nói là không khoa học về độ ồn ào, an toàn mà cụ?
Đã Nẵng, Nha Trang đang bình yên xinh đẹp tự dưng chẳng may làm nổi làm hỏng hết cả cảnh quan đô thị thì sao? Khách du lịch người ta thấy lộn xộn ồn ào chạy mất dép không biết chừng?
Cụ xem cái lịch sử Tàu điện Cát Linh Hà Đông thì biết?
Thời điểm chặt hết cây là cả Hà Nội ầm ĩ lên ?
Thi công hàng hơn chục năm thì thành phố du lịch sẽ ảnh hưởng lắm đấy?
Không thể lại giống như xưa làm cái này cần thì mặc kệ cái khác đang tốt vốn đã được tôn tạo và bền vững từ trước.
Cuối cùng là trở thành mớ hỗn độn thì chán lắm. Chả có thành phố nào đáng sống nữa?
Màu đỏ. Cụ đọc báo lá cải rồi. 35km/h là vận tốc trung bình toàn tuyến.Đúng rồi cụ. So sánh nhanh tuyến Nhổn - Ga Hà Nội xài công nghệ của Pháp có số vốn tương ứng là 36000 tỷ đồng cho 8,5 km nổi và 4 km ngầm.
Tuyến metro số 1 47000 tỷ đồng cho 17,1 km nổi và 2,6 km ngầm.
Trong khi tàu metro sử dụng công nghệ ray tiếp điện trên cao cho khả năng lấy điện ở mức 1500 VDC với tốc độ thiết kế 80-110km/h thì tàu của Pháp dùng công nghệ tiếp điện qua ray ngầm chỉ cho phép mức điện áp 750 VDC với tốc độ thiết kế 35 - 80 km/h.
Vốn dự toán ban đầu 17000 tỷ đồng cho metro số 1 là con số không tưởng.
Vận tốc trung bình 40 km/h toàn tuyến là tính cả thời gian dừng đỗ các ga, nhưng cụ phải tính các đoạn ngoài ga phải tăng tốc lên 80-110km để bù trừ.Màu đỏ. Cụ đọc báo lá cải rồi. 35km/h là vận tốc trung bình toàn tuyến.
Thằng số 1 BT-ST thì vận tốc trung bình của nó cũng chỉ gần 40km/h thôi
Cụ nhầm rồi. Lập dự án BT-ST là Tedi SOUTH.Cái việc "đội vốn" của metro Bến thành -Suôi tiên này về bản chất nó không phải là đội vốn cụ ợ. Mà là lập dự án sai.
Lịc sử của nó là đầu tiên Sài gòn thuê TEDI thiết kế mặc dù TEDI chưa hề có kinh nghiệm gì về thiết kế metro. Cộng thêm các bác nhà ta muốn ép dự toán xuống dưới 20 ngàn tỉ để thành dự án của riêng SG, thế là mới ra con số 17.800 tỉ.
Con số 17.800 tỉ dự toán này là con số không tưởng vì cả thế giới không đâu có chi phí xây metro rẻ thế cả. Sau đó SG phải thuê 2 công ty lập dự toán lại: 1 của Nhật và 1 của Singapore, thì 2 công ty này đều đưa ra dự toán gần giống nhau là 40-42 ngàn tỉ.
Thế là tự nhiên metro Bến thành-Suối tiên mang tiếng "đội vốn" mặc dù bản chất của nó là dự toán sai lần đầu tiên.