[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
701
Động cơ
184,539 Mã lực
Tuổi
46
E nghĩ tổ hợp Ngọc Hồi thì vãn làm, còn tàu cao tốc vẫn có thể chạy đến ga HN thì hay hơn. Nhưng có vẻ chốt bỏ đoạn Ngọc Hồi - ga HN rồi
Tư vấn của Bộ KHĐT là kết hợp để tàu chạy chung metro tới Yên Viên. Yên Viên quy hoạch là đầu mối cho tàu đi Hp, QN, Lào Cai.
Phía Nam thì kết hợp tàu chạy với metro từ Long Thành qua Thủ Thiêm về Tân Kiên. Tân Kiên là đầu mối cho tàu đi miền Tây.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
701
Động cơ
184,539 Mã lực
Tuổi
46
Đây là phối cảnh và phác thảo ga HN được cải tạo lại theo đề xuất của bọn Nikken để làm đầu mối TOD của Hà Nội. Cải tạo hồ Linh Quang, quy hoạch lại khu phía bên kia, xây cao ốc 70 tầng.... từng làm dư luận sục sôi chửi bới vài năm trước.
 

matrix3011

Xe tăng
Biển số
OF-308778
Ngày cấp bằng
21/2/14
Số km
1,164
Động cơ
311,529 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đây là phối cảnh và phác thảo ga HN được cải tạo lại theo đề xuất của bọn Nikken để làm đầu mối TOD của Hà Nội. Cải tạo hồ Linh Quang, quy hoạch lại khu phía bên kia, xây cao ốc 70 tầng.... từng làm dư luận sục sôi chửi bới vài năm trước.
Cụ làm trên Đường Sắt Hn ah ? Sao nắm kỹ thế :))
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
701
Động cơ
184,539 Mã lực
Tuổi
46
Cụ làm trên Đường Sắt Hn ah ? Sao nắm kỹ thế :))
Em không làm đường sắt cụ ạ, do vài năm trước công việc có chút cần phải tìm hiểu kiến thức về lĩnh vực quy hoạch đô thị và giao thông đô thị nên hóng hớt theo thôi.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,875
Động cơ
377,128 Mã lực
Ngôn ngữ không phù hợp - Xúc phạm thành viên khác
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 18/2/23)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,443
Động cơ
587,587 Mã lực
Tiếp thêm thông tin về chọn ga đầu cuối tại Hà Nội. Phỏng vấn ông Nguyên VT của Bộ GTVT, mà chẳng có một thông tin, lập luận nào đáng lưu ý, mà chỉ lặp đi lặp lại: phải nghiên cứu, nghiên cứu, ... và nghiên cứu. Ai chẳng biết làm cái gì cũng phải nghiên cứu, nhưng ko đưa ra đc cái nội dung nào mang tính thuyết phục, thì uổng thời gian người đọc,
Tôi không biết quy hoạch các ga ĐSCT VN sẽ làm thế nào....Nhưng tôi thấy các nhà ga ĐSCT Shinkansen toàn ở Trung tâm các TP lớn, giữa khu đông đúc dân cư ở TP Nagoya, Kyoto, Osaka, Yokohama, Tokyo.
Tôi nhớ, hồi còn ở Nhật, bọn tôi ở Nagoya hay bắt tàu Shinkansen đi chơi Tokyo hay Osaka rất chi là tiện, vì đến ga là đến trung tâm TP luôn. Từ Nagoya bọn tôi đi Tokyo đến ga cái, đi bộ vài bước chân là đến khu Hoàng cung của Nhật Hoàng ở.

Thế nên dân Nhật họ đi tàu cao tốc nhiều có thể vì lý do đó, chứ đi máy bay thì phải đi ra sân bay cách rất xa các TP, ví dụ ở Tokyo mà đi sân bay Narita thì phải đi cỡ 60-70 km.
Thiết nghĩ, nếu VN đã quyết định chọn CN ĐSCT Nhật thfi cũng nên tham khảo cách bố trí các ga ĐSCT như Nhật, sao cho nhiều người thấy tiện lợi thì họ mới đi ĐSCT nhiều. Cái chính là xd hệ thống ĐS sao cho giảm các giao cắt đồng mức với đường bộ là OK.
 
Chỉnh sửa cuối:

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,875
Động cơ
377,128 Mã lực
Đề xuất có thêm ga Hà Nội và Yên Viên (chạy chung metro) , nghĩa là khách tới HN có thể chọn dừng Ngọc Hồi , Hn or Yên Viên chứ đâu phải bỏ Ngọc Hồi.
Quãng đường 20km, tàu chạy tốc độ cao trong nội đô mất thêm độ 20 phút, bù lại khả năng hút khách mạnh hơn hẳn.
Đi Nội bài, giáp bát, thanh trì: xuống Ngọc Hồi, sau đi thêm các tuyến metro 1+6
Đi nội đô, cầu giấy,Hoàng mai: xuống ga HN, sau đi thêm tuyến 1+5
Khu Gia Lâm hoặc bắt tiếp tàu đi Hải Phòng Lào cai: xuống Yên Viên, đi tuyến metro số 1 + 4.

So với việc ga cuối ở Ngọc Hồi, khách ở Yên Viên mất 40 phút theo metro số 1 tới Ngọc Hồi thì phương án này tiết kiệm tầm 20 phút, nhưng quan trọng nhất là khách k phải chuyển tàu chuyển đồ.

Ngoài 2 tổ hợp ga ở NH, YV thì ga HN thiết kế lại và cải tạo vùng phía Trần Quý Cáp, hồ Linh Quang cũng sẽ hiệu quả về khai thác không gian đấy. Lát tôi post cái đề xuất thiết kế của bọn Nikken.

Kiểu chạy tàu chung với metro này hay nhưng chỉ phát sinh vấn đề điều độ tàu. Chắc mỗi lần tàu hỏa vào ga thì tuyến metro số 1 phải ngừng hoạt động tối thiểu 20 phút để nhường đường.
Ý tưởng kéo dài ga Ngọc Hồi đến ga HN rồi Yên Viên là ý tưởng ngu dốt mặc dù nghe tưởng hay vì nghĩ nó thuận tiện kết nối trực tiếp đường sắt Bắc Nam với tuyến phía Bắc ở ga Yên Viên.

- Thứ nhất là mất thêm bao nhiêu tiền đầu tư cơ sở hạ tầng cả ga HN và Yên Viên và tuyến đường xuyên qua nội đô.
- Thứ 2 là nó cũng chạy rùa bò như tàu điện thôi chứ nhanh sao được, qua phố cổ rồi cầu vượt đường vành đai 3...tức là nó chỉ thay tàu điện cho mấy ông khách đi Yên Viên khỏi phải trung chuyển. Trong khi đó một ngày bao nhiêu chuyến tàu như vậy? nó chiếm hết chỗ của tuyến tàu điện số 1 à?
- Thứ 3 nó có thể thuận tiện cho khách xuống ga HN và Yên Viên nhưng khách lên từ Yên Viên thì sao, ga chính là ga Ngọc Hồi sẽ đông nhất, như vậy tàu đi nó bắt đầu từ Yên Viên sẽ dừng đón khách ở ga Ngọc Hồi và ga HN lâu chứ ko có chuyện vài phút, khách lên từ Yên Viên mệt mỏi chứ chẳng thích thú gì trong khi nếu bắt đầu ở ga Ngọc Hồi thì di chuyển bằng tàu điện số 1 từ Yên Viên đến Ngọc Hồi lại thoải mái chủ động hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
Tôi không biết quy hoạch các ga ĐSCT VN sẽ làm thế nào....Nhưng tôi thấy các nhà ga ĐSCT Shinkansen toàn ở Trung tâm các TP lớn, giữa khu đông đúc dân cư ở TP Nagoya, Kyoto, Osaka, Yokohama, Tokyo.
Tôi nhớ, hồi còn ở Nhật, bọn tôi ở Nagoya hay bắt tàu Shinkansen đi chơi Tokyo hay Osaka rất chi là tiện, vì đến ga là đến trung tâm TP luôn. Từ Nagoya bọn tôi đi Tokyo đến ga cái, đi bộ vài bước chân là đến khu Hoàng cung của Nhật Hoàng ở.

Thế nên dân Nhật họ đi tàu cao tốc nhiều có thể vì lý do đó, chứ đi máy bay thì phải đi ra sân bay cách rất xa các TP, ví dụ ở Tokyo mà đi sân bay Narita thì phải đi cỡ 60-70 km.
Thiết nghĩ, nếu VN đã quyết định chọn CN ĐSCT Nhật thfi cũng nên tham khảo cách bố trí các ga ĐSCT như Nhật, sao cho nhiều người thấy tiện lợi thì họ mới đi ĐSCT nhiều. Cái chính là xd hệ thống ĐS sao cho giảm các giao cắt đồng mức với đường bộ là OK.
So sánh sự tiện lợi giữa các loại hình giao thông thì tàu hỏa có ưu thế hơn máy bay chính là nhà ga nằm trong trung tâm thành phố, bây giờ vì đường sắt xung đột với đường bộ mà di rời nhà ga trên toàn bộ tuyến đường sắt bắc nam ra khỏi trung tâm là tự làm mất lợi thế cạnh tranh của đường sắt. thay vì di rời nhà ga thì hãy làm các công trình cầu vượt, hầm để đưa tàu vào trung tâm.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,294
Động cơ
504,793 Mã lực
Đề xuất có thêm ga Hà Nội và Yên Viên (chạy chung metro) , nghĩa là khách tới HN có thể chọn dừng Ngọc Hồi , Hn or Yên Viên chứ đâu phải bỏ Ngọc Hồi.
Quãng đường 20km, tàu chạy tốc độ cao trong nội đô mất thêm độ 20 phút, bù lại khả năng hút khách mạnh hơn hẳn.
Đi Nội bài, giáp bát, thanh trì: xuống Ngọc Hồi, sau đi thêm các tuyến metro 1+6
Đi nội đô, cầu giấy,Hoàng mai: xuống ga HN, sau đi thêm tuyến 1+5
Khu Gia Lâm hoặc bắt tiếp tàu đi Hải Phòng Lào cai: xuống Yên Viên, đi tuyến metro số 1 + 4.

So với việc ga cuối ở Ngọc Hồi, khách ở Yên Viên mất 40 phút theo metro số 1 tới Ngọc Hồi thì phương án này tiết kiệm tầm 20 phút, nhưng quan trọng nhất là khách k phải chuyển tàu chuyển đồ.

Ngoài 2 tổ hợp ga ở NH, YV thì ga HN thiết kế lại và cải tạo vùng phía Trần Quý Cáp, hồ Linh Quang cũng sẽ hiệu quả về khai thác không gian đấy. Lát tôi post cái đề xuất thiết kế của bọn Nikken.

Kiểu chạy tàu chung với metro này hay nhưng chỉ phát sinh vấn đề điều độ tàu. Chắc mỗi lần tàu hỏa vào ga thì tuyến metro số 1 phải ngừng hoạt động tối thiểu 20 phút để nhường đường.
In đậm.
Cái điều độ này không khó đâu cụ. Ở đoạn này tàu tốc độ cao giảm còn khoảng 80km/h thôi (lúc này tùy tín hiệu điều khiển có tương thích hay không mà có thể chung điều khiển đoạn này).
Có 2 cách điều độ: 1 là cho tàu tốc độ cao chạy theo tàu metro, chạy chậm để giữ cự ly an toàn. 2 là thiết kế một số ga có đường 3 hay đường 4, tàu tốc độ cao sẽ vượt qua tàu metro ở các ga này.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
701
Động cơ
184,539 Mã lực
Tuổi
46
In đậm.
Cái điều độ này không khó đâu cụ. Ở đoạn này tàu tốc độ cao giảm còn khoảng 80km/h thôi (lúc này tùy tín hiệu điều khiển có tương thích hay không mà có thể chung điều khiển đoạn này).
Có 2 cách điều độ: 1 là cho tàu tốc độ cao chạy theo tàu metro, chạy chậm để giữ cự ly an toàn. 2 là thiết kế một số ga có đường 3 hay đường 4, tàu tốc độ cao sẽ vượt qua tàu metro ở các ga này.
Muốn giữ tốc độ vận hành 120 km/h thì các ga phải cách nhau bao xa cụ, có tới 10 km không? Tất nhiên là đi ngoài đô thị, chứ vào thành phố thì khó vít được tới đó.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,294
Động cơ
504,793 Mã lực
Muốn giữ tốc độ vận hành 120 km/h thì các ga phải cách nhau bao xa cụ, có tới 10 km không? Tất nhiên là đi ngoài đô thị, chứ vào thành phố thì khó vít được tới đó.
Cái vị trí ga thì nó tùy mật độ dân cư và nhu cầu đi lại để bố trí sao cho nhiều khách nhất, sau đó mới đến tốc độ vận hành.

Ví dụ trong đô thị cứ 1km có 1 ga thì tốc độ vận hành nó lên được 80km/h, rồi duy trì khoảng vài giây, sau đó trôi quán tính và hãm tái sinh để về ga => đây là thiết kế tối ưu cả về vận hành, khai thác, bảo trì.
Sau đó khoảng cách ga tăng lên 1,5km thì tốc độ vận hành lên được 100-120km/h. Khoảng cách ga 2km thì lên 120-140km/h,...
Tương tự vậy thì khoảng cách ga 10km là có thể cho tàu tốc độ cao (>200km/h) khai thác được.

Nhưng món tàu tốc độ cao này để tối ưu thì người ta thống kê khoảng cách ga tương ứng cần lớn hơn giá trị như sau: V=250km/h thì ga cách nhau 30km, V=350km/h thì ga cách nhau 50km. Tất nhiên ga gần nhau hơn thì vẫn chạy được tàu tốc độ cao, chỉ có điều không tối ưu (lượng điện/số khách, tần suất bảo trì ray và hệ thống cấp điện,...).
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
701
Động cơ
184,539 Mã lực
Tuổi
46
Cái vị trí ga thì nó tùy mật độ dân cư và nhu cầu đi lại để bố trí sao cho nhiều khách nhất, sau đó mới đến tốc độ vận hành.

Ví dụ trong đô thị cứ 1km có 1 ga thì tốc độ vận hành nó lên được 80km/h, rồi duy trì khoảng vài giây, sau đó trôi quán tính và hãm tái sinh để về ga => đây là thiết kế tối ưu cả về vận hành, khai thác, bảo trì.
Sau đó khoảng cách ga tăng lên 1,5km thì tốc độ vận hành lên được 100-120km/h. Khoảng cách ga 2km thì lên 120-140km/h,...
Tương tự vậy thì khoảng cách ga 10km là có thể cho tàu tốc độ cao (>200km/h) khai thác được.

Nhưng món tàu tốc độ cao này để tối ưu thì người ta thống kê khoảng cách ga tương ứng cần lớn hơn giá trị như sau: V=250km/h thì ga cách nhau 30km, V=350km/h thì ga cách nhau 50km. Tất nhiên ga gần nhau hơn thì vẫn chạy được tàu tốc độ cao, chỉ có điều không tối ưu (lượng điện/số khách, tần suất bảo trì ray và hệ thống cấp điện,...).
Em hỏi thêm, giả dụ muốn metro hoặc tàu hỏa đạt vận tốc khai thác tầm 60 km/h (chạy quãng đường 30 km hết đúng 30 phút) chưa kể thời gian dừng thì cự ly trung bình giữa các ga là bao nhiêu, khoảng 2 km hả cụ ? Và các ga tàu hỏa lớn đông khách thì khoảng time 2 phút dừng như tư vấn nói có đủ để giải tỏa khách không, hay cần hơn?thanks cụ
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,129
Động cơ
313,290 Mã lực
Hiện nay, thị trường BĐS đang rất khó khăn, nhiều DN lớn dính vào vòng luẩn quẩn: vay nhiều, làm nhiều dự án, ko bán đc, ....
Qua giai đoạn này, mong các bố nghĩ lại việc đẩy các ga ra xa thành phố để hy vọng bán BĐS lấy vốn làm ĐSCT, thay vì thiết kế ga chạy qua (hoặc gần) các đô thị hiện tại, phục vụ tốt người dân đi lại, giảm chi phí đi lại.
Dân số VN rồi cũng sắp đến ngưỡng tối đa, và duy trì ở mức ổn định, rồi thậm chí sẽ có xu hướng giảm (giống các nc Đông Á khác: TQ, Nhật, Hàn,...).
Nên đừng mong cứ vẽ dự án, là có tiền. Mà tiền chôn vào BĐS thì nguy cơ kéo kinh tế đi xuống, nếu ko hướng đến nhu cầu thực.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
Hiện nay, thị trường BĐS đang rất khó khăn, nhiều DN lớn dính vào vòng luẩn quẩn: vay nhiều, làm nhiều dự án, ko bán đc, ....
Qua giai đoạn này, mong các bố nghĩ lại việc đẩy các ga ra xa thành phố để hy vọng bán BĐS lấy vốn làm ĐSCT, thay vì thiết kế ga chạy qua (hoặc gần) các đô thị hiện tại, phục vụ tốt người dân đi lại, giảm chi phí đi lại.
Dân số VN rồi cũng sắp đến ngưỡng tối đa, và duy trì ở mức ổn định, rồi thậm chí sẽ có xu hướng giảm (giống các nc Đông Á khác: TQ, Nhật, Hàn,...).
Nên đừng mong cứ vẽ dự án, là có tiền. Mà tiền chôn vào BĐS thì nguy cơ kéo kinh tế đi xuống, nếu ko hướng đến nhu cầu thực.
tư duy thiết kế đường của mấy bác được học hành bài bản là phải giải bài toán kinh tế - kỹ thuật đó là đường vẫn phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của cấp đường nhưng lại tiết kiệm chi phí nhất, vì thế khi đi tuyến sẽ phải bám theo địa hình để hạn chế đào đắp, hạn chế GPMB, hạn chế làm hầm làm cầu...đường mới phải có tính kết nối với đường cũ và khu đô thị, thị trấn, thị tứ hiện hữu... đến nay từ ngày Thủ tướng mới thì đã khác hoàn toàn (làm tôi nhớ lại câu chuyện Sa hoàng vạch tuyến đường nối với xanhpetecpua) đó là đường thẳng nhất có thể, tránh xa khu dân cư (tạo không gian phát triển mới = chia lô bán nền, hạn chế GPMB), qua ruộng thì đắp đất, qua sông bắc cầu, qua núi đào hầm...làm thế này cần éo gì ông ks cầu đường nữa bla bla. rồi maichẳng mấy mà nhà lại bám đầy mặt đường cao tốc bắc nam, lại thêm cả đống đường kết nối cao tốc bắc nam và ql1A ....
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,068
Động cơ
955,879 Mã lực
Tuổi
40
tư duy thiết kế đường của mấy bác được học hành bài bản là phải giải bài toán kinh tế - kỹ thuật đó là đường vẫn phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của cấp đường nhưng lại tiết kiệm chi phí nhất, vì thế khi đi tuyến sẽ phải bám theo địa hình để hạn chế đào đắp, hạn chế GPMB, hạn chế làm hầm làm cầu...đường mới phải có tính kết nối với đường cũ và khu đô thị, thị trấn, thị tứ hiện hữu... đến nay từ ngày Thủ tướng mới thì đã khác hoàn toàn (làm tôi nhớ lại câu chuyện Sa hoàng vạch tuyến đường nối với xanhpetecpua) đó là đường thẳng nhất có thể, tránh xa khu dân cư (tạo không gian phát triển mới = chia lô bán nền, hạn chế GPMB), qua ruộng thì đắp đất, qua sông bắc cầu, qua núi đào hầm...làm thế này cần éo gì ông ks cầu đường nữa bla bla. rồi maichẳng mấy mà nhà lại bám đầy mặt đường cao tốc bắc nam, lại thêm cả đống đường kết nối cao tốc bắc nam và ql1A ....
Đường cao tốc có buôn bán được đâu mà bám. Ồn với bụi chứ bổ béo gì.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,171
Động cơ
82,741 Mã lực
Hiện nay, thị trường BĐS đang rất khó khăn, nhiều DN lớn dính vào vòng luẩn quẩn: vay nhiều, làm nhiều dự án, ko bán đc, ....
Qua giai đoạn này, mong các bố nghĩ lại việc đẩy các ga ra xa thành phố để hy vọng bán BĐS lấy vốn làm ĐSCT, thay vì thiết kế ga chạy qua (hoặc gần) các đô thị hiện tại, phục vụ tốt người dân đi lại, giảm chi phí đi lại.
Dân số VN rồi cũng sắp đến ngưỡng tối đa, và duy trì ở mức ổn định, rồi thậm chí sẽ có xu hướng giảm (giống các nc Đông Á khác: TQ, Nhật, Hàn,...).
Nên đừng mong cứ vẽ dự án, là có tiền. Mà tiền chôn vào BĐS thì nguy cơ kéo kinh tế đi xuống, nếu ko hướng đến nhu cầu thực.
Việt nam bây giờ dân đô thị mới có 40%, Khi đạt được mức nằm trong các nước phát triển thì 70% là dân đô thị, nên thay vì mở rộng hay nhồi nhét dân vào các đô thị cũ thì nên Bắt trước TQ mở ra các thành phố mới (trong tỉnh lị cũ) hiện đại hơn
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
tư duy thiết kế đường của mấy bác được học hành bài bản là phải giải bài toán kinh tế - kỹ thuật đó là đường vẫn phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của cấp đường nhưng lại tiết kiệm chi phí nhất, vì thế khi đi tuyến sẽ phải bám theo địa hình để hạn chế đào đắp, hạn chế GPMB, hạn chế làm hầm làm cầu...đường mới phải có tính kết nối với đường cũ và khu đô thị, thị trấn, thị tứ hiện hữu... đến nay từ ngày Thủ tướng mới thì đã khác hoàn toàn (làm tôi nhớ lại câu chuyện Sa hoàng vạch tuyến đường nối với xanhpetecpua) đó là đường thẳng nhất có thể, tránh xa khu dân cư (tạo không gian phát triển mới = chia lô bán nền, hạn chế GPMB), qua ruộng thì đắp đất, qua sông bắc cầu, qua núi đào hầm...làm thế này cần éo gì ông ks cầu đường nữa bla bla. rồi maichẳng mấy mà nhà lại bám đầy mặt đường cao tốc bắc nam, lại thêm cả đống đường kết nối cao tốc bắc nam và ql1A ....
Đúng thế, ngày xưa nghèo nên nhà dân thường bám tỉnh lộ quốc lộ. Giờ mật độ đường xá cao những đường xe hàng hoá chạy hay đường cao tốc mà cứ bám vào làm là tư duy “nghèo”. Đường cao tốc, đường sắt cao tốc phải tránh đô thị đó mới tạo được hiệu quả tối đa cho loại đường với mục đích sử dụng “tốc độ cao”.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
Đúng thế, ngày xưa nghèo nên nhà dân thường bám tỉnh lộ quốc lộ. Giờ mật độ đường xá cao những đường xe hàng hoá chạy hay đường cao tốc mà cứ bám vào làm là tư duy “nghèo”. Đường cao tốc, đường sắt cao tốc phải tránh đô thị đó mới tạo được hiệu quả tối đa cho loại đường với mục đích sử dụng “tốc độ cao”.
mình làm nhưng nó chưa tới cụ ạ, cả con đường Láng Hòa Lạc trước kia khi thiết kế là tuyến đường con lắc, phục vụ phát triển đô thị Hòa Lạc, hai bên đường sẽ vẫn là những làng mạc hiện hữu và cánh đồng.. nhưng đến giờ thì chuẩn bị sẽ hình thành tuyến phố 30km nối hà nội và hòa lạc.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top