Cụ thử trả lời những câu hỏi sau:
- Đường sắt tốc độ cao của Đức bắt đầu từ năm nào, và Thay đổi dân số thành thị vs nông thôn của Đức sau khi mạng lưới đường sắt cao tốc hoàn thành
- VN 100 triệu dân cũng chỉ có 5 thành phố lớn hơn 1 triệu: HN, HCM, HP, DN, Cần Thơ.
- Nhật cũng có ĐSCT, sao TP Nhật vẫn đông thế.
Trước tiên phải xét đến tư duy của người Đức đã: Đường sắt là công cụ để Đức vươn lên hàng bá chủ châu Âu. Nhờ việc chuyển quân bằng đường sắt với tốc độ nhanh mà người Đức chiến thắng ở các cuộc chiến Áo - Phổ, Pháp - Phổ, sau các cuộc chiến này thì người Đức làm bá chủ châu Âu.
Thế nên tư duy của nó là không cần tập trung ở các thành phố lớn, nguồn lực phân bổ công bằng cho các vùng. Nhưng khi cần thì có thể huy động lực lượng cực nhanh từ hạ tầng kết nối mà đường sắt phải là chủ đạo. Đấy gọi là phi tập trung hoá, phân tán rủi ro.
Bản thân thằng Nhật cũng quy hoạch thành các vùng và hệ thống kết nối vùng.
Ở VN thì chỉ có vùng HN và vùng Tp HCM, nguồn lực chỉ tập trung cho đám tinh hoa giống như bỏ hết trứng vào 1 giỏ, chỉ cần phong toả 1 cái sân bay chứ chưa cần đến mức 1 thành phố thì cũng đủ làm tê liệt cả hệ thống.
Nói chung tư duy phát triển đường sắt là tư duy văn minh, còn dân bần nông vàng vẩu không muốn tiến lên văn minh thì chấp nhận mãi mãi đi sau hít rắm thôi.