- Biển số
- OF-418212
- Ngày cấp bằng
- 22/4/16
- Số km
- 8,113
- Động cơ
- 1,055,517 Mã lực
- Tuổi
- 35
- Nơi ở
- ngõ 8 hà trì 1 Hà Nội
- Website
- maylocnuocmoi.com
Cụ chịu khó thế
Quê em năm ngoài 700tr 1 khuân đấu thầu, năm nay hơn 2 tỷ. ...Quan sát thị trường BĐS Hà Nội và 1 vài điểm các tỉnh lân cận.
Cá nhân em thực sự thấy kinh ngạc trước xu hướng giá trong suốt giai đoạn Covid vừa qua.
Tăng giá, lên giá như đang sốt.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm và viễn cảnh còn tiếp tục xấu đi.
Vô số người mất việc, giãn việc, các DN đóng cửa, ngừng KD, số người nước ngoài thuê nhà giám sốc, giá mặt bằng cho thuê giảm sâu...
Thật kỳ quái là ngược với khó khăn kinh tế, ở nhiều chỗ, nhiều nơi ở các cùng em quan sát, giá BĐS tăng thậm chí là tăng vọt.
Không hiểu nổi động lực, cơ sở tăng giá BĐS trong gần 1 năm qua là từ đâu???
Năm 2020 gần khép lại với chỉ hơn 30 ngày nữa.
Liệu đà tăng này có còn?
Hay như lại người đẹp với miếng táo trong mồn, mấy cậu lùn khiêng nàng lên núi bấm lồng lạnh rồi bỏ đấy chờ 1 chàng hoàng tử đến lay.
![]()
Em thì thừa tiền nên cũng....kệ!Em không có xiền nên kệ![]()
Mọi sự so sánh,đúc rút quy luật kinh tế từ các nền kinh tế dị biệt như TQ, VN đều khác xa và vô quy luật so với phần còn lại của thế giớiCó bài viết về TQ, rảnh nên em trích dịch góp vui với các cụ...
14 năm trước, cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lo lắng về một Trung Quốc “không ổn định, mất cân đối, thiếu phối hợp và không bền vững”. Không rõ liệu có phải ông đã lường trước được việc Trung Quốc, cuối cùng sẽ hứng chịu hậu quả của bong bóng bất động sản khổng lồ, của đầu tư quá mức, nợ nần chồng chất và hệ thống tín dụng lung lay... hay không. Chỉ biết rằng, những điều ông trăn trở đã trở thành hiện thực.
...
Đại dịch năm ngoái đã làm nóng thị trường nhà ở Trung Quốc. Tại thời điểm này, chính phủ đã đưa ra một quy định được gọi là "Ba lằn ranh đỏ"
Doanh số bán nhà đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Đây là một tín hiệu nguy hiểm. Theo Stewart Peterson của Capital Diagnostics, tổng giá trị nhà ở Trung Quốc gấp khoảng 3,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phần lớn nợ của Trung Quốc được đảm bảo bằng bất động sản. Gần một phần ba hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển bất động sản.
Không có quốc gia nào thành công trong việc làm xẹp bong bóng bất động sản mà không gây ra suy thoái nghiêm trọng. Chắc chắn sẽ có khủng hoảng tài chính. Trung Quốc hôm nay có nhiều dấu hiệu rất gần với những dấu hiệu dẫn đến sự sụp đổ của bong bóng BĐS Nhật Bản 30 năm trước. Tổng tỷ lệ bất động sản trên GDP của Trung Quốc gần như trùng khớp với mức đỉnh của Nhật Bản vào những năm 1990. Nới lỏng tín dụng ở Trung Quốc còn cực đoan hơn so với Nhật những năm 1980. Đến khi Nhật Bản (khi đó) thực hiện việc tăng lãi suất cho vay các loại đã đẩy việc đầu cơ đến sự sụp đổ. Một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra và Nhật bản đã có một "thập kỷ mất mát". Dân số ở tuổi lao động ngày càng giảm đã tạo ra áp lực giảm phát ngày càng lớn. Trung Quốc của hôm nay cũng đang trong tình trạng khó khăn tương tự...
Đọc thêm về Ba lằn ranh đỏ của TQ ở đây
Thế này thì hơn cả khu Văn Quán nhà em ạ?Mới đây sang Đông Anh có chút vc thấy đất phân lô mặt đg tầm 13m giá 100 -112tr/ m mà hãi.
Evergrand chắc chắn sẽ vỡ nợ, chỉ chờ xem CP TQ có động thái gì ngăn chặn vỡ nợ dây chuyền ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế sau covid ntn. Tổng nợ của Evergand tương đương 2% GDP TQ.Có bài viết về TQ, rảnh nên em trích dịch góp vui với các cụ...
14 năm trước, cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lo lắng về một Trung Quốc “không ổn định, mất cân đối, thiếu phối hợp và không bền vững”. Không rõ liệu có phải ông đã lường trước được việc Trung Quốc, cuối cùng sẽ hứng chịu hậu quả của bong bóng bất động sản khổng lồ, của đầu tư quá mức, nợ nần chồng chất và hệ thống tín dụng lung lay... hay không. Chỉ biết rằng, những điều ông trăn trở đã trở thành hiện thực.
...
Đại dịch năm ngoái đã làm nóng thị trường nhà ở Trung Quốc. Tại thời điểm này, chính phủ đã đưa ra một quy định được gọi là "Ba lằn ranh đỏ"
Doanh số bán nhà đã giảm mạnh trong thời gian gần đây. Đây là một tín hiệu nguy hiểm. Theo Stewart Peterson của Capital Diagnostics, tổng giá trị nhà ở Trung Quốc gấp khoảng 3,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phần lớn nợ của Trung Quốc được đảm bảo bằng bất động sản. Gần một phần ba hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển bất động sản.
Không có quốc gia nào thành công trong việc làm xẹp bong bóng bất động sản mà không gây ra suy thoái nghiêm trọng. Chắc chắn sẽ có khủng hoảng tài chính. Trung Quốc hôm nay có nhiều dấu hiệu rất gần với những dấu hiệu dẫn đến sự sụp đổ của bong bóng BĐS Nhật Bản 30 năm trước. Tổng tỷ lệ bất động sản trên GDP của Trung Quốc gần như trùng khớp với mức đỉnh của Nhật Bản vào những năm 1990. Nới lỏng tín dụng ở Trung Quốc còn cực đoan hơn so với Nhật những năm 1980. Đến khi Nhật Bản (khi đó) thực hiện việc tăng lãi suất cho vay các loại đã đẩy việc đầu cơ đến sự sụp đổ. Một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra và Nhật bản đã có một "thập kỷ mất mát". Dân số ở tuổi lao động ngày càng giảm đã tạo ra áp lực giảm phát ngày càng lớn. Trung Quốc của hôm nay cũng đang trong tình trạng khó khăn tương tự...
Đọc thêm về Ba lằn ranh đỏ của TQ ở đây
Quê em miền núi mà cũng phân lô bán nền như thật, vài tỷ 1 lỗ có khác gì ngoại thành HN đâu.Các vùng quê mới khiếp toàn tỷ nọ tỷ kia, giờ bão tan rồi. 99% là bà con đang đi thu gom rác.
Cây này dễ trồng màỞ HN có chơi được như trong ảnh không ợ
Vì em thấy bên đô thị trồng hỏng hết rồi
BĐS cũng như các hàng hóa khác, nguồn cung phải lớn thì giá mới giảm. Hiện giờ nguồn cung rất nhỏ giọt, các dự án chậm chạp, chuyển đổi đất nn thành đất ở thì quá nhỏ giọt.Giá bđs sẽ rất khó xuống nhất là trong bối cảnh in tiền, kích cầu. Chưa kể tiền tích lũy trong dân còn rất nhiều.
Các cụ đi buôn đất mới để ý nhiều.
Người bình thường khi muốn mua thì chọn chỗ nào vừa tiền là quất.