- Biển số
- OF-792624
- Ngày cấp bằng
- 8/10/21
- Số km
- 55
- Động cơ
- 21,637 Mã lực
- Tuổi
- 38
liệu lạm phát nó có đến lớn năm 2022 khoog nhỉ, e nghĩ bát bún 50 nghìn là chuyện sẽ xảy ra
lo nhất là giá dầu vẫn tiếp tục tăng cụ ạChỉ sợ giảm phát chứ lạm phát không đáng sợ đâu cụ ơi![]()
Mấy ô vào cãi khỏe đâu rồi, hôm qua Mẽo công bố CPI làm đẹp là 6.2%. Việt Nam giờ e đoán tầm 30% rồi. Các cụ hãy chuẩn bị cho 2022 thật tốt vào nhé.
Em cũng đang lo sắp tới lạm phát tăng nhanh đây, nhiều người bạn em đang rút tiền ngân hàng đi mua đất.
Cụ quay về bản chất của lạm phát, chính là tiền in ra quá nhiều. Là cụ sẽ hiểu tại sao lạm phát, tiền thì vẫn lượng đó và in ra nhiều hơn, tốc độ cao hơn do ảnh hưởng covid. Vấn đề là hệ thống cung tiền hiện tại theo kiểu ponzi. Rót từ những người, công ty tổ chức gần máy in hơn sau đó chảy vào túi những người quyền lực. Tiền in ra nhiều hơn, hàng hóa thì khan hiếm hơn nên tăng giá là đương nhiên. Người giàu nhiều tiền hơn nên họ làm gì bây giờ, mua vàng, chứng, đất thôi chứ làm gì. Còn người chịu ảnh hưởng nhiều nhất của lạm phát là người làm công ăn lương. Cụ không thuộc nhóm đó, thì cụ lại ngon ấy. Vì lương không tăng nhanh bằng lạm phát (lương bình thường không nói tự nhiên cụ lên chức nhé).Em hỏi ngu các cụ các mợ. Nhiều thớt lập ra về vấn đề lạm phát và giảm phát, bất động sản đi lên và đi xuống trong tình hình dịch bệnh như thế này. Giảm phát và bất động sản đi xuống thì e có thể hiểu được. Nhưng không hiểu tại sao có thể xảy ra lạm phát và bất động sản đi lên trong trường hợp này được. Chả lẽ kinh tế trì trệ, nhà nhà thắt lưng buộc bụng mà hàng hóa tiêu dùng lại tăng giá và BĐS lại tăng giá lên được. Căn cứ nào để các cụ đưa ra sẽ xảy ra lạm phát, xin cho e giải ngu một tí ạ!
Em không biết nhưng chỗ em trước đây ăn sáng bánh mỳ quả trứng 10k, xôi miếng chả 15k, bún thịt lợn 20k, phở gà 25k.... tất cả nay đã đều tăng thêm 5k cho mỗi suất ăn sáng rồi.liệu lạm phát nó có đến lớn năm 2022 khoog nhỉ, e nghĩ bát bún 50 nghìn là chuyện sẽ xảy ra
Cụ giả vờ không biết hay sao vậy. Tiền nó vẫn là tiền thôi. In hay bấm nút trên máy tính thì cũng vậy thôi. Nó làm tăng cung tiền. Mà tăng cung tiền là bản chất của lạm phát. Định nghĩa sơ khai của nó đấy.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Cụ học nhưng không có thực tế. Sách vở trong trường dạy không phải là cách nền kinh tế vận động cụ nhé. Đó là lý thuyết.Lạm phát nó có nhiều nguyên nhân và nhiều loại lạm phát.
Cụ mà không phải dân học kinh tế thì sẽ khó hiểu đấy.
Về nguyên tắc NN chỉ in tiền mới để thay thé các đồng tiền cũ nát thôi. Trừ 1 số quốc gia bị vỡ nợ và Chính phủ làm liều mới in tiền mới đưa vào lưu thông.
Câu đầu cụ đùa hay quá haha. Nếu đúng như cụ nói, việt nam không có lạm phát.Chủ thớt có vẻ không hiểu mấy về kinh tế vĩ mô. Thời nay, CP VN đâu có in tiền bừa bãi như thời bao cấp ngày xưa ...
Các cụ hiểu 1 cách đơn giản :
Tổng giá trị tiền phải cân bằng Tổng giá trị hàng hoá trong xã hội.
Như vậy nhà nước chẳng cần in thêm tiền, nhưng vẫn lạm phát. Muốn biết lạm phát bao nhiêu phải xem cân đối thu chi của nhà nước?Cụ giả vờ không biết hay sao vậy. Tiền nó vẫn là tiền thôi. In hay bấm nút trên máy tính thì cũng vậy thôi. Nó làm tăng cung tiền. Mà tăng cung tiền là bản chất của lạm phát. Định nghĩa sơ khai của nó đấy.
Dịch bệnh này cả thể giới bị ảnh hưởng chứ ko riêng VN. Vậy mà chả hiểu sao các bố hay gào lên toàn là lạm phát đổi tiền, đứt chuỗi cung ứng, dn rút nhà máy khỏi VN,...làm như VN điều tiết thế giới vậy.
Có bố nào để ý sau 30 năm qua, nếu gửi tiền VNĐ vào bank thì lãi gấp 4 lần gửi USD, trong khi VNĐ chỉ mất giá 1 nửa so với USD. Vậy thực sự thằng nào mất giá ?
Cụ nghiên cứu xem trường hợp nào mà ngân hàng ghi CÓ số dư của khách hàng mà không nộp tiền mặt không.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Bác chắc ko hiểu gì về kinh tế vĩ mô, cũng như các vấn đề liên quan. Sau 30 năm mà lại bảo VNĐ chỉ mất giá 1 nửa thì thua rồi. Bạn sinh sau, hay trước năm 1986 (Việt nam đổi tiền lúc đó). Nếu tính 30 năm ( 1991) thì bạn biết 1 usd được bao nhiêu vnđ ko?Dịch bệnh này cả thể giới bị ảnh hưởng chứ ko riêng VN. Vậy mà chả hiểu sao các bố hay gào lên toàn là lạm phát đổi tiền, đứt chuỗi cung ứng, dn rút nhà máy khỏi VN,...làm như VN điều tiết thế giới vậy.
Có bố nào để ý sau 30 năm qua, nếu gửi tiền VNĐ vào bank thì lãi gấp 4 lần gửi USD, trong khi VNĐ chỉ mất giá 1 nửa so với USD. Vậy thực sự thằng nào mất giá ?
Có phải mỗi CP VN quyết định dc đâu, nắm 100 tỷ đô ngoại hối Mỹ nó bơm tiền phá giá thì ngoài 100 tỷ đô mất 10%, còn giá xăng thép vận tải vv nó lên theoChủ thớt có vẻ không hiểu mấy về kinh tế vĩ mô. Thời nay, CP VN đâu có in tiền bừa bãi như thời bao cấp ngày xưa ...
Các cụ hiểu 1 cách đơn giản :
Tổng giá trị tiền phải cân bằng Tổng giá trị hàng hoá trong xã hội.