- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 31,178
- Động cơ
- 970,358 Mã lực
Món này cao siêu quá nên e chịu
Nghe cụ nói như tiền ảo trong game ấy ạTa thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Nhà nước kiểm soát toàn bộ hệ thống tiền tệ: gồm cả tiền mặt, tiền trên số dư tài khoản. khi bơm tiền ra thị trường thì nhà nước phát lệnh thôi. Có cơ chế kiểm soát về việc tổng tiền quốc gia, nhưng việc đó là... bí mật.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Có, vẫn là lạm phát, vì tiền mặt, tiền tài khoản đều là M2.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Giả sử em có 10 triệu, em hack tài khoản của em thành 10 tỷ. Em chuyển khoản 10 tỷ đó đi mua nhà. Như vậy là sinh ra lạm phát. Đúng không?Bây giờ giả sử cụ hack được tài khoản ngân hàng của cụ, cụ tự tăng số dư trong tài khoản lên 10 tỷ mà không nộp đồng nào vào tài khoản, rồi cụ dùng tài khoản đó chuyển khoản để mua nhà, và cả nước có cỡ 100 triệu người làm được như cụ... cụ đã thấy lạm phát dần chưa
Về mặt kỹ thuật thì ngân hàng tự cộng khống tiền vào tài khoản nội bộ được cụ ạ, nhưng chuyển khoản liên ngân hàng là chịu chết, ví điện tử cũng vậy ợ, nhưng nhà nước thì khác, nhà nước in tiền mặt hay bơm khống tiền vào tài khoản trong ngân hàng nhà nước thì cũng như nhau thôi cụ ợ, đều lạm phát.Giả sử em có 10 triệu, em hack tài khoản của em thành 10 tỷ. Em chuyển khoản 10 tỷ đó đi mua nhà. Như vậy là sinh ra lạm phát. Đúng không?
Bây giờ không phải em hack nữa, mà thằng ngân hàng nó chủ động chi nhiều hơn số nó thu vào bằng chuyển khoản -> cũng sinh ra lạm phát. Như vậy thì quyền sinh ra lạm phát chẳng phải ở nhà nước mà bất cứ thằng ngân hàng nào cũng làm được. Thế nhưng nhà nước lại kiểm soát ngân hàng không cho nó chi nhiều hơn thu. Tuy nhiên nếu Ngân hàng đó ở nước ngoài thì nhà nước không kiểm soát được. Ví dụ như Mỹ sẽ không kiểm soát được tài khoản USD của các ngân hàng Trung quốc. Giả sử như Trung quốc nó cho ngân hàng của nó chi nhiều USD hơn số USD nó có trong tài khoản -> lạm phát USD
Trong trường hợp ngược lại như bài báo trên thì vay ngân hàng với số tiền tương tự và bây giờ tất toán thì sao cụGiải thích thì dài cụ ạ. Lạm phát bản chất là cướp tinh tế lâu dài và được pháp luật công nhận thôi. Cụ muốn tìm hiểu sâu thì đọc cuốn Nền kinh tế tăng trưởng và sụp đổ như thế nào ?
Giá nhà đất nó tăng 50-80 lần trong 30 năm cũng không ngẫu nhiên12 sổ tiết kiệm trị giá căn nhà: Sau 20 năm còn 3 bát phở
Nhiều người tích cóp một số tiền khá lớn đem gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mấy chục năm sau, họ ngã ngửa khi tiền gửi 'bốc hơi' còn bằng cân thịt, mớ rau, thậm chí có trường hợp chỉ còn 0 đồng.vietnamnet.vn
Lạm phát nó có nhiều nguyên nhân và nhiều loại lạm phát.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?