Mỹ nó bỏ chế độ bản vị vàng đó từ thủa 7x thế kỷ trước rồi.Bọn mẽo in ra mấy trum thì phải tích thêm ít vàng thì phải! Bọn ấy nhiễu quá! Ta thì em không rõ!!!
Mỹ nó bỏ chế độ bản vị vàng đó từ thủa 7x thế kỷ trước rồi.Bọn mẽo in ra mấy trum thì phải tích thêm ít vàng thì phải! Bọn ấy nhiễu quá! Ta thì em không rõ!!!
Hờ hờ, cụ nói không sai nhưng ví dụ sai, nhà nước in tiền nhưng 10 đồng kia rơi vào túi ông bán phở mà.Lạm phát (in thêm tiền) bản chất là móc túi mỗi người dân đang giữ tiền mỗi người một ít. Hôm trước bát phở 20k, hôm sau lạm phát thành 30k mỗi người dân ăn phở bị móc túi 10k.
Tham nhũng đâu mà tham nhũng, chúng nó buôn chổi đót đấy cụ ợQuan trọng là tiền in thêm ra phải đưa vào lưu thông (tiền về doanh nghiệp, cá nhân), nó còn nằm kho bạc hay tài khoản đại diện chủ đầu tư nào đó thì chưa tạo ra lạm phát được.
Để đưa vào lưu thông thì các dự án của nhà nước phải được giải ngân, theo luật phải có khối lượng nhất định (của cải)
Lạm phát xảy ra do định giá sai giá trị dự án đầu tư công, hoặc tham nhũng.
Kiểu chi 1000 đồng mà chỉ tạo ra đc thứ có giá trị 50 đồng, còn 50 đồng bị đưa vào lưu thông vô nghĩa
Nếu các cơ quan công quyền thực hiện giải ngân đầu tư công đúng và đủ (lượng tưng ứng với tiền) thì lạm phát luôn ở mức chấp nhận được và thúc đẩy nền kinh tế.
Nhưng thực tế hơn 20 năm nay giá trị đồng tièn nó nhảy thế nào, và rò ra từ đâu thì các cụ biết rồi đấy. tiền nó chảy vào túi bọn tham nhũng bản chất là cướp đi giá trị của cải thực sự của người dân.
Đừng cụ nào nghĩ bọn tham nhũng nó kiếm được thì không ảnh hưởng gì tới mình nhé.
Giờ đô la bỏ chế độ bản vị vàng rồi cụ nhé.Bọn mẽo in ra mấy trum thì phải tích thêm ít vàng thì phải! Bọn ấy nhiễu quá! Ta thì em không rõ!!!
Hàng bún phở chỗ cụ chảnh chó phết nhỉ .Bún phở dạo này lên giá trong khi dịch kiếm được ít hơn . Có phải lạm phát không cccm ?
Xh không dùng tiền mặt, nhưng các quốc gia thì họ vẫn sử dụng tiền mặt, vàng... để giao dịch.Ta thường nghe nói rằng nhà nước thường in thêm tiền để đưa vào lưu thông khi họ thu không đủ. Như vậy sinh ra lạm phát. Nếu về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn dễ hiểu, đáng lẽ thu về 1000 đồng, nhưng vì có quyền in thêm tiền nên nhà nước sẽ in thêm 1000 đồng nữa vậy là nhà nước có 2000 đồng để tiêu. Thế nhưng đấy là xã hội tiêu bằng tiền mặt, chứ ngày nay xã hội không dùng tiền mặt ngày càng nhiều, thì số tiền in ra có được coi là lạm phát không? Em lấy ví dụ như nhà nước toàn chi những khoản lớn, nên họ chi ngân sách về cho các địa phương toàn dùng chuyển khoản, không dùng tiền mặt, thì có khi họ chi nhiều hơn thu mà vẫn không cần in thêm đồng tiền nào. Như vậy thực chất số tiền in ra chẳng đại diện được cho số lạm phát?
Nếu nó cho cụ vay ko lãi, hoặc lãi suất thấp hơn lạm phát thì coi như cụ nhặt được. Nhưng có khi nào nó cho vay ko lãi đâu, lãi cao vcd.Trong trường hợp ngược lại như bài báo trên thì vay ngân hàng với số tiền tương tự và bây giờ tất toán thì sao cụ
Giá của 1 loại hàng hoá tăng chủ yếu do cầu kéo và chi phí đẩy . Nhà đất là rõ ràng nhất . Mức độ tăng giá ở các địa phương khác nhau nhiều lần .Giải thích thì dài cụ ạ. Lạm phát bản chất là cướp tinh tế lâu dài và được pháp luật công nhận thôi. Cụ muốn tìm hiểu sâu thì đọc cuốn Nền kinh tế tăng trưởng và sụp đổ như thế nào ?
Giá nhà đất nó tăng 50-80 lần trong 30 năm cũng không ngẫu nhiên12 sổ tiết kiệm trị giá căn nhà: Sau 20 năm còn 3 bát phở
Nhiều người tích cóp một số tiền khá lớn đem gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mấy chục năm sau, họ ngã ngửa khi tiền gửi 'bốc hơi' còn bằng cân thịt, mớ rau, thậm chí có trường hợp chỉ còn 0 đồng.vietnamnet.vn