- Biển số
- OF-22422
- Ngày cấp bằng
- 14/10/08
- Số km
- 15,914
- Động cơ
- 619,689 Mã lực
- Nơi ở
- www.bodetam.vn
- Website
- www.bodetam.vn
ý nói là dân đen cụ ơi, cầm tiền mặt nhiều để toi à?vãi cả công cụ chống lạm phát là tài sản hữu hình![]()
ý nói là dân đen cụ ơi, cầm tiền mặt nhiều để toi à?vãi cả công cụ chống lạm phát là tài sản hữu hình![]()
Phú ngẫn nó viết nôm na nhưng cơ bản là đúng cụ ạ. Tiền bơm ra nền KT ko hấp thụ được kịp do tổng cầu còn yếu sẽ dẫn đến lạm phát, dân có tiền sẽ trú ẩn vào các tài sản thực và bọn đầu cơ sẽ tranh thủ dùng tiền từ mục đích sxkd ko hết mang ra đầu cơ thổi giá tăng chóng mặt các loại hàng hóa hữu hình. (Tất nhiên là ko phải thích bơm bao nhiêu ra thì bơm, vẫn phải kiểm soát bằng các công cụ bơm ra hút vào nhịp nhàng để hạn chế ảnh hưởng đến các vấn đề khác của nền kinh tế như tỷ giá, như FDI, các cam kết quốc tế, nợ nần quốc tế...)Cụ cop paste cũng nên ghi nguồn. Và cái bài ấy cũng chỉ là 1 quan điểm, có thể đúng vào năm 2008 nhưng ko nhất thiết đúng vào năm 2020.
Ko cần biết sâu về kinh tế, loại bỏ bớt các yếu tố chính sách tác động, thì nôm na như vậy nó dễ hiểu. Nghe mấy ông chuyên gia kinh tế có mà loạn đầu ngay cụ ạ, kekeTheo như em hiểu, trong giai đoạn hiện nay thì ta có thể dính giảm phát và cả lạm phát.
Khi hoạt động sxkd đều đang bị đình trệ thì việc giải phát là sẽ xảy ra, vì chính lý do này CP buộc phải cung thêm tiền để kích thích, hồi phục sản xuất quay trở lại, kích cầu tiêu dùng. Giảm phát được hiểu là giảm tăng trưởng.
Còn lạm phát có thể xây ra không? Hoàn toàn có thể. Vì thực tế khi hoạt động sxkd bị ngừng trệ, nhưng vẫn phải chi tiêu tiêu dùng. Nôm na hiểu rằng giá trị của cải không sinh ra, nhưng vẫn cần phải chi tiêu. Để có tiền phục vụ thì phải đi vay hoặc in thêm tiền => Khi đó tiền sẽ nhiều hơn hàng => Lạm phát.
Việc bơm tiền để kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng quá tay thì cũng có thể dẫn đến lạm phát.
Em hiểu ngu vậy không biết có đúng không các cụ?
Thấy cụ bàn nhiều về lạm phát nên cũng ngồi rặn ra kiến thức kinh tế học em được ông thầy dạy cho 30 năm trước. Lạm phát thường xảy ra do 2 lý do chính, cầu kéo hoặc chi phí đẩy. Cái mà cụ luôn bám vào để chứng minh cho lập luận BĐS tăng là cầu kéo. Tình huống hiện tại ko giống thế đâu do thu nhập ko có thì tổng cầu đang giảm. Ở khía cạnh chi phí thì chi phí SX đang thấp ví dụ như nguyên nhiên liệu, thuê văn phòng,.... Vì vậy chả tay kinh tế học Tây nào lo ngại lạm phát, toàn lo giảm phát. Chỉ có mấy tay ôm BĐS và cò đất mới kêu lạm phát thôi.Phú ngẫn nó viết nôm na nhưng cơ bản là đúng cụ ạ. Tiền bơm ra nền KT ko hấp thụ được kịp do tổng cầu còn yếu sẽ dẫn đến lạm phát, dân có tiền sẽ trú ẩn vào các tài sản thực và bọn đầu cơ sẽ tranh thủ dùng tiền từ mục đích sxkd ko hết mang ra đầu cơ thổi giá tăng chóng mặt các loại hàng hóa hữu hình. (Tất nhiên là ko phải thích bơm bao nhiêu ra thì bơm, vẫn phải kiểm soát bằng các công cụ bơm ra hút vào nhịp nhàng để hạn chế ảnh hưởng đến các vấn đề khác của nền kinh tế như tỷ giá, như FDI, các cam kết quốc tế, nợ nần quốc tế...)
trước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấyThấy cụ bàn nhiều về lạm phát nên cũng ngồi rặn ra kiến thức kinh tế học em được ông thầy dạy cho 30 năm trước. Lạm phát thường xảy ra do 2 lý do chính, cầu kéo hoặc chi phí đẩy. Cái mà cụ luôn bám vào để chứng minh cho lập luận BĐS tăng là cầu kéo. Tình huống hiện tại ko giống thế đâu do thu nhập ko có thì tổng cầu đang giảm. Ở khía cạnh chi phí thì chi phí SX đang thấp ví dụ như nguyên nhiên liệu, thuê văn phòng,.... Vì vậy chả tay kinh tế học Tây nào lo ngại lạm phát, toàn lo giảm phát. Chỉ có mấy tay ôm BĐS và cò đất mới kêu lạm phát thôi.
cụ nên bớt spam, càng nói càng thể hiện cái sự thiếu hiểu biết của cụ, loãng diễn đàn phí tài nguyên ra, em thậttrước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấy
Cụ quên 1 chuyện là chủ nghĩa dân túy đang chi phối, để nền kinh tế cứ nhấp nhổm giảm phát rồi lạm phát thế mà ngồi yên được à. Tóm lại là BĐS không giảm thì cứ nằm im đấy dăm năm nữa. Bọn Tàu vừa phải giảm tới 25% để tạo thanh khoản kìa.trước tiên là giảm phát là đúng mà cụ, sau đó nhà nước dùng các công cụ để bơm tiền ra nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát ở bước sau, khi lạm phát cao quá các ngài ấy lại tìm cách hút tiền về làm bọn NHTM mất nguồn phải đẩy lãi suất huy động lên cao.... Em thấy về cơ bản nó vẫn theo cái quy trình ấy
Muốn in tiền trong nước phải cân đối với tổng giờ công trong cả nước chứ đâu phải thích in là in. Tiền trong nước sao mua hàng nước ngoài được ? Phải quy ra đồng tiền chung quốc tế hoặc tiền của nước bán hàng.Em thấy có cụ nói hợp lý ah. Nếu tự in tiền để bơm vào dễ thế, thì làm gì có nước nào phải nợ, cứ in thoải mái để trả nợ và mua hàng từ nước khác. Các nước thi nhau in thì lạm phát cả thế giới. Hay có luật nào quy định?
Còn vay tiền để bơm thì dòng tiền vẫn có thế thôi, sau vẫn làm để trả nợ, sao thừa tiền để lạm phát được nhỉ?
Làm gì mà khó? Ngay sau giai đoạn khủng hoảng 2008 cũng đã xảy ra đấy thôi.Nói chung ngày nay, về cơ bản mà nói, rất khó lạm phát....Lạm phát có thì cũng ở mức độ và trong tầm kiểm soát của CP, VN giờ đâu phải thời những năm 1980s.
Cầu mà nhiều hơn Cung á...? Ngay cả những ngày dịch Covid như này mà hàng hóa vẫn ê hề ra ở các siêu thị. Ngay cả mặt hàng trang thiết bị Y tế, "cầu nhiều hơn cung" cũng chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn...rồi lại cân bằng ngay.
Vê mặt hàng BĐS, Cầu nhiều hơn Cung được không và khi nào ? ...
Cá nhân tôi thì lo Giảm phát hơn.
Cụ hiểu bơm thêm một triệu tỉ đồng vào nền kinh tế là thế nào vậy? Đừng có hiểu là ngân hàng Nhà Nước in thêm 1 triệu tỉ đồng nhé?Báo chính thống đăng đầy ra, ông đi mà báo. Có net mà k đọc hay search Google à, não phẳng thế:
![]()
Sẽ bơm thêm trên 1 triệu tỷ đồng vào nền kinh tế trong năm nay
Trong thời gian qua các ngân hàng đã nỗ lực giảm lãi suất và cơ cấu lại nợ cho khách hàng. Riêng cho vay mới ở mặt bằng lãi suất thấp hơn đã đạt hơn 165 nghìn tỷ đồng với hơn 354 nghìn khách hàng được vay.m.cafef.vn
Bình thường tiền trong nước vẫn phải quy đổi để mua hàng nước ngoài mà cụ? Em nói thích in là in là có cụ nói CP in tiền ra bơm vào nền kinh tế.Muốn in tiền trong nước phải cân đối với tổng giờ công trong cả nước chứ đâu phải thích in là in. Tiền trong nước sao mua hàng nước ngoài được ? Phải quy ra đồng tiền chung quốc tế hoặc tiền của nước bán hàng.