[Funland] Tổng hợp thông tin về Covid 19 - Phần 6

Covid làm các cụ thiệt hại kinh tế bao nhiêu?

  • 200 triệu

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 500 triệu

    Lượt chọn: 25 12.1%
  • 1 tỉ

    Lượt chọn: 24 11.7%
  • 2 tỉ

    Lượt chọn: 19 9.2%
  • Lớn hơn 3 tỉ

    Lượt chọn: 45 21.8%
  • Tăng thêm

    Lượt chọn: 69 33.5%

  • Tổng bình chọn
    206

mattroihong

Xe buýt
Biển số
OF-45262
Ngày cấp bằng
2/9/09
Số km
551
Động cơ
467,313 Mã lực
Cụ tìm fb của Thầy Nguyen Le Anh một nhà toán học có suy luận chứng minh bụi mịn ở Hà Nội là do các nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh bị gió đẩy về Hà Nội chứ chả liên quan nhiều đến xe cộ, rất hay và hợp lí.
 

X_man005

Xe buýt
Biển số
OF-296462
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
772
Động cơ
320,234 Mã lực
Trước có cái bảng thông số KK , tai nạn giao thông hàng ngày ở ngã tư Deawoo Kim mã. Giờ không thấy nhỉ chắc chẳng dám hiển thị nữa.
 

namdh8x

Xe điện
Biển số
OF-392416
Ngày cấp bằng
16/11/15
Số km
3,635
Động cơ
258,905 Mã lực
Mấy hôm nay đường lại đông rồi cụ ơi.
 

dexom

Xe trâu
Biển số
OF-63376
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
31,349
Động cơ
1,000,399 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường
Công nhận em đi công tác về đến HN là lại thấy khó thở đúng nghĩa đen.
 

Mua xe nào

Xe điện
Biển số
OF-27753
Ngày cấp bằng
21/1/09
Số km
3,144
Động cơ
505,934 Mã lực
Mấy hôm trước một số cụ nhìn vào chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội giảm rồi vỗ tay khen, cho đó là kết quả của việc cách ly, hạn chế người dân ra ngoài đường. Chẳng qua đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi (có không khí lạnh về đúng dịp cách ly xã hội).

Em xin nhắc lại cho các cụ đó hiểu: đừng ảo tưởng nhé. Giờ trở đi, đời các cụ (nếu già cỡ em trở lên, còn đám thanh niên có thể khác :D ) đừng có mơ mộng hão huyền về một Hà Nội trong lành. Giờ trở đi, không khí Hà Nội chỉ trong lành khi có một trong hai điều sau xảy ra thôi nhé:

1. Không khí lạnh mạnh tràn về.
2. Mưa dài ngày.

Còn cái việc không đi ra ngoài đường nó chỉ hạn chế phần nào việc ô nhiễm không khí (rất ít so với phần còn lại của các nguồn phát thải ô nhiễm khác). Tất nhiên em vẫn ủng hộ việc cách ly xã hội, hãy hạn chế tối đa việc ra ngoài đường, điều này không làm giảm ô nhiễm không khí, nhưng giúp làm giảm nguy cơ lây bệnh 👍

Đây là bảng xếp hạng mức độ ô nhiễm không khí cách đây vài phút để các cụ tham khảo.
Screen Shot 2020-04-09 at 4.18.40 PM.png
Cụ nói chuẩn!
Còn do quan trọng nhất là yếu tố phong thuỷ nữa và Cụ thể là cứ ss HN và tp HCM sẽ thấy.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,111
Động cơ
382,794 Mã lực
Mấy hôm trước một số cụ nhìn vào chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội giảm rồi vỗ tay khen, cho đó là kết quả của việc cách ly, hạn chế người dân ra ngoài đường. Chẳng qua đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi (có không khí lạnh về đúng dịp cách ly xã hội).

Em xin nhắc lại cho các cụ đó hiểu: đừng ảo tưởng nhé. Giờ trở đi, đời các cụ (nếu già cỡ em trở lên, còn đám thanh niên có thể khác :D ) đừng có mơ mộng hão huyền về một Hà Nội trong lành. Giờ trở đi, không khí Hà Nội chỉ trong lành khi có một trong hai điều sau xảy ra thôi nhé:

1. Không khí lạnh mạnh tràn về.
2. Mưa dài ngày.

Còn cái việc không đi ra ngoài đường nó chỉ hạn chế phần nào việc ô nhiễm không khí (rất ít so với phần còn lại của các nguồn phát thải ô nhiễm khác). Tất nhiên em vẫn ủng hộ việc cách ly xã hội, hãy hạn chế tối đa việc ra ngoài đường, điều này không làm giảm ô nhiễm không khí, nhưng giúp làm giảm nguy cơ lây bệnh 👍

Đây là bảng xếp hạng mức độ ô nhiễm không khí cách đây vài phút để các cụ tham khảo.
Screen Shot 2020-04-09 at 4.18.40 PM.png
Khói bụi từ các phương tiện giao thông chỉ đóng góp khoảng 20% vào mức độ ô nhiễm không khí (bụi mịn) ở HN. Các hoạt động XD, phá dỡ, vận chuyển chất thải có thể gây ra ô nhiễm tương tự, 10%-20%. Còn rất nhiều nguồn ô nhiễm khác, trong đó nguồn ô nhiễm đáng kể nhất và lớn nhất là từ sản xuất (nhiệt điện, luyện kim, sx xi măng, tái chế nhựa, làng nghề, vv.) ở các tỉnh lân cận, và có thể cả từ các khu công nghiệp lớn bên Tung của. Những nguồn ô nhiễm này có thể đóng góp bụi mịn nhiều gấp 2-2.5 lần ô nhiễm từ giao thông.
Đây là vấn đề liên vùng và liên quốc gia, chứ 1 tỉnh không giải quyết được. Chỉ mong có gió mùa, mưa, giông thì mới giảm được ô nhiễm bụi mịn.
 

tromtrau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-13219
Ngày cấp bằng
16/2/08
Số km
4,796
Động cơ
555,297 Mã lực
Tóm lại là HN ô nhiễm do gì hả cụ thớt ???
 

Sô lếch Mù

Xe điện
Biển số
OF-105051
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,865
Động cơ
422,560 Mã lực
Bây giờ chỉ có làm 1 con điện nuclear thay cho mấy con chạy than mới giải quyết đc vứn đề
 

maymua

Xe máy
Biển số
OF-709503
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
76
Động cơ
89,421 Mã lực
Nhiệt điện, xi măng, mỏ đá, khu công nghiệp... quanh Hà nội này bán kính 100km nhiều như quân nguyên ;))
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,576
Động cơ
351,976 Mã lực
Trang airvisual tổng kết năm 2019 của Hà Nội ở đây, có thể thấy yếu tố mùa vụ là lớn nhất. Hoàn toàn có cơ sở để tin là sang hè thì ô nhiễm sẽ giảm hẳn.

Năm 2019 cũng không ô nhiễm nhiều lắm so với 2017, 2018, chứng tỏ ô nhiễm không khí của HN và khu vực là quá trình lâu dài chứ không phải mới gần đây. Nhìn chỉ số không khí cao những ngày này chứng tỏ giao thông xây dựng không phải nguồn ô nhiễm chính, có phải từ nhà máy nhiệt điện không thì không chắc lắm.

Screenshot_2020-04-09 World Most Polluted Cities in 2019 - PM2 5 Ranking AirVisual.png
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,629
Động cơ
970,446 Mã lực
Vẫn hơn lúc nhiều xe :D
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,637
Động cơ
329,663 Mã lực
Em không rõ đoạn trên ý cụ viết.. ý cụ muốn nói đến “ điều kiện học tập” và “môi trường giao tiếp” ?
Nếu một bộ phận trong xã hội hội tụ đầy đủ các điều kiện tài chính, điều kiện cho con cái vào các trường tư, các trường quốc tế.... và được học + tiếp xúc tiếng anh từ nhỏ.... thì có nên học TA từ nhỏ không?
Ý em ngắn gọn có 2 lý do không đưa việc dạy ngoại ngữ trở thành chuơng trình đại trà từ lớp 1:
1. Việc cho trẻ học tiếng Anh từ nhỏ là việc không nên vì trẻ cần rất nhiều thời gian cho các kỹ năng cơ bản khác. Thêm cái này nghĩa là phải bớt cái kia.
2. Ngoại ngữ đòi hỏi thực hành rất nhiều, nhiều hơn cả những môn logic để trở thành tư duy. Nếu dạy từ cấp 1 thì tuơng đuơng với việc trẻ học 2 ngoại ngữ vì chính tiếng Việt còn chưa sõi.


Còn vấn đề cụ hỏi là nếu cho con học trường quốc tế, sống trong môi trường học tiếng Anh từ nhỏ có nên hay không thì câu trả lời là tùy mỗi gia đình. Ví dụ:
- Gia đình em định hướng cho một bạn đi du học năm lớp 9, nên từ lớp 5 bắt đầu cho học trường quốc tế (quốc tế xịn, không phải kiểu giả cầy như cái trường GW). Bây giờ bạn này đang học đại học. Trong quá trình du học không hề vướng về ngôn ngữ, hoàn toàn đáp ứng được việc học. Bạn này vẫn có khả năng viết và đọc tiếng Việt nhưng đôi khi vẫn gặp những từ không thể dịch sang tiếng Việt vì ngay đến lớp 5 cũng còn rất nhiều từ chưa được học.

- 2 bạn khác đi du học sau khi kết thúc lớp 1 và lớp 3. Bạn lớp 3 học quốc tế, sang Mỹ tiếp cận rất nhanh, nói thông thạo cả hai ngoại ngữ nhưng khả năng đọc tiếng Anh là không nổi trội và đọc tiếng Việt là kém. Bạn này không phải là người xuất sắc trong tư duy logic hay ngôn ngữ. Còn bạn lớp 1 không hề biết tiếng Anh cho đến tận lúc vào lớp 2. Khi đi học phải học từng từ đơn giản như nước, đồ ăn... nhưng sau 2 năm thì về khả năng đọc còn tốt hơn bạn lớp 3 kia. Nhưng tiếng Việt thì bắt đầu quên, gia đình phải kèm đọc viết hàng ngày để khỏi mất gốc. Đổi lại thì phải hy sinh thời gian vận động thể thao, giảm thời gian học các môn nghệ thuật cũng như thời gian vui chơi.

- Một bạn khác đi du học năm lớp 10, tiếng anh gần như không biết do bố mẹ không quan tâm dạy tiếng Anh mà lại cho bạn ấy thoải mái, kết quả là đến tận đầu lớp 9 vẫn học tiếng ... Hàn. Đi phỏng vấn vẫn qua, dù mục đích là “đi học” mà tiếng Anh thì ú ớ phải có phiên dịch mới trả lời phỏng vấn được. Sang Mỹ 2 năm đầu chật vật, nhưng vẫn kịp tốt nghiệp cấp 3 rồi chọn trường college. Hiện đã hết 2 năm và chuẩn bị chuyển tiếp lên đại học. Kết quả vẫn như bạn học quốc tế từ lớp 5 kia. Nhưng phải nói rõ là bạn này rất cần cù, dù không phải là người có tư chất xuất sắc.

Vậy là có thể thấy không phải không học được ngoại ngữ từ lớp 1. Nhưng để dạy đại trà thì câu hỏi là liệu các phụ huynh có đủ thời gian kèm cặp không? Có phải cháu nào học cũng sẽ tốt không hoặc có hiệu quả không. Cái chính mà gia đình cần cân nhắc đấy là: mục tiêu của việc học ngoại ngữ là gì và tố chất con mình ra sao. Ngoài ra nó cũng là lựa chọn cá nhân, không thể áp dụng đại trà được.

Với em, nếu con em tiếp tục học ở Việt Nam thì em sẵn sàng bỏ qua tiếng Anh năm lớp 1 để tập trung giúp con tìm được niềm vui trong học tập và qua đó phát triển sự tự tin và tự giác học tập. Đó mới là những thứ quan trọng nhất để sau này học cao lên.
Mà khi cả xã hội đâm đầu học tiếng Anh thì có khi con em lại nên đi học tiếng Trung mới có ý nghĩa ;))
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,642
Động cơ
481,855 Mã lực
Nơi ở
..
Ý em ngắn gọn có 2 lý do không đưa việc dạy ngoại ngữ trở thành chuơng trình đại trà từ lớp 1:
1. Việc cho trẻ học tiếng Anh từ nhỏ là việc không nên vì trẻ cần rất nhiều thời gian cho các kỹ năng cơ bản khác. Thêm cái này nghĩa là phải bớt cái kia.
2. Ngoại ngữ đòi hỏi thực hành rất nhiều, nhiều hơn cả những môn logic để trở thành tư duy. Nếu dạy từ cấp 1 thì tuơng đuơng với việc trẻ học 2 ngoại ngữ vì chính tiếng Việt còn chưa sõi.


Còn vấn đề cụ hỏi là nếu cho con học trường quốc tế, sống trong môi trường học tiếng Anh từ nhỏ có nên hay không thì câu trả lời là tùy mỗi gia đình. Ví dụ:
- Gia đình em định hướng cho một bạn đi du học năm lớp 9, nên từ lớp 5 bắt đầu cho học trường quốc tế (quốc tế xịn, không phải kiểu giả cầy như cái trường GW). Bây giờ bạn này đang học đại học. Trong quá trình du học không hề vướng về ngôn ngữ, hoàn toàn đáp ứng được việc học. Bạn này vẫn có khả năng viết và đọc tiếng Việt nhưng đôi khi vẫn gặp những từ không thể dịch sang tiếng Việt vì ngay đến lớp 5 cũng còn rất nhiều từ chưa được học.

- 2 bạn khác đi du học sau khi kết thúc lớp 1 và lớp 3. Bạn lớp 3 học quốc tế, sang Mỹ tiếp cận rất nhanh, nói thông thạo cả hai ngoại ngữ nhưng khả năng đọc tiếng Anh là không nổi trội và đọc tiếng Việt là kém. Bạn này không phải là người xuất sắc trong tư duy logic hay ngôn ngữ. Còn bạn lớp 1 không hề biết tiếng Anh cho đến tận lúc vào lớp 2. Khi đi học phải học từng từ đơn giản như nước, đồ ăn... nhưng sau 2 năm thì về khả năng đọc còn tốt hơn bạn lớp 3 kia. Nhưng tiếng Việt thì bắt đầu quên, gia đình phải kèm đọc viết hàng ngày để khỏi mất gốc. Đổi lại thì phải hy sinh thời gian vận động thể thao, giảm thời gian học các môn nghệ thuật cũng như thời gian vui chơi.

- Một bạn khác đi du học năm lớp 10, tiếng anh gần như không biết do bố mẹ không quan tâm dạy tiếng Anh mà lại cho bạn ấy thoải mái, kết quả là đến tận đầu lớp 9 vẫn học tiếng ... Hàn. Đi phỏng vấn vẫn qua, dù mục đích là “đi học” mà tiếng Anh thì ú ớ phải có phiên dịch mới trả lời phỏng vấn được. Sang Mỹ 2 năm đầu chật vật, nhưng vẫn kịp tốt nghiệp cấp 3 rồi chọn trường college. Hiện đã hết 2 năm và chuẩn bị chuyển tiếp lên đại học. Kết quả vẫn như bạn học quốc tế từ lớp 5 kia. Nhưng phải nói rõ là bạn này rất cần cù, dù không phải là người có tư chất xuất sắc.

Vậy là có thể thấy không phải không học được ngoại ngữ từ lớp 1. Nhưng để dạy đại trà thì câu hỏi là liệu các phụ huynh có đủ thời gian kèm cặp không? Có phải cháu nào học cũng sẽ tốt không hoặc có hiệu quả không. Cái chính mà gia đình cần cân nhắc đấy là: mục tiêu của việc học ngoại ngữ là gì và tố chất con mình ra sao. Ngoài ra nó cũng là lựa chọn cá nhân, không thể áp dụng đại trà được.

Với em, nếu con em tiếp tục học ở Việt Nam thì em sẵn sàng bỏ qua tiếng Anh năm lớp 1 để tập trung giúp con tìm được niềm vui trong học tập và qua đó phát triển sự tự tin và tự giác học tập. Đó mới là những thứ quan trọng nhất để sau này học cao lên.
Mà khi cả xã hội đâm đầu học tiếng Anh thì có khi con em lại nên đi học tiếng Trung mới có ý nghĩa ;))
Em kết luận rất nhanh..
Cụ đang ở nước ngoài.. con cái tiếp xúc 2 ngoại ngữ.... cụ nói vọng về việt “ Nếu em ở Việt em chi cho nó học mỗi tiếng việt” ...
Xin lỗi cụ đã số xẽ không nghe vì nó .. hơi buồn cười... một người ở một môi trường khác đang khuyên một người ở môi trường khác.... đừng học tiếng Anh trong khi con cụ được học tiếng anh.
Còn về ví dụ đơn lẻ kiểu như nhà cụ em cũng có ví dụ của em. .. một bạn lớp 4 học tiếng anh từ nhỏ nghe nói thành thạo cả 2... còn về ngoại khoá chiều nào cũng bơi ở bể hơn 400m, tuần 2 buổi thuê thầy về nhà đánh boxing... vậy có được gọi là ví dụ đơn lẻ không
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,236
Động cơ
1,663,518 Mã lực
Quan tâm của cụ chủ thớt rất mạch lạc và sâu sắc. Tất nhiên em không phải BGD, nhưng làm được gì chắc sẽ cố gắng làm, nhất là cái gì từ nhu cầu lại làm kinh doanh được. :P
 

techcombak

Xe buýt
Biển số
OF-86131
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
812
Động cơ
415,377 Mã lực
Tóm lại lần sau đứa nào đổ cho khói bụi xe cộ tát vỡ mồm nó luôn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top