- Biển số
- OF-343210
- Ngày cấp bằng
- 18/11/14
- Số km
- 6,318
- Động cơ
- 331,888 Mã lực
Xem quả truyền hình trực tiếp thấy anh ấy le ve chạy ra bắt tay Trump thấy nó cứ tội tội.
Em tưởng xây lại SVĐ Hàng Đẫy là đại gia bầu Hiển T&T chứ cụCu còi ngày xưa còn có 2 vị bên bộ công tắc hỗ trợ nên mới giàu xổi, lại kiếm được mảnh đất vàng ở SS nên mới phất nhanh, giờ hok bít phò được anh nào chưa?
Ông ẻm này làm màu thôi dồi, chị Thảo ký mười mấy tỏi hok thấy lên báo, chụp hình. Tay này loe ngoe chen chân vào giữa. Nghe nó chém thì kinh vãi cả lái, nghe đâu định xây SVĐ ở HN to như Old Trafford, để loè thiên hạ, lừa dân thủ đô. Cái bánh vẽ đấy dân TH ăn no từ lâu lắm roài.
Search google đê. Tuổi giề dám đụng vào bầu HiểnEm tưởng xây lại SVĐ Hàng Đẫy là đại gia bầu Hiển T&T chứ cụ
Bao giờ nó mua, mua bao nhiêu cái, giá trị bao nhiêu...thì lại là câu chuyện khác cụ ạSao thấy bảo dạng "firm oder" rồi
Để các cụ tham khảoHãng hàng không Bamboo Airways vừa ký thỏa thuận mua 10 máy bay thân rộng Boeing 787-9 Dreamliner trị giá gần 3 tỉ USD với Boeing, bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai. Hãng cho biết đang cân nhắc mua thêm 25 máy bay Boeing 737 MAX trị giá 2,5 tỉ USD.
Lễ ký kết giữa Bamboo Airways và Boeing diễn ra sáng 27/2 tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chứng kiến của *********** - ************* Việt Nam Nguyễn ********* và Tổng thống Mỹ Donald Trump, ngay trước thềm cuộc hội đàm lịch sử giữa Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un.
https://vietnambiz.vn/moi-dat-mua-10-may-bay-boeing-787-9-bamboo-airways-can-nhac-mua-tiep-25-may-bay-boeing-737-max-121738.html
tiền mua máy bay thì vay thôi cụ, vay của các thể chế tài chính , ngân hàng, rùi các thể chế tài chính đó cho chính hãng hàng không đó thuê máy bay trong một khoảng thời gianGhê thật, chẳng biết lấy tiền ở đâu ra mà chơi lớn thế các cụ nhỉ
Cụ có công tóm tắt thì cũng chịu khó xuống dòng phân làn chứ, đọc 2 dòng loạn hết cả @@Để các cụ tham khảo
BÀN VỀ LÝ DO VIETJET VÀ BAMBOO MUA MÁY BAY Hôm nay các báo đồng loạt đăng tin Vietjet Air mua 100 chiếc Boeing 737MAX trị giá 12.7 tỉ USD và Bamboo Air mua 10 chiếc Boeing 787 trị giá 2.9 tỉ USD. Có nhiều bạn cho rằng VJA và BBA không thể xoay sở, kiếm được số tiền lớn như thế, kể cả trong 10 năm tới, để thực hiện hợp đồng. Từ đó cho rằng việc ký kết này chỉ là làm màu, PR mà thôi, dạng 1 kiểu "bản ghi nhớ" (Memorandum of Understanding) hay "hợp đồng tạm" (Provisional contract). Thông tin từ CNCB, Reuters, Blomberg cho biết các đơn hàng lần này của Bamboo và Vietjet đều là "firm order". Reuters thậm chí còn trích dẫn nguồn tin riêng cho biết 100 máy bay 737MAX đã được lên lịch trình sản xuất cho khách hàng không nêu tên. Có một số bạn cho là điều này là không thể, đơn giản vì cả Quyết và Thảo đều không thể có chừng ấy tiền để mua đống máy bay đó. Việc Quyết và Thảo không có tiền là đúng, nhưng sự thật chính bởi không có tiền nên mới phải mua máy bay. Mình xin giải thích rõ. Trong hàng không có 1 nghiệp vụ được dùng khá phổ biến, đó là nghiệp vụ "sale and leaseback". Hãng hàng không mua máy bay của hãng sản xuất (Boeing và Airbus) xong rồi bán lại cho các hãng cho thuê máy bay với cam kết thuê lại chính các máy bay đó. Các hãng hàng không khi mua đạt số lượng thì sẽ luôn được Boeing, Airbus chiết khấu. Nếu số lượng đủ lớn và đúng dòng máy bay đang bán chậm thì mức chiết khấu khá cao. Giống như mua điện thoại Samsung giá niêm yết sẽ được tặng quà hoặc thối lại tiền vậy đó. Tuy nhiên các hãng hàng không không thể kiếm được 1 số tiền lớn để mua máy bay, như Vietjet hay Bamboo mua mỗi lần hàng tỉ, hàng chục tỉ USD, trong khi 2 hãng này có mà bán sạch sành sanh cũng không moi ra được tỉ USD. Thế nên các hãng này mới phải làm thêm nghiệp vụ "bán đi rồi thuê lại". Bán toàn bộ số máy bay vừa đặt mua cho 1 hãng chuyên cho thuê máy bay với giá niêm yết, xong ký hợp đồng thuê lại. Khi đó hãng hàng không "lời" ngay 1 số tiền hoa hồng đáng kể. Nếu mua nhiều thì "tiền lời" có thể lên đến cả tỉ USD. Sẽ có bạn thắc mắc vậy thì mua càng nhiều, càng lời. Mấy hãng hàng không sao không mua luôn 1000 chiếc cho lời nhiều? Thực tế cái lời đó là lời giả. Bản chất chính là lấy lợi nhuận của tương lai ra mà ăn trong hiện tại. Điều này đặc biệt cần thiết với những ai đang khát vốn đầu tư, thiếu hụt dòng tiền hiện tại, như anh Quyết FLC chẳng hạn. Ví dụ như nếu mua máy bay giá 50 triệu, được hoa hồng 20%, còn 40 triệu, dự kiến khai thác trong 20 năm thì mỗi năm khấu hao 2 triệu. Giờ cũng mua máy bay 50 triệu, trả 40 triệu xong bán lại 50 triệu lấy lãi 10 triệu nhưng phải ký thuê lại cái máy bay đó với thời hạn 20 năm, giá thuê 3 triệu/năm. Hoạt động bình thường thì máy bay khấu hao 2 triệu, khai thác được 3 triệu, lãi 1 triệu. Bây giờ khai thác 3 triệu vừa đủ trả tiền thuê, không có lãi trong 20 năm vì lãi đã ăn hết ngay từ đầu. Nếu trong tương lai chi phí tăng, thu giảm thì hãng sẽ ngay lập tức bị lỗ. Điều này lý giải tại sao VJA, BBA liên tục mua máy bay với số lượng khủng, VJA đã đặt tổng cộng 250 máy bay trong khi hiện tại chỉ đang vận hành tổng cộng 64 máy bay. BBA ký mua 44 chiếc trong khi chỉ đang vận hành 6 chiếc. Đặc biệt BBA mua khá nhiều Boeing 787 là loại máy bay to bay đường dài, thường chỉ có hãng lớn, bay tuyến xa, nhu cầu lớn mới khai thác, trong khi BBA thậm chí còn chưa được phép bay quốc tế. Lý do là vì dòng máy bay này tỉ lệ chiết khấu hoa hồng cao hơn mấy dòng máy bay kia. Và FLC có lẽ đang trong giai đoạn thiếu hụt vốn trầm trọng nên phải dùng BBA để giải quyết nhu cầu vốn trước mắt. Có bạn thắc mắc tại sao mấy bọn chuyên cho thuê máy bay nó ngu thế, không mua trực tiếp Boeing, Airbus với giá 40 triệu mà lại đi mua của bọn hàng không giá 50 triệu làm chi. Nói thật là bọn nó chả ngu tẹo nào, quá khôn nữa là khác. Tụi nó mua trực tiếp từ hãng giá rẻ rồi cho ai thuê? Lâu lâu có khách có nhu cầu thuê ngắn hạn thì khách đầu cần phải máy bay mới, cái nào chả được miễn hiệu quả thì thôi. Còn mua để đó thì lỗ chổng vó ngay. Mua của hãng hàng không thì nó ăn ở cái hợp đồng cho thuê lại đó. Về bản chất là nó cho hãng vay tiền thế chấp bằng máy bay, nhưng về mặt hồ sơ thì nó là chủ sở hữu, hãng hàng không là người đi thuê để lỡ hãng phá sản thì không ai được siết tài sản đó của nó. Và những giải thích phía trên cũng đồng thời giải thích lý do tại sao VNA ít có những hợp đồng mua máy bay khủng như Vietjet hoặc Bamboo. Nguyên nhân là vì VNA là hãng quốc doanh, không có nhu cầu bóc lợi nhuận ngay từ bây giờ, không sale and leaseback để rồi tương lai rập rình nguy cơ bị lỗ. Dính đến hoa hồng hoa tỏi, kinh doanh lời 10 năm lỗ 1 năm là có nguy cơ bóc lịch thiên thu. Mình có vài ý thế. Bạn nào biết chi tiết hơn thì chia sẻ với nhé. Vài hình ảnh dòng máy bay được VJA và BBA đặt mua. Nguyễn Văn
bút nô nó viết từ manh mối tờ giấy nhàu nát. quan tâm làm gì.https://tuoitre.vn/bamboo-airways-to-vietnam-airlines-choi-xau-thong-tin-sai-su-that-20190424121015112.htm
Vụ này em thấy hay, biết là kiểu gì cũng sẽ cạnh tranh nhưng không ngờ lại chiến nhau trực diện thế này. Các cụ có thông tin hay bình luận gì vụ này không? Em mong chờ xem các bên xử lý truyền thông thế nào vụ này.
Úi, cụ cứ đùa. Nếu chỉ là tờ giấy nhặt được thì Bamboo ai lại dở hơi thế, nếu chỉ có tờ giấy photo mà đã nhặng lên thế thì đội làm truyền thông nên nghỉ việc hết. Em đoán là họ phải có bằng chứng nhưng không tiện khai là anh A, chị B chuyển cho thôi.bút nô nó viết từ manh mối tờ giấy nhàu nát. quan tâm làm gì.