- Biển số
- OF-163316
- Ngày cấp bằng
- 25/10/12
- Số km
- 29,786
- Động cơ
- 553,499 Mã lực
- Website
- www.gach3ddep.net
Liệu có biến gì k cụ? E thấy dừng lắm món thếVIN bỏ vì nó hết tiền rồi cụ ơi. Ném vào ô tô và công nghệ như thế mà, ngốn tiền lắm
Liệu có biến gì k cụ? E thấy dừng lắm món thếVIN bỏ vì nó hết tiền rồi cụ ơi. Ném vào ô tô và công nghệ như thế mà, ngốn tiền lắm
Khấu hao là chi phí nhưng có thể cao hay thấp tùy cách khấu hao Nhanh hay ChậmKhấu hao không phải là chi phí à?
Khấu hao là chi phí nhưng có thể cao hay thấp tùy cách khấu hao Nhanh hay Chậm
vietjet còn phải chơi chiêu gom chuyến để có lời, bamboo toàn bay đúng giờ ko, ko biết khả năng lấp đầy ntn.
Cụ dưới nói chuẩn rồi đấy cụ trển ạ! Em nhớ trên truyển thông thời gian gần đây thôi, đã có một bác trong nghành hàng không giải thích về quy trình, thủ tục đăng ký các chuyến bay thì không thể có chuyện “gom” như cụ vẫn thấy ở xe ô tô khách chạy trên đường. Nghe rất buồn cười và vô lý mà nhiều cụ trên này vẫn cứ nhận định như vậy ạ!ủa vậy lý do vietjet delay là gì vậy ta, delay 30 phút ko nói, delay 1 phát ít nhất là 2 tiếng, buồn buồn cho ngày mai bay. Trong khi mấy thằng khác ko bị delay như vậy. Nhưng thằn tưởng mình khôn hóa ra cũng là kyky
Thông thường delay của Vietjet là để gom chuyến đúng không cụ? Nếu gom chuyến kiểu vậy thì có một số hành khách bị thay đổi mã chuyến bay. Em bay mấy lần VJ bị delay nhưng mã chuyến bay không thấy đổi.
Lắm kẻ đã không biết gì lại cứ thích tỏ ra nguy hiểm.
Kế hoạch bay thường quy của từng hãng phải lập và đệ trình lên Bộ Giao thông trước hàng 6 tháng 1 năm.
Họ cứ nghĩ hủy 1 chuyến bay dễ như hủy 1 cuốc xe Grab.
Đúng là khôn như kyky nhà này
Cụ tỉnh con nhà bà táo đây rồi.Làm khách hàng của Tre Việt: nên làm vì bay tốt giá rẻ
Làm quản lý Nhà nước của Tre Việt: nên làm vì thằng còi trả tiền gấp đôi
Làm cổ đông của Tre Việt: nên cân nhắc hết sức kỹ càng vì lâu lắm rồi cổ đông của thằng còi toàn chết
Ví dụ của cụ là về thời gian hoàn vốn của một khoản đầu tư 5 tỷ từ nguồn vốn hoàn toàn đi vay. Khi đó người ta thường dùng RoR hoặc NPV hoặc ít nhất thì cũng là thời gian hoàn vốn để xác định hiệu quả của dự án. Những trường hợp này dân tài chính chả ai quan tâm lãi lỗ kế toán trong ngắn hạn cả vì người ta đã biết rõ lãi, lỗ từng năm, điểm hòa vốn cũng như tổng lãi đến cuối dự án là bao nhiêu rồi.Lãi là khái niệm ít chuẩn hoá, các loại lợi nhuận trước sau, ròng, thuần .. là thuật ngữ chuẩn hoá trong tài chính kế toán.
E đã ví dụ rất cụ thể để cụ thấy DN vẫn được xem là làm lãi ( đi lên ) dù lợi nhuận âm khi họ quyết định khấu hao nhanh.
Khi đó không thể gọi là dn có lợi nhuận nhưng vẫn đi lên do giảm phụ thuộc vào chủ nợ.
---
Ví dụ: e cần vay 5 tỷ làm xưởng sx.
Do có kinh nghiệm nên e quyết định trả trong 5 năm, mỗi năm trả 1 tỷ. Kiếm được bao nhiêu e dồn trả nợ hết, còn thiếu 100tr e phải mượn để trả. Năm 2 vẫn thiếu 50tr..
Vậy hàng năm e ko có lợi nhuận.
Tuy nhiên, sau 5 năm e trả hết khoản vay, xưởng là của em ko còn lo bị xiết nợ nữa. Dĩ nhiên lợi nhuận sau đó là ngon, bù trả nốt 100tr 50tr lẻ ko phải vấn đề. Năm thứ 6, ko nợ, sở hữu hoàn toàn xưởng, lợi nhuận thực chất cả tỷ, cao hơn 50-100tr nhiều
Tình huống khác là: do thiếu kinh nghiệm, làm xưởng 5 tỷ, e phải tính trả trong 10 năm, mỗi năm trả 500tr,
Xoay xở mỗi năm kiếm được 600tr, trả xong còn 100tr mà em gọi là lợi nhuận. Lợi nhuận dương nhưng thực chất e ko làm tốt bằng tình huống phía trên.
Năm thứ 6, vẫn nợ 2.5 tỷ, lợi nhuận gộp lại được vài trăm.
Nếu ko có gì cải thiện, gặp cạnh tranh mạnh năm 6-7-8-9 ( vẫn trả hàng năm tầm 500tr ).. làm kém có thể bị xiết nợ xưởng bt.
e cũng đến chịu các cụ, tự dưng đem chuyện nhà người ta ra bôi bác, thật chả ra làm saoLink gốc
Q còi làm hàng không thật bá đạo. Tháng 12 còn nói hy vọng đầu năm 2020 có lãi mà sau đó 1 tháng đã công bố cả năm 2019 lãi hơn 300 tỏi, đúng là thần kỳ
Cụ ạ, em đọc tất cả còm của cụ trên thớt và có lời khuyên cụ nên tìm hiểu kỹ, cái gì ko biết phải học, phải học chứ ko phải lớt phớt đọc và chém ẩu, cụ phải phân biệt đc đâu là chi phí, đâu là nguồn vốn, tài sản và khấu hao, từ đó cụ hiểu lợi nhuận (trước hay sau cái gì gì đó như thuế, chi phí gì gì nếu muốn bóc tách để đánh giá, dự phòng, quỹ ...) và cụ sẽ hiểu lãi nó khác gì không? Có bị lẫn lộn hiệu quả ngắn hạn, dài hạn? Có bị lẫn lộn dòng tiền không?Lãi là khái niệm ít chuẩn hoá, các loại lợi nhuận trước sau, ròng, thuần .. là thuật ngữ chuẩn hoá trong tài chính kế toán.
E đã ví dụ rất cụ thể để cụ thấy DN vẫn được xem là làm lãi ( đi lên ) dù lợi nhuận âm khi họ quyết định khấu hao nhanh.
Khi đó không thể gọi là dn có lợi nhuận nhưng vẫn đi lên do giảm phụ thuộc vào chủ nợ.
---
Ví dụ: e cần vay 5 tỷ làm xưởng sx.
Do có kinh nghiệm nên e quyết định trả trong 5 năm, mỗi năm trả 1 tỷ. Kiếm được bao nhiêu e dồn trả nợ hết, còn thiếu 100tr e phải mượn để trả. Năm 2 vẫn thiếu 50tr..
Vậy hàng năm e ko có lợi nhuận.
Tuy nhiên, sau 5 năm e trả hết khoản vay, xưởng là của em ko còn lo bị xiết nợ nữa. Dĩ nhiên lợi nhuận sau đó là ngon, bù trả nốt 100tr 50tr lẻ ko phải vấn đề. Năm thứ 6, ko nợ, sở hữu hoàn toàn xưởng, lợi nhuận thực chất cả tỷ, cao hơn 50-100tr nhiều
Tình huống khác là: do thiếu kinh nghiệm, làm xưởng 5 tỷ, e phải tính trả trong 10 năm, mỗi năm trả 500tr,
Xoay xở mỗi năm kiếm được 600tr, trả xong còn 100tr mà em gọi là lợi nhuận. Lợi nhuận dương nhưng thực chất e ko làm tốt bằng tình huống phía trên.
Năm thứ 6, vẫn nợ 2.5 tỷ, lợi nhuận gộp lại được vài trăm.
Nếu ko có gì cải thiện, gặp cạnh tranh mạnh năm 6-7-8-9 ( vẫn trả hàng năm tầm 500tr ).. làm kém có thể bị xiết nợ xưởng bt.
Cụ tài nhỉ.Ví dụ của cụ là về thời gian hoàn vốn của một khoản đầu tư 5 tỷ từ nguồn vốn hoàn toàn đi vay. Khi đó người ta thường dùng RoR hoặc NPV hoặc ít nhất thì cũng là thời gian hoàn vốn để xác định hiệu quả của dự án. Những trường hợp này dân tài chính chả ai quan tâm lãi lỗ kế toán trong ngắn hạn cả vì người ta đã biết rõ lãi, lỗ từng năm, điểm hòa vốn cũng như tổng lãi đến cuối dự án là bao nhiêu rồi.
Dân tài chính không biết rõ nhưng phải đưa ra các giả định dựa trên các thông tin tốt nhất có thể, và làm phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) đối với các biến số quan trọng trong mô hình kinh doanh/đầu tư và cập nhật dự báo liên tục cho doanh nghiệp.Cụ tài nhỉ.
Dân tài chính có biết rõ 3 tháng nữa giá nhiên liệu cao hay thấp ko?
Đầy DN dùng chiêu lãi giấy...Mong anh ý lãi thật thôi. Tiền hơi, lãi giấy cuối năm biết liền...
Lãi sập sàn luôn
Dĩ nhiên các cụ có thể bắt bẻ ví dụ đơn sơ của em, vì em làm ví dụ thật đơn giản, trên cơ sở lược bỏ các yếu tố phức tạpDân tài chính không biết rõ nhưng phải đưa ra các giả định dựa trên các thông tin tốt nhất có thể, và làm phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) đối với các biến số quan trọng trong mô hình kinh doanh/đầu tư và cập nhật dự báo liên tục cho doanh nghiệp.
Nếu nhiên liệu là biến số quan trọng trong mô hình kinh doanh của cụ, cụ sẽ phải nghiên cứu lịch sử dữ liệu giá, các yếu tố tác động đến giá nhiên liệu đó, từ đó đoán được tương đối tốt về giá nhiên liệu, hoặc giả định tương đối sát với thực tế. Ngoài ra, phân tích độ nhạy cũng giúp phần nào đánh giá ảnh hưởng nếu giá trượt khỏi khoảng dự đoán.
Biết rõ ở đây chính là phải lập mô hình, kế hoạch lãi lỗ và dòng tiền trong dài hạn hoặc cho cả đời dự án + phân tích độ nhạy với các biến số quan trọng hoặc khó dự báo. Đó là lý do vì sao các doanh nghiệp đều dự báo được lãi lỗ của mình trong các năm tiếp theo cho cổ đông.