[Funland] Tổng hợp tất cả nghiên cứu, sản xuất, mua bán và bình luận về VACCINE điều trị COVID-19

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
6,340
Động cơ
251,231 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
Cứ phải lôi mấy ông cấp Bộ Y tế, KHCN, Cục KHCN-BQP, GĐ HV ra bem. Chứ bem làm gì Chủ nhiệm Đề tài. Ông chủ nhiệm ĐT giải ngân chỗ này, ký hết thùng bút :))
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,601
Động cơ
904,618 Mã lực
Không đến nỗi vậy đâu. Theo em biết thì thường Hội đồng đến đầy đủ 90%, nhưng chi phong bì thực phải cao hơn số trên kha khá, nên đội làm dự án phải lách bên ngoài để có khoản chi thêm này
Phong bì thật cũng chỉ như vậy thôi bác ạh!
Hồi em làm thì ông thư ký hành chính của Bộ Khoa còn trích thuế để lại nộp hộ người lĩnh (đúng cái Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật này)!
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,601
Động cơ
904,618 Mã lực
Tức là sản xuất cái kit này quá dễ sao hở cụ? Trình độ VN làm thừa sức vấn đề là giá thành sản phẩm ra đúng không ạ
Sản xuất độ vài chục kit để thí nghiệm không khó vì như em đã viết trình tự các a xít nucleic đã được đăng lên internet lúc đề cương được thông qua, còn quy trình để tạo ra đã được người bán chuyển kèm thiết bị.
Nhưng tự thiết kế 1 dây chuyền công nghiệp để sản xuất số lượng nhiều thì chắc VN chưa làm bao iờ (thế mới có cái đề tài này). Nội dung phần 2 của đề tài là từ cách làm (kết quả) phần 1 thiết kế để xây dựng 1 dây chuyền công nghiệp quy mô nhỏ. Kết quả của phần 2 là cái dây chuyền này và các quy trình để dây chuyền vận hành + 1 số lượng bộ kit!
Làm đươc điều này không hề dễ dàng, nhất là với các nhà khoa học VN. Thời gian 1 năm lại cũng là quá nhanh.
Thường để khỏi phải nghiên cứu thì họ nhập luôn cả dây chuyền được thiết kế sẵn có thể vận hành về và sản xuất luôn.
Nhập sẵn như vậy mà trong vòng 1 năm chạy ra sản phẩm được cũng là rất nhanh!
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,325
Động cơ
514,364 Mã lực
Cứ phải lôi mấy ông cấp Bộ Y tế, KHCN, Cục KHCN-BQP, GĐ HV ra bem. Chứ bem làm gì Chủ nhiệm Đề tài. Ông chủ nhiệm ĐT giải ngân chỗ này, ký hết thùng bút :))
Mình nghĩ người trực tiếp làm đề tài khoa học vất vả , Bộ phận quản lý và liên quan mới đáng xem xét trong vụnày?
 

luổn phuẩn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787530
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
1,302
Động cơ
44,177 Mã lực
Tuổi
24
Sản xuất độ vài chục kit để thí nghiệm không khó vì như em đã viết trình tự các a xít nucleic đã được đăng lên internet lúc đề cương được thông qua, còn quy trình để tạo ra đã được người bán chuyển kèm thiết bị.
Nhưng tự thiết kế 1 dây chuyền công nghiệp để sản xuất số lượng nhiều thì chắc VN chưa làm bao iờ (thế mới có cái đề tài này). Nội dung phần 2 của đề tài là từ cách làm (kết quả) phần 1 thiết kế để xây dựng 1 dây chuyền công nghiệp quy mô nhỏ. Kết quả của phần 2 là cái dây chuyền này và các quy trình để dây chuyền vận hành + 1 số lượng bộ kit!
Làm đươc điều này không hề dễ dàng, nhất là với các nhà khoa học VN. Thời gian 1 năm lại cũng là quá nhanh.
Thường để khỏi phải nghiên cứu thì họ nhập luôn cả dây chuyền được thiết kế sẵn có thể vận hành về và sản xuất luôn.
Nhập sẵn như vậy mà trong vòng 1 năm chạy ra sản phẩm được cũng là rất nhanh!
Thương mại hóa sản xuất số lượng lớn mới khó cụ nhỉ, và nói không ngoa đây mới chính là nơi thể hiện đẳng cấp đưa ứng dụng khoa học vào cuộc sống. Chứ làm mẫu vài cái trong phòng thí nghiệm thì có thể nước nào cũng làm được.

Giống như trước đây, VN mới có vài chục ca nhiễm covid, mỗi bệnh nhân được các giáo sư đầu ngành ngày đêm hội chẩn, chăm sóc, nên giai đoạn đầu dù nặng đến đâu cũng sống (phi công người Anh). Nhưng khi số lượng tăng lên hàng nghìn một cái là khó khăn ngay.
 

Thèm lấy vợ

Xe buýt
Biển số
OF-801590
Ngày cấp bằng
27/12/21
Số km
757
Động cơ
579 Mã lực
Tuổi
34
Trói tay ném xuống sông bảo bơi đi.
Muốn bơi được chỉ có 1 cách: Hối lộ cho thằng trói nó trói đểu để xuống nước là dây đứt.
Theo cách hiểu của em là Ông chủ nhiệm đề tài này là Ăn không đến lượt nhưng chết phải đi hàng đầu phải không cụ?
 

nvq042009

Xe hơi
Biển số
OF-143655
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
156
Động cơ
1,875,953 Mã lực
Nơi ở
Cục CS ĐKQL cư trú và DLQG về dân cư
Theo cách hiểu của em là Ông chủ nhiệm đề tài này là Ăn không đến lượt nhưng chết phải đi hàng đầu phải không cụ?
Là người ăn phần chính đấy cụ ạ. Ai cũng có phần, CN chia chả lẽ để phần mình nhỏ nhất.
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
6,340
Động cơ
251,231 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Mình nghĩ người trực tiếp làm đề tài khoa học vất vả , Bộ phận quản lý và liên quan mới đáng xem xét trong vụnày?
Khi thực hiện đề tài làm phải báo cáo tiến độ từng giai đoạn. K báo cáo tiến độ và kiểm tra. Ai giải ngân cho.
Nó đơn giản vậy thôi. Nếu không có sự móc nối, k thể thực hiện được :D
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,325
Động cơ
514,364 Mã lực
Khi thực hiện đề tài làm phải báo cáo tiến độ từng giai đoạn. K báo cáo tiến độ và kiểm tra. Ai giải ngân cho.
Nó đơn giản vậy thôi. Nếu không có sự móc nối, k thể thực hiện được :D
Mình cũng nghĩ vậy
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,591
Động cơ
522,150 Mã lực
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
Theo em thì qui trình là vậy, nhưng thực tế thì Pha 1 chưa ra được kết quả ( hoặc chả ngiên cứu gì cả ), nên các pha 2,3,4 còn lại đều là giả mạo và hậu quả là:
+ Nhà nước không được chia phần lợi nhuận , lại còn bị thiệt hại kinh tế.
+ Nhân dân bị thiệt hại về tính mạng và sức khỏe,
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,046
Động cơ
204,079 Mã lực
Tuổi
44
Ở mức độ và phạm vi hoặc một yêu cầu nào đó thì Việt Nam làm được nhiều cái lắm. Cái gì VN cũng có thể làm được nhá

Một ví dụ nhỏ nhỏ, từ những năm 2014 đây này

Bằng những dụng cụ đơn giản trong phòng thí nghiệm, 2 học sinh lớp 11B1 Trường THPT Nhân Việt đã tìm ra cách chiết xuất Curcumin, một hoạt chất chống ung thư từ củ nghệ vàng.
Sau nhiều bước khác như chiết bột nghệ với dung môi n-hexan để loại các hiđrocacbon và chất béo, “cô quay” dung dịch để loại bỏ dung môi, lọc chân không, đun hồi lưu …mới thu được kết quả là một lượng Cucurmin tinh khiết đến 99,5%, cao hơn nhiều so với các phương pháp khác. Hiện tại, chỉ với 1,5 kg nghệ tươi, các bạn đã cho ra 2,46g thành phẩm. Nếu so với con số 2,07g Curcumin/ 2,7 kg nghệ của một nhóm nghiên cứu ngoài Đà Nẵng trước đó, con số này quả thực rất ấn tượng.


So với các phương pháp chiết tách trước đây, cách làm của hai bạn cũng ít tốn kém hơn rất nhiều do chỉ sử dụng những bộ dụng cụ đơn giản, có sẵn trong phòng thí nghiệm như bình cầu, ống hồi lưu, bếp nhiệt…. Khi muốn thay đổi quy mô sản xuất, chiết tách Curcumin với số lượng khác nhau, chỉ cần thay đổi thể tích bình cầu chứa sao cho phù hợp với nhu cầu chứ không cần phải thay đổi hết toàn bộ hệ thống như những phương pháp trước đó. Hiện tại, 1 kg nghệ tươi có giá khoảng 30 ngàn đồng, trong khi 1g Curcumin được bán với giá 400 ngàn đồng. Nếu được ứng dụng vào thực tế, đây có thể là một cách để tăng giá trị của cây nghệ vàng tại Việt Nam.





Tức là sản xuất cái kit này quá dễ sao hở cụ? Trình độ VN làm thừa sức vấn đề là giá thành sản phẩm ra đúng không ạ
Sản xuất độ vài chục kit để thí nghiệm không khó vì như em đã viết trình tự các a xít nucleic đã được đăng lên internet lúc đề cương được thông qua, còn quy trình để tạo ra đã được người bán chuyển kèm thiết bị.
Nhưng tự thiết kế 1 dây chuyền công nghiệp để sản xuất số lượng nhiều thì chắc VN chưa làm bao iờ (thế mới có cái đề tài này). Nội dung phần 2 của đề tài là từ cách làm (kết quả) phần 1 thiết kế để xây dựng 1 dây chuyền công nghiệp quy mô nhỏ. Kết quả của phần 2 là cái dây chuyền này và các quy trình để dây chuyền vận hành + 1 số lượng bộ kit!
Làm đươc điều này không hề dễ dàng, nhất là với các nhà khoa học VN. Thời gian 1 năm lại cũng là quá nhanh.
Thường để khỏi phải nghiên cứu thì họ nhập luôn cả dây chuyền được thiết kế sẵn có thể vận hành về và sản xuất luôn.
Nhập sẵn như vậy mà trong vòng 1 năm chạy ra sản phẩm được cũng là rất nhanh!
Thương mại hóa sản xuất số lượng lớn mới khó cụ nhỉ, và nói không ngoa đây mới chính là nơi thể hiện đẳng cấp đưa ứng dụng khoa học vào cuộc sống. Chứ làm mẫu vài cái trong phòng thí nghiệm thì có thể nước nào cũng làm được.

Giống như trước đây, VN mới có vài chục ca nhiễm covid, mỗi bệnh nhân được các giáo sư đầu ngành ngày đêm hội chẩn, chăm sóc, nên giai đoạn đầu dù nặng đến đâu cũng sống (phi công người Anh). Nhưng khi số lượng tăng lên hàng nghìn một cái là khó khăn ngay.
 

Cô_đơn

Xe tải
Biển số
OF-775280
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
228
Động cơ
42,203 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
E cũng lơ mơ hiểu và đồng tình với cụ. Thực ra chưa chắc các các vị ấy ngụy khoa học đâu, có lẽ ko đơn giản để chế cháo một loạt dữ liệu thành đề tài báo cáo nghiệm thu được. Cái chính là rơi vãi nhiều quá qua nhiều khâu nhưng người chịu chính là chủ nhiệm đó.
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,139
Động cơ
509,306 Mã lực
Thì mấy anh trên trực tiếp gián tiếp đều bị cả đấy, nhưng cũng mới đang sờ tới cấp vụ, giám đốc học viện
tầm ấy thôi
còn cỡ lớn hơn, đứng sau giật dây thì nó chả thèm tiền nghiên cứu. nó còn cho thêm tiền. nó ăn cái mấy ngàn tỉ bán kit cơ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top