[Funland] Tổng hợp tất cả nghiên cứu, sản xuất, mua bán và bình luận về VACCINE điều trị COVID-19

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,271
Động cơ
514,193 Mã lực
Ở trên kia em đã bị hỏi đã tham gia bao nhiêu đề tài cấp Nhà nước!
Em trả lời ở đây là chưa tham gia cái nào, hồi đó mà có tên trong bất cứ đề tài nào là phạm luật.
Vì đã làm thư ký khoa học để xét duyệt đề cương và nghiệm thu của rất nhiều đề tài cấp nhà nước.
Cấp nhà nước thì các hội đồng tư vấn có 2 thư ký, người của Bộ khoa trực tiếp theo dõi (tức là quản lý) làm thư ký hành chính, còn tụi em làm thư ký khoa học. Ngoài nhiệm vụ ghi chép nội dung của cuộc họp thì thư ký khoa học có quyền bỏ phiếu như mọi thành viên khác của hội đồng. Chính vì thế cũng phải rất hiểu cả về nội dung khoa học và và các quy định về quản lý với cái đề tài mà hội đồng đang họp. Ở đây không chỉ biết, mà phải rất thuộc. Các thành viên khác của hội đồng chỉ quan tâm đến phần chuyên môn khoa học, còn 2 ông thư ký thì chính là phần quản lý của đề tài, nhất là ông thư ký hành chính!
Cụ am hiểu trong lĩnh vực này thì theo cụ chủ đề tài của HVQY có sai sót gì về quy trình nghiên cứu bộ sinh phẩm không. Lí do chủ đề tài bị bắt chỉ là do tham ô mà cơ quan chức năng công bố rất chung chung, khó hiểu?
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
Cụ am hiểu trong lĩnh vực này thì theo cụ chủ đề tài của HVQY có sai sót gì về quy trình nghiên cứu bộ sinh phẩm không. Lí do chủ đề tài bị bắt chỉ là do tham ô mà cơ quan chức năng công bố rất chung chung, khó hiểu?
Em đã viết rất rõ đấy bác!
Chắc rõ hơn nữa thì chỉ có cái bản cáo trạng do VKS đưa ra tòa thôi (nhưng cũng chỉ là đó là rõ phần công khai)!
 

congngo

Xe điện
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
4,965
Động cơ
537,739 Mã lực
Do vậy quy định NN về quản lý chi tiêu nc buộc họ phải làm ra một đống như vậy. Các quy định đó đc nghĩ ra bởi một đống các ông không làm thật bao giờ. Coi làm nckh giống như cách tính công thợ nề.
Ví như nếu họ trưng ra là họ nghiên cứu thật, làm chủ công nghệ, quy trình sản xuất thật nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp.
19 tỷ có khi còn quá rẻ.
Đôi khi chính những thủ tục đó buộc họ vào vòng lao lý.
Nghiên cứu thật rai cái kit ấy thì bán bản quyền trăm tỷ đầy người mua, cần éo gì 19 tỷ kia. Mua của anh hàng xóm về bán thì chỉ mất công dịch, sửa và in thành đề tài thôi.
 

Ngu_Ngo_123

Xe hơi
Biển số
OF-497587
Ngày cấp bằng
14/3/17
Số km
101
Động cơ
199,530 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Hà noi
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
 
Chỉnh sửa cuối:

dream 2

Xe buýt
Biển số
OF-95657
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
852
Động cơ
407,177 Mã lực
Một thời sóng bank, giờ đến doctor,….
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,271
Động cơ
514,193 Mã lực
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
Mình cũng nghĩ các vị này bị khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải về chuyên môn nghiên cứu. Có thể đây là một tai nạn nghề nghiêp trong hoàn cảnh vụ án điểm mà xã hội đang quan tâm?
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,911
Động cơ
235,829 Mã lực
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
Pha 1 dự toán nó có từng dòng 1 thì theo đó mà nhận tiền chứ sai phạm sao được nhỉ? Còn pha 2 thì phải đầu tư máy móc, nhà xưởng .... chưa nói
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,348
Động cơ
56,325 Mã lực
Tuổi
24
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
Tiền nhiệm của cậu Bung Ngọc Toang ở cái bộ nghệ này là anh Nguyễn Quân, chính ảnh đã từng lạnh lùng tuyên bố là: Để có tiền nghiên cứu, sản xuất, học tập - và tất nhiên, để đút vào mồm, các khoa học gia phải vẽ ra các Hội thảo, các công việc khống, để chi tiền mà bác.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,911
Động cơ
235,829 Mã lực
Mình cũng nghĩ các vị này bị khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải về chuyên môn nghiên cứu. Có thể đây là một tai nạn nghề nghiêp trong hoàn cảnh vụ án điểm mà xã hội đang quan tâm?
Tức là sản xuất cái kit này quá dễ sao hở cụ? Trình độ VN làm thừa sức vấn đề là giá thành sản phẩm ra đúng không ạ
 

nheo

Xe đạp
Biển số
OF-128232
Ngày cấp bằng
22/1/12
Số km
25
Động cơ
369,140 Mã lực
Để em mô tả như thế này cho các cụ hiểu về một đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà kết quả của nó được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm đó:
- Pha 1: Thực hiện đề tài nghiên cứu. Chủ trì và thành viên đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thuyết minh được duyệt. Kết quả của cuối cùng của đề tài là tập báo cáo kết quả đề tài và một số lượng sản phẩm chế tạo mẫu (prototypes), báo cáo tình hình thực hiện kinh phí đề tài được nghiệm thu qua các cấp. Cấp cuối cùng là Hội đồng đánh giá cấp nhà nước, nếu là đề tài cấp nhà nước. Qua được cấp này coi như là xong pha 1. Tuy nhiên phần quyết toán kinh phí còn dài dài, thường là hậu kiểm qua các đợt thanh tra, kiểm toán sử dụng ngân sách NN.
- Pha 2: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất để sản xuất hàng loại, thương mại hóa sản phẩm. Vì từ chế tạo mẫu đơn chiếc trong phòng thí nghiệm ở pha 1 ra sản xuất hàng loạt là cả một khoảng cách dài. Cơ quan, nhóm thực hiện đề tài phải xây dựng quy trình sản xuất mang tính công nghiệp (có thể phối hợp với đối tác quen làm việc này là các đơn vị tư vấn quản lý chất lượng ISO). Quy trình sản xuất này phải mô tả và yêu cầu hóa được tất các khâu, công đoạn từ đầu vào đến đầu ra của dây chuyền sản xuất, bao gồm các khâu thiết kế, danh mục, quy cách, chủng loại vật tư đầu đầu vào, quy trình sản xuất các thành phần sản phẩm, quy trình lắp ghép, tích hợp, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn, quy trình đóng gói, yêu cầu trang thiết bị, nhà xưởng, hồ sơ quản lý các lô sản phẩm sản xuất, các chứng chỉ quản lý ISO... vân vân và vân vân.. Tất cả phải được tài liệu hóa và đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 nắm giữ bí quyết công nghệ sở hữu quy trình này (một số % sở hữu thuộc về nhà nước theo quy định).
- Pha 3: Chuyển giao công nghệ. Đơn vị sở hữu quy trình công nghệ sản xuất ở pha 2 thực hiện chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất sản phấm cho cơ sở sản xuất (công ty, doanh nghiệp) dưới dạng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản cụ thể. Hai điều khoản chính là hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất và trả tiền. Đơn vị chuyển giao (thực hiện đề tài ở pha 1) hoàn toàn có thể được doanh nghiệp trả tiền một cách hợp pháp căn cứ vào chức năng cung cấp dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ mà đơn vị nghiên cứu phát triển KHCN nào cũng có. Bước này hai bên có thể cần có sự tư vấn định giá công nghệ của bên thứ 3 (tổ chức định giá công nghệ) thống nhất số tiền trả. Các hình thức trả tiền có thể là trả 1 lần, trả theo số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Hoặc cũng có thể thành lập liên doanh sản xuất, bên sở hữu góp vốn bằng giá trị của quy trình công nghệ sản xuất.
- Pha 4: Cơ sở được chuyển giao thực hiện sản xuất. Pha này cơ sở, công ty sản xuất phải thực hiện một loại các quy định của các cơ quan nhà nước chẳng hạn như mang sản phẩm mẫu đi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, đăng ký quy cách, bảo hộ mẫu mã sản phẩm, kế hoạch sản xuất được giám đốc duyệt v.v.. để các cơ quan quản lý NN (cơ quan của bộ KHCN, Bộ y tế, cục quản lý thị trường bộ CT v.v...) xem xét, đo thử, điều tra, khảo sát cơ sở sx, cấp phép, chứng nhận v.v... Sau khi có đủ các thứ giấy cấp phép, chứng nhận rồi cơ sở, công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và mang ra thị trường bán.

Các bên liên quan cứ làm đúng tuân thủ các yêu cầu, quy định trong 4 pha, nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất một cách trung thực thì chả ai bị làm sao cả. Ngược lại vi phạm của các bên liên quan cũng được xem xét theo từng giai đoạn công đoạn tương ứng với từng pha đề cập ở trên. Còn nếu như thực hiện trong trường hợp đặc biệt như ở đây là thiên tai dịch bệnh thì các bác muốn bỏ qua, vi phạm trình tự thủ tục ở bước nào thì phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền quyết định (cao nhất là TTg).

Em đồ rằng có khả năng những trường hợp này xảy ra:

- Công ty VA không được chuyển giao công nghệ hoặc được chuyển giao nhưng năng lực sản xuất (số lượng) hạn chế không cung cấp đủ theo yêu cầu cấp bách của thị trường, giá thành sản xuất ở trong nước cao quá nên vì lợi nhuận, sản xuất chỉ làm bình phong (số lượng ít) nên nhập cho nó nhanh về dán mác, giá thành lại rẻ hơn tự sản xuất như thế là vi phạm, chưa nói các vi phạm tiêu cực khác.
- Mấy bác làm đề tài ở Pha 1 bị điều tra khởi tố vì vi phạm quy định sử dụng kinh phí đề tài chứ không phải chuyện chuyên môn nghiên cứu. Nói thật chứ mấy cái quy định quản lý kinh phí nghiên cứu của Bộ KHCN, bộ TC ban hành tính công nghiên cứu KHCN (đây là điểm nghẽn lớn nhất phải tháo gỡ) định mức theo cách thợ nề làm không vi phạm mới lạ. Nhất là giải ngân những 19 tỷ của đề tài trong vòng có mấy mấy tháng.
Nếu có các quy định mới làm sao để đơn vị thực hiện đề tài ở pha 1 họ trưng ra tài liệu, bằng chứng, sản phẩm là họ nghiên cứu thật, nhà nc trả thẳng cho họ 19 tỷ có đc không? Đỡ nhiêu khê thủ tục rắc rối phức tạp. 19 tỷ có khi còn quá rẻ cho một công nghệ.
Đôi khi chính những thủ tục lỗi thời đó buộc họ vào vòng lao lý.
Em viết hơi dài, kính các cụ đọc để đưa ra nhận xét khách quan của riêng mình. :)
cái này ngày xưa Bộ trưởng Nguyễn Quân muốn triển khai nhưng ông tài chính ko cho.
với cách tính công hiện nay, thì phần giải ngân thì làmđề tài nghiên cứu nhiều lúc còn mất thời gian hơn qua trình nghiên cứu.
Thủ tướng cũng đã phát biểu về nội dung này năm ngoái khi gặp Liên hiệp hội KHKT.
Nhưng đến giờ cơ chế nghiên cứu vẫn vậy.theo cơ chế thì sờ đâu sai đấy dù công sức nhiềuđề tài bỏ ra ko hề nhỏ
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,911
Động cơ
235,829 Mã lực
cái này ngày xưa Bộ trưởng Nguyễn Quân muốn triển khai nhưng ông tài chính ko cho.
với cách tính công hiện nay, thì phần giải ngân thì làmđề tài nghiên cứu nhiều lúc còn mất thời gian hơn qua trình nghiên cứu.
Thủ tướng cũng đã phát biểu về nội dung này năm ngoái khi gặp Liên hiệp hội KHKT.
Nhưng đến giờ cơ chế nghiên cứu vẫn vậy.theo cơ chế thì sờ đâu sai đấy dù công sức nhiềuđề tài bỏ ra ko hề nhỏ
Lãnh đạo nói chủ trương thì dễ, nhưng để bên dưới sửa được khó lắm các cụ ạ. Chẳng hạn lương chuyên gia nội địa thấp nhiều so với nước ngoài ....
 

Ngu_Ngo_123

Xe hơi
Biển số
OF-497587
Ngày cấp bằng
14/3/17
Số km
101
Động cơ
199,530 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Hà noi
Pha 1 dự toán nó có từng dòng 1 thì theo đó mà nhận tiền chứ sai phạm sao được nhỉ? Còn pha 2 thì phải đầu tư máy móc, nhà xưởng .... chưa nói
Từng dòng tính công nghiên cứu KHCN, chất xám theo công thợ nề nên chi khống không có hóa đơn chứng từ hoặc khống về số lượng, vi phạm quy định đấu thầu mua sắm vật tư thiết bị, máy móc phục vụ nghiên cứu bằng tiền nhà nước mới hết được tiền
 
Chỉnh sửa cuối:

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,911
Động cơ
235,829 Mã lực
Phong bì thế này chắc chả ông nào đến nghiệm thu cả :D
Không đến nỗi vậy đâu. Theo em biết thì thường Hội đồng đến đầy đủ 90%, nhưng chi phong bì thực phải cao hơn số trên kha khá, nên đội làm dự án phải lách bên ngoài để có khoản chi thêm này
 

nheo

Xe đạp
Biển số
OF-128232
Ngày cấp bằng
22/1/12
Số km
25
Động cơ
369,140 Mã lực
Lãnh đạo nói chủ trương thì dễ, nhưng để bên dưới sửa được khó lắm các cụ ạ. Chẳng hạn lương chuyên gia nội địa thấp nhiều so với nước ngoài ....
từ chủ trương rồi mới thành chính sách để đi vào cuộc sống chứ cụ. Nhưng kỳ lạ là không làm sao thành chính sách hay đi vào cuộc sống cả. Cụ cứ nhìn lương chuyên gia với định mức chi thì thấy nó hài hước đến độ ngớ ngẩn. cuối cùng là toàn bắt nhau làm dối, nói dối
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,911
Động cơ
235,829 Mã lực
từ chủ trương rồi mới thành chính sách để đi vào cuộc sống chứ cụ. Nhưng kỳ lạ là không làm sao thành chính sách hay đi vào cuộc sống cả. Cụ cứ nhìn lương chuyên gia với định mức chi thì thấy nó hài hước đến độ ngớ ngẩn. cuối cùng là toàn bắt nhau làm dối, nói dối
Cái đội thúc đẩy làm cái này họ làm không được bổng lộc gì, mà bảo vệ thì vướng nhiều văn bản luật của mình lắm. Sửa cái này em thấy trừ khi giao Thủ tướng chủ đề tài, mà cụ Thủ bận trăm thứ việc khác. Nhiều vấn đề lớn như giá Bất động sản còn không giải được tử tế nói gì
 

TungThoc

Xe điện
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
4,854
Động cơ
501,147 Mã lực
Trói tay ném xuống sông bảo bơi đi.
Muốn bơi được chỉ có 1 cách: Hối lộ cho thằng trói nó trói đểu để xuống nước là dây đứt.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top