- Biển số
- OF-496932
- Ngày cấp bằng
- 12/3/17
- Số km
- 1,187
- Động cơ
- 200,741 Mã lực
Đọc thêm Góc nhìn AlanTheo em là cuốn “Nhà giả kim” và “ Muôn kiếp nhân sinh” ạ.
Tony buổi sáng thì phù hợp với lứa teen/đại học hơn
Đọc thêm Góc nhìn AlanTheo em là cuốn “Nhà giả kim” và “ Muôn kiếp nhân sinh” ạ.
Cái cần thì không làm.Em nghĩ dùng từ giải cứu chẳng có gì sai mà nó còn thể hiện tình thương thân thương ái của nhân dân ta!
Các bác quản lý nhà nước tâm tư vì chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình thôi?
Bộ trưởng NN-PTNT: 'Giải cứu nông sản' làm giảm giá trị kinh tế, thương tổn người nông dân
“Chúng ta đừng bao giờ dùng từ “ giải cứu nông sản ” vì nó "sinh ra nhiều chuyện lôi thôi", làm giảm giá trị kinh tế, làm thương tổn người nông dân.thanhnien.vn
Giả kim thì e có đọc nhưng ko đọng dc gì
Cuốn kia thì để book
Đọc thêm Góc nhìn Alan
Tony buổi sáng thì phù hợp với lứa teen/đại học hơn
E thấy bảo tiêm xong vẫn có thể dính hoặc truyền covid hay sao ấyEm đang chờ tiêm mũi 1, bọn em sẽ tiêm Astra. Cũng nghe nhiều thông tin về tác dụng phụ nhưng thực sự thì lợi ích nhiều hơn rủi ro, nhất là khi mà các biến thể mới đang tấn công người trẻ, người khỏe. Nhà lại có con nhỏ, cháu nhỏ, bố thì gout, tiểu đường, mẹ thì K, lỡ lây bệnh cho người nhà thì hối hận ko kịp. Nên dù là Astra hay Sputnik V hay vx TQ thì em cũng sẽ tiêm.
P.s: ko thấy báo đài đăng tin đàm phán mua vx TQ mà sao lắm cụ đã vội thuyết âm mưu thế?
Đúng rồiThế là mợ hiểu hơi sai về Vacxin rồi.
Khi mợ tiêm Vacxin thì mợ có tiếp xúc, cơ thể mợ có chứa virus thì mợ đảm bảo 80-90% không phát bệnh, có phát bệnh thì cũng không bị nặng. Nghĩa là mợ sẽ bớt nguy hiểm tính mạng bản thân hơn khi chưa tiêm.
Còn cơ thể mợ đã có virus (bên trong) hay vô tình dính bên ngoài do tiếp xúc thì nguy cơ mợ là nguồn lây cho mọi người không hề giảm đi.
Cho nên, mợ tiêm rồi thì những người trong gia đình chưa tiêm vẫn phải thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống kiểu 5K. Vì mợ an toàn rồi, đi tung tăng các nơi rồi, thì con virus đó bám trên mợ không làm mợ hề hấn, nhưng nó hoàn toàn có thể "nhảy sang" người thân nếu không 5K với nhau.
Thường vaccine sau khi vào cơ thể phải 2 tuần sau mới tạo được hàm lượng kháng thể cao nhất, sau đó hàm lượng kháng thể sẽ được duy trì rồi thấp dần theo thời gian.E thấy bảo tiêm xong vẫn có thể dính hoặc truyền covid hay sao ấy
Bác kia mất rồi thì để bác ấy yên nghỉ em nghĩ vậyĐọc thêm Góc nhìn Alan
Tony buổi sáng thì phù hợp với lứa teen/đại học hơn
Ừ, e sửa chậm xét duyệt cho nó chuẩn. Lưu hành cái này có phải đỡ vất vả cho y bác sỹ koCụ dẫn chứng xem cái nào đã xin phép nhưng VN không cho lưu hành ?
Ngoài ra em thấy nói là hàng năm vẫn phải tiêm lạiThường vaccine sau khi vào cơ thể phải 2 tuần sau mới tạo được hàm lượng kháng thể cao nhất, sau đó hàm lượng kháng thể sẽ được duy trì rồi thấp dần theo thời gian.
Nhưng khả năng miễn dịch cũng không đòi hỏi kháng thể do vaccine kích thích cơ thể sinh ra phải ở mức cao nhất mà chỉ cần đạt ở 1 mức nào đó, tùy loại bệnh.
Bị tấn công trước khi cơ thể kịp tạo được ra mức này thì vẫn mắc bệnh và lượng virus được thải ra khi mắc bệnh vẫn rất cao!
Hay chơi kiểu Trump cho nó hiện đại, xác định luôn ra đi 1/1000. Cứ vậy diễn, trời gọi ai người ý dạ ! Thế là nhanh, mà cũng khoa học !Ừ, e sửa chậm xét duyệt cho nó chuẩn. Lưu hành cái này có phải đỡ vất vả cho y bác sỹ ko
Em thấy Việt Nam chống dịch quyết liệt, nhưng phương pháp thì nó vẫn cứ thủ công kiểu gì Ý
Tất nhiên vẫn có thể dính, vẫn có thể lây, nhưng sẽ làm giảm biến chứng nặng, giảm tử vong, giảm khả năng lây bệnh.E thấy bảo tiêm xong vẫn có thể dính hoặc truyền covid hay sao ấy
thì ý em bảo là tiêm là nênTất nhiên vẫn có thể dính, vẫn có thể lây, nhưng sẽ làm giảm biến chứng nặng, giảm tử vong, giảm khả năng lây bệnh.
Nhiều cụ ngồi ôm cây đợi thỏ, chờ thiên hạ tiêm hết để m khỏi tiêm, hơ hơ,trong lúc đợi thì khéo đã dính covid và ngủm củ tỏi rồi, chưa kể dính rồi lây cho người nhà.
Hiện tại 20% người nhiễm covid diễn tiến nặng, tỉ lệ tử vong ở mức vài %, còn tỉ lệ biến chứng do tiêm vx thì ở mức phần triệu.
Cháu nhẩm cũng ra con số tương tự ạ.NẮNG VÀNG RỰC RỠ CHO TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG!Nắng vàng rực rỡ trong một buổi trưa hè Hà Nội, tôi dừng đèn đỏ tại ngã tư Thái Hà – Tây Sơn mà hoa cả mắt, dù xe đã có kính đen và bản thân cũng đang đeo kính tối màu.
Trưa nắng, đường vắng lại càng vắng, khung cảnh ảm đạm như cảm nhận về kinh tế những ngày giãn cách này vậy. Tuy nhiên, cá nhân tôi lại đang dự cảm về một tương lai tươi sáng đang dần hiện hữu, bỗng muốn viết đôi lời động viên ae.
1. Bao giờ thì đại dịch chấm dứt tại Việt Nam?
Câu hỏi này là rất quan trọng cho bất kỳ kế hoạch kinh doanh nào, nhận định đúng về tình hình, chính là nắm đc thời cơ để tái khởi động hoạt động kinh doanh.
Nhiều người cho rằng, kết thúc đại dịch chính là lúc mọi người được tiêm chủng, ko còn ai có thể bị mắc bệnh do con virus này gây ra nữa. Tôi cho rằng quan điểm này chưa chính xác. Quan điểm của tôi là đại dịch sẽ được chấm dứt tại Việt Nam khi số người mắc bệnh được khống chế ở ngưỡng không ảnh hưởng tới áp lực lên hệ thống y tế. Tới lúc đó, sẽ được coi là hoàn tất chiến thắng.
- Thế nào là kết thúc đại dịch?
Tôi đã quan sát UK từ cuối tháng 2, khi mà nước này được coi là dẫn đầu thế giới về tiêm chủng. Ở đây tôi lấy ví dụ về UK chứ ko phải Israel, vì UK dân số lớn hơn, có mật độ dân số gần tương đương với VN. (UK: Dân số 67tr - mật độ 270ng/km2 so với VN: Dân số 97tr – mật độ 290ng/km2)
- Ví dụ về trường hợp của UK.
Tôi chia quá trình tiêm chủng của nước này từ khi bắt đầu tiêm mũi đầu tiên cho tới nay thành 2 giai đoạn.
Tới ngày 31/03/2021 thì UK tiêm được 35tr mũi, tương đương đủ sức bao phủ 17,5tr dân, tương đương 26,1% dân số. Giả sử số người lớn chiếm 75% của 67tr người, thì số người lớn ở UK là 50,25tr người. Vậy với 35tr mũi vào ngày 31/03/2021 thì đã đủ bao phủ khoảng 34,8% số người lớn.
- Giai đoạn 1: Từ khi tiêm mũi đầu tiên cho tới khi số ca nhiễm giảm mạnh. 05/01/2021 – 31/03/2021
Ta nhìn sâu hơn, bằng chiến lược tiêm cho những nhóm nguy cơ tử vong cao (người cao tuổi, người có bệnh nền, người có khả năng tiếp xúc nhiều với mầm bệnh..) Thì tỷ lệ bao phủ đối với những đối tượng trên chắc chắn cao hơn tỷ lệ 34,8% trên. Như dữ liệu được công bố, số ca tử vong từ ngày 31/03/2021 trở đi chỉ loanh quanh trên dưới 30 người /ngày, nên nhớ đỉnh cao tử vong là ngày 23/01/2021 với 1.823 người chết/ngày.
Số ca nhiễm mới từ ngày 31/03/2021 đến nay (31/05/2021) loanh quanh khoảng 2500 ca nhiễm /ngày. Số ca tử vong cao nhất trong ngày cũng chỉ đạt khoảng 35 ca, nhiều ngày số ca tử vong dưới 10, thậm chí nhiều ngày số ca tử vong bằng 0. Số ca tử vong nếu có , đa phần tập trung vào đầu tháng 4 (đây là những ca đã nhiễm bệnh từ giai đoạn trước 31/03/2021)
- Giai đoạn 2: Số ca nhiễm mới ổn định trong ngưỡng mà không gây áp lực lên hệ thống y tế.
Tôi cho rằng, giai đoạn này, đối với UK, Covid -19 đã không còn gì đáng ngại, tỷ lệ tử vong rất thấp là vì những người có nguy cơ cao đã được tiêm vắc xin rồi, họ không thể bị nhiễm, hoặc nếu bị nhiễm thì diễn biến bệnh sẽ nhẹ đi khá nhiều so với chưa được tiêm vắc xin. Còn đối với những người trẻ, nếu bị nhiễm Covid -19 thì đa phần cũng chỉ như một cơn cảm cúm thông thường, hoặc thậm chí còn không có dấu hiệu bị bệnh.
Hiện nay, với chiến dịch tiêm chủng vẫn đang tiếp tục diễn ra, việc số ca nhiễm mới và tử vong sẽ vẫn đang có xu hướng giảm dần. Cập nhật ngày 31/05/2021, UK đã tiêm 64,5tr liều, tương ứng với độ bao phủ 48.3% dân số.
Như vậy, ta có thể kết luận rằng, UK đã thực sự thoát ra khỏi bóng ma Covid-19 từ ngày 31/03/2021, khi mà tỷ lệ tiêm chủng đạt khoảng 26,1% dân số.
P/s: Theo quan sát của cá nhân tôi, các nước có dân số đáng kể (dân số ko quá ít) thì đều có số ca nhiễm mới và tử vong giảm đáng kể khi đạt tỷ lệ bao phủ từ 25% dân số trở lên.
Dữ liệu:
https://www.worldometers.info/coronavirus/
https://www.bloomberg.com/graphics/covid-vaccine-tracker-global-distribution/
Có một số quốc gia mà tỷ lệ tiêm chủng đạt rất cao, nhưng số ca nhiễm mới và tử vong giảm không đáng kể, điển hình nhất là UAE, một quốc gia có dân số tương đương Israel, tỷ lệ tiêm chủng cũng tương đương, nhưng kết quả rất khác biệt. Bahrain, Chile cũng đang trong trường hợp tương tự, tỷ lệ tiêm khá cao nhưng không hiểu sao dịch không giảm.
- Những trường hợp khó hiểu!!
Có một điểm chung giữa các quốc gia này, là đều chấp nhận các vắc xin của TQ, tôi không có căn cứ, cũng như không nói rằng vắc xin của TQ là không tốt. Nhưng có sự thật là các nước trên có dùng vắc xin TQ, và tỷ lệ tiêm rất cao, nhưng hiện nay số ca nhiễm mới thì không giảm!
Một diễn biến khác, ở ASEAN chỉ có VN cùng Singapore là 2 nước duy nhất chưa tiêm mũi vắc xin nào của TQ cho dân của mình.
Như đã phân tích ở trên tỷ lệ tiêm chủng đạt cỡ 25% dân số thì Covid – 19 không còn quá nguy hiểm nữa. Tỷ lệ tương ứng tại VN, có lẽ chúng ta cần tiêm khoảng 50tr liều để đạt con số này. Tiếp theo, tôi phân tích 2 vấn đề:
- Quay lại với câu hỏi, vậy bao giờ đại dịch sẽ bắt đầu quá trình chấm dứt tại Việt Nam?
- Vấn đề thứ nhất - Năng lực tiêm chủng của VN: Về năng lực tiêm chủng, chúng ta có đơn vị hành chính cơ sở là “Xã” (đơn vị tương đương của nó là “thị trấn” và “phường”). Theo Wikipedia, ở VN hiện nay có 10.599 đơn vị hành chính cấp xã. Nếu mỗi xã có 3 y tá, mỗi y tá tiêm cho 1 người mất 10p (một tiếng tiêm được 6 người). Thì 1 ngày, 8 tiếng làm việc, một xã có thể tiêm được 3*6*8= 114 người. Cả nước một ngày thông qua hệ thống y tế cấp xã có thể tiêm được 114 liều *10599= 1.208.286 liều. Đây mới chỉ là hệ thống tiêm chủng của nhà nước, chưa kể các hệ thống tiêm chủng tư nhân như VNVC. Chưa kể việc nếu cần thiết, có thể huy động nhiều hơn số lượng 3 y tá/trung tâm y tế xã là hoàn toàn khả thi.
Trên chỉ là một con số mang tính tham khảo, tuy nhiên để thấy rằng, năng lực tiêm quy mô cả triệu liều /ngày, nếu có sự chuẩn bị trước và đủ cơ số thuốc, là hoàn toàn khả thi.
Nói về vấn đề này, đương nhiên tôi không thể đoán được, khi nào chúng ta sẽ đủ số lượng thuốc cần thiết, tuy nhiên theo quan sát của tôi, chính phủ đã làm tất cả mọi cách để có vắc xin, những cách đó như sau:
- Vấn đề thứ 2 – Phải có đủ cơ số thuốc để tiêm:
- Mua
- COVAC
- Xin hỗ trợ từ các chính phủ khác (Một số nước đã đặt mua quá số lượng mà họ thực sự cần)
- Tự nghiên cứu trong nước.
Xét tình hình thế giới hiện nay, các nước giàu đã tiêm gần xong, lượng vắc xin dư thừa họ bắt đầu dùng để làm công cụ “ngoại giao vắc xin”. Trong những ngày vừa qua, nếu theo dõi trên truyền thông, chúng ta thấy Thủ Tướng và CTN thường xuyên gửi thư – điện đàm với các người đồng cấp của các nước yêu cầu “hỗ trợ VN tiếp cận vắc xin”. Tôi cho rằng VN sẽ sớm được hỗ trợ bởi một số nước đã yêu cầu.
Tình hình dịch ở Ấn Độ đã lắng dịu, Ấn Độ chính là công xưởng Vắc xin của thế giới, chính phủ Ấn Độ có lẽ sẽ sớm bỏ chính sách cấm xuất khẩu Vắc xin. Việc VN có được vắc xin thông qua COVAC cũng như mua được từ Astra zeneca sẽ dễ dàng hơn các giai đoạn trước.
Về quan điểm cá nhân, cá nhân tôi cho rằng, với tình hình hiện nay, có lẽ tới cuối tháng 9, VN có lẽ sẽ nhận đủ 50tr liều, và cuối tháng 10, VN có lẽ sẽ tiêm đc trên 50tr liều. (Đây hoàn toàn là nhận định cá nhân)
P/s: Tất nhiên, để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người, tỷ lệ bao phủ phải đạt 70% dân số, đây là điều không bàn cãi. (Để đạt được mục tiêu 70% này, đương nhiên là câu chuyện của năm 2022)
2. Người làm kinh doanh lo ngại gì trong đại dịch? Bao giờ là thời điểm bắt đầu cho kế hoạch phục hồi?
Quan điểm cá nhân của tôi cho rằng, sự lo lắng nhất về đại dịch chính là những đợt giãn cách xã hội dẫn đến sự gián đoạn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Vậy thời điểm mà sẽ không còn những đợt giãn cách nữa chính là thời điểm chúng ta có thể an tâm tái khởi động hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Như phân tích ở trên, khi đạt được tỷ lệ tiêm chủng bao phủ khoảng 25% dân số , đấy là lúc Virus Sars-Cov-2 không còn nguy hiểm nữa. Đó chính là lúc chúng ta có thể bắt đầu xây dựng lại.
Như nhận định cá nhân tôi, có lẽ thời điểm này sẽ rơi vào đầu mùa đông năm 2021. Và để chuẩn bị cho giai đoạn đó, bạn nên chăng chuẩn bị kế hoạch ngay từ hôm nay?
Sau một cuộc khủng hoảng nào cũng là giai đoạn tái thiết, đó chính là cơ hội, khi mọi thứ bùng nổ. Ai sẽ là người nắm được cơ hội?
Chiến tranh để lại một thành phố đổ nát buồn bã hay chiến tranh để lại một thành phố với vô số công việc tái thiết, nhìn góc độ nào là tùy bạn!
3. Về ngành du lịch.
Về ngành này, cần phải nói riêng một chút. Một là nó là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trực tiếp nhất của đại dịch, và cũng là ngành có sự tái khởi động chậm hơn theo mốc trên mà tôi phân tích.
- Ngành du lịch là ngành nào??? Mọi người thường nói chung là ngành du lịch, nhưng thực ra nó chia ra nhiều ngành nhỏ hơn, và các ngành này cũng sẽ hồi phục tại các thời điểm khác nhau.
- Ngành lữ hành quốc tế: Bản thân lữ hành quốc tế chia làm Outbound (Khách VN đi du lịch nước ngoài) và Inbound (Khách quốc tế đến VN), cả 2 ngành này đều sẽ bắt đầu hồi phục chậm nhất. Tôi cho rằng đây sẽ là câu chuyện của năm 2022. Chính phủ có lẽ sẽ cho các chuyến bay thương mại thường xuyên hoạt động lại khi tỷ lệ bao phủ tiêm chủng cao hơn 50%.
- Ngành lữ hành nội địa (Khách VN đi du lịch trong nước): Ngành này sẽ hồi phục ngay khi tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 25% như phân tích ở trên.
- Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu vào khách Nội địa): Sẽ hồi phục cùng ngành lữ hành nội địa.
- Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu hoặc một phần vào khách du lịch nước ngoài): Sẽ hồi phục một phần cùng ngành lữ hành nội địa, và hồi phục hoàn toàn cùng ngành lữ hành quốc tế.
Kết luận: Đại dịch tại VN dù đang diễn biến phức tạp, nhưng với niềm tin của người dân, sự quyết tâm của các cấp chính quyền. Chúng ta rồi sẽ lại vượt qua đợt dịch này như những đợt dịch khác.
Hi vọng rằng, đây là cú giãy giụa cuối cùng của Covid - 19 tại Việt Nam, chúng ta sẽ sớm vượt qua lằn ranh nguy hiểm của đại dịch vào mùa đông năm nay. Việc của từng cá nhân là hãy chuẩn bị thật tốt để chuẩn bị cho những bước tiến dài phía trước!
Chúc mọi người nhiều sức khỏe!
Hic em biết muộn quáE đc miễn phí, cụ nào lấy k e tặng, e sợ tác dụng phụ nên miễn phí cũng thôi
Kính gửi quý anh chị khách hàng!
Nhằm đồng hành cùng quý anh chị NPP, Dự kiến công ty Mutosi sẽ phối hợp với cơ quan y tế tổ chức tiêm chủng vaccine covid 19 cho CBNV và khách hàng.
Và Mutosi tài trợ đại lý và Npp 1 liều mỗi nhà.
Hạn cuối: 8h30 sáng mai 4.6.2021.
Do hơi gấp nên rất mong anh chị thông cảm vì làm phiền anh chị giờ này.
Chúc cả nhà ngủ ngon.
báo cáo các cụ đã có ng tiêm và e gửi link đăng ký rồi, e dc có 1 suất thôi ạ , e cho rồi, cảm ơn các cụ
Ý cụ là khoan vào sức dân, vì tiền trong dân vẫn còn nhiều ấy ạ ??Vâng thế mới thấy mâu thuẫn ngay từ trong ý tưởng? hoặc nói là một việc còn làm như tn lại là việc khác. Nhà em thiên về phương án huy động sức dân.
Khéo nghị gật lại chính là thằng trùm sò, cuối đứng sau nhiều đất nhất ấy ?!Ở VN, nhà nào ở nhờ nhà nào ở thuê, chỗ nào bỏ hoang, nó là của ông nào... Thậm chí cha mẹ chia đất cho con, thằng nào được đến đâu, bà hàng nước đầu ngõ còn nắm rõ như lòng bàn tay - chưa nói đến ông tổ trưởng và cả 1 bộ máy quản lý (ăn lương) đồ sộ.
Vậy nhưng các ông nghị gật lại cho rằng: không thể thống kê nổi...
Corona hay nòi nhà cúm nói chung đều phải tiêm nhắc hàng năm vì bọn nó biến đổi liên tục và mỗi năm lại lưu hành mạnh 1 vài chủng khác nhau. Các hãng sẽ liên tục cập nhật vx để chống lại các biến thể mới xuất hiện. Như hiện tại vx VN đang nghiên cứu cũng chưa rõ có chống lại được biến thể Anh, Ấn và Nam Phi hay ko.Ngoài ra em thấy nói là hàng năm vẫn phải tiêm lại
chứ ko như vaccin đậu mùa hay uốn ván tiêm phát đuọc miễn dịch cả đời
Sau khi đạt ngưỡng cao lượng kháng thể giữ 1 thời gian rồi giảm dần. Đến khi kháng thể giảm xuống dưới ngưỡng thì phải tiêm lại.Ngoài ra em thấy nói là hàng năm vẫn phải tiêm lại
chứ ko như vaccin đậu mùa hay uốn ván tiêm phát đuọc miễn dịch cả đời