Vớ vẩn thôi

Xe điện
Biển số
OF-146284
Ngày cấp bằng
19/6/12
Số km
3,828
Động cơ
396,080 Mã lực
Nơi ở
Bãi giữa Sông Hồng
Chủ quan của nhà cháu là nó chỉ kết thúc khi nó thành biến chủng mới covid - 20 ! Nhà cháu cứ thắc mắc nó biến chủng liên tục thì vaccin cũng phải thay đổi liên tục . Chấp nhận và tìm cách sống với nó thôi .Rất tiếc , việc này lại là của chính quyền !
 

ATTILA

Xe điện
Biển số
OF-85126
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
2,355
Động cơ
433,984 Mã lực
Em không tiêm vắc xin TQ và Nga. Không tiêm vắc xin TQ vì không biết hàng nội địa Trung khác với hàng xuất như thế nào (dùng chính giọng các cụ quảng cáo bán hàng nội địa Trung).
Không Nga là vì Vắc xin Nga bỏ qua bước kiểm thử vắc xin Giai đoạn 3. Cái nghiên cứu của Nga tự đăng trên lancet về tính hiệu quả của vắcxin Nga cũng thiếu Raw data đi kèm, dẫn tới nhiều nhà nghiên cứu ở các nước tập hợp nhau lại viết kiến nghị về tính khả tín của nghiên cứu. Do thiếu Raw data nên WHO với EU còn chưa dám duyệt.
Những đối tượng như bác sẽ được trả tiền vào đợt sau nhung nếu làm laylan dịch bệnh thì xác định nhé.
 

TPS

Xe điện
Biển số
OF-138152
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,285
Động cơ
391,380 Mã lực
Link về việc vắc xin Nga thiếu Raw Data

Russia’s Federal Service for Surveillance in Healthcare approved Sputnik V for emergency use in August 2020, after it was tested on just 38 people and before the Phase III trial was completed. This set alarm bells ringing in the scientific community. A group of 37 scientists from around the globe signed an open letter in September that year, highlighting their suspicions about the vaccine’s early trial data.
In November, the Gamaleya Research Institute countered this with an impressive report of a 91.6% efficacy rate. This was based on interim analyses of Phase III data, however, the Institute failed to include the supporting raw data.

On 22 May, some of the same scientists who wrote the September open letter submitted another damning note reiterating their concerns, this time to the Lancet. The nine scientists and academics, hailing from Russia, the US, France, Italy and the Netherlands and led by Temple University’s Enrico Bucci, highlighted “data discrepancies,” “numerical inconsistencies” and “substandard reporting” of interim data in the published Sputnik V Phase III trial data, as well as “problematic data” in the Phase I/II results.
Gamaleya researchers came back with a defensive response letter published simultaneously in the same journal, pointing out that regulators in many countries had approved Sputnik V based on the data provided and that it had been dosed in almost four million people in Russia alone with no reports of any concerning side effects. They also noted that the Phase I/II and III data analysis in question was peer-reviewed prior to publication and said that their research “fully complies” with international clinical trial standards and that “the safety and immunogenicity of the Sputnik V vaccine has been confirmed in multiple studies.”
However, the Institute has still failed to present the raw data after numerous requests to quell concerns of data manipulation, something that has caused “serious concern” to Bucci and his co-authors.
 

TPS

Xe điện
Biển số
OF-138152
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,285
Động cơ
391,380 Mã lực
Những đối tượng như bác sẽ được trả tiền vào đợt sau nhung nếu làm laylan dịch bệnh thì xác định nhé.
Tôi khai báo đầy đủ, không gian dối thì giả sử tôi có mắc bệnh tôi cũng chỉ là nạn nhân thôi. Trừ khi nhà nước ra cái lệnh ép toàn dân phải tiêm vaccine thì hẵng dở giọng doạ dẫm. Giờ vaccine còn chả đủ để tiêm. Có cho tiêm dịch vụ vaccine hãng khác thì tôi tiêm. Vaccine Nga cái research đánh giá tính hiệu quả của vaccine thiếu Raw data, không chứng minh được tính khả tín, không chắc được liệu nó có chỉnh sửa số liệu hay không nhưng cứ gào to mồm ăn vạ đổ tội truyền thông với cả chính trị vào.

Tự nó không cung cấp được số liệu như các vaccine khác chứ chả ai ép nó cả.
Đến Vaccince TQ nó còn được duyệt 2 cái rồi. Nga ngố sản xuất vắc xin thì chậm, dữ liệu thì chả công bố lại cứ đòi đi cho tặng. Bán thì không bán vaccine đã sản xuất mà chơi ăn khôn bán "công nghệ sản xuất".
 
Chỉnh sửa cuối:

Chưa Có Dép

Xe điện
Biển số
OF-337469
Ngày cấp bằng
6/10/14
Số km
2,864
Động cơ
306,085 Mã lực
Tại sao lại như này? Các nước nó lưu hành rộng rãi, ai cũng có thể tự xét nghiệm còn ta thì chưa cấp phép, chưa cho dùng trong khi đội ngũ y tế làm xét nghiệm thì căng mình vất vả... hay những sp của bọn Hàn, Nhật... ko đáng tin cậy so với chuẩn VN
E thấy có sự cồng kềnh, quan liêu ko hề nhỏ
Hàng fake bán đầy trên mạng, mình còn nhiều cái hay ho hơn
 

ATTILA

Xe điện
Biển số
OF-85126
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
2,355
Động cơ
433,984 Mã lực
Tôi khai báo đầy đủ, không gian dối thì giả sử tôi có mắc bệnh tôi cũng chỉ là nạn nhân thôi. Trừ khi nhà nước ra cái lệnh ép toàn dân phải tiêm vaccine thì hẵng dở giọng doạ dẫm. Giờ vaccine còn chả đủ để tiêm. Có cho tiêm dịch vụ vaccine hãng khác thì tôi tiêm.
Tôi đang nói là đến lượt mà ko tiêm, chờ đợi đúng loại.
 

TPS

Xe điện
Biển số
OF-138152
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,285
Động cơ
391,380 Mã lực
Tôi đang nói là đến lượt mà ko tiêm, chờ đợi đúng loại.
Đến lượt mà không tiêm cũng chả thể dở giọng doạ dẫm tôi trừ khi ra lệnh bắt toàn dân tiêm. Vaccine Nga với TQ không có số liệu về khả năng ngăn các ca nhiễm Covid không triệu chứng. Nó chỉ giảm thiểu khả năng bị nhiễm covid mà bị nặng thôi. Tiêm xong đánh lo tô vẫn 50% khả năng mắc bệnh thì vin vào đâu phạt người chưa tiêm?
 

vephiadong

Xe điện
Biển số
OF-377399
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
2,083
Động cơ
266,838 Mã lực
Chưa có tổ chức hay chuyên gia nào nói dịch sẽ kết thúc mà chỉ có biến thể mới và vi rút âm thầm lay lan trong cộng đồng
Hãy học cách sống chung để còn đi kiếm ăn và rèn luyện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng là việc ai cũng có thể làm
Hãy lo cho bản thân và gia đình là có trách nhiệm với xã hội
 

qbtokyo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-323226
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,441
Động cơ
40,537 Mã lực
Website
ltf.com.vn
NẮNG VÀNG RỰC RỠ CHO TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG!
Nắng vàng rực rỡ trong một buổi trưa hè Hà Nội, tôi dừng đèn đỏ tại ngã tư Thái Hà – Tây Sơn mà hoa cả mắt, dù xe đã có kính đen và bản thân cũng đang đeo kính tối màu.
Trưa nắng, đường vắng lại càng vắng, khung cảnh ảm đạm như cảm nhận về kinh tế những ngày giãn cách này vậy. Tuy nhiên, cá nhân tôi lại đang dự cảm về một tương lai tươi sáng đang dần hiện hữu, bỗng muốn viết đôi lời động viên ae.

1. Bao giờ thì đại dịch chấm dứt tại Việt Nam?
Câu hỏi này là rất quan trọng cho bất kỳ kế hoạch kinh doanh nào, nhận định đúng về tình hình, chính là nắm đc thời cơ để tái khởi động hoạt động kinh doanh.

  • Thế nào là kết thúc đại dịch?
Nhiều người cho rằng, kết thúc đại dịch chính là lúc mọi người được tiêm chủng, ko còn ai có thể bị mắc bệnh do con virus này gây ra nữa. Tôi cho rằng quan điểm này chưa chính xác. Quan điểm của tôi là đại dịch sẽ được chấm dứt tại Việt Nam khi số người mắc bệnh được khống chế ở ngưỡng không ảnh hưởng tới áp lực lên hệ thống y tế. Tới lúc đó, sẽ được coi là hoàn tất chiến thắng.

  • Ví dụ về trường hợp của UK.
Tôi đã quan sát UK từ cuối tháng 2, khi mà nước này được coi là dẫn đầu thế giới về tiêm chủng. Ở đây tôi lấy ví dụ về UK chứ ko phải Israel, vì UK dân số lớn hơn, có mật độ dân số gần tương đương với VN. (UK: Dân số 67tr - mật độ 270ng/km2 so với VN: Dân số 97tr – mật độ 290ng/km2)
Tôi chia quá trình tiêm chủng của nước này từ khi bắt đầu tiêm mũi đầu tiên cho tới nay thành 2 giai đoạn.

  • Giai đoạn 1: Từ khi tiêm mũi đầu tiên cho tới khi số ca nhiễm giảm mạnh. 05/01/2021 – 31/03/2021
Tới ngày 31/03/2021 thì UK tiêm được 35tr mũi, tương đương đủ sức bao phủ 17,5tr dân, tương đương 26,1% dân số. Giả sử số người lớn chiếm 75% của 67tr người, thì số người lớn ở UK là 50,25tr người. Vậy với 35tr mũi vào ngày 31/03/2021 thì đã đủ bao phủ khoảng 34,8% số người lớn.
Ta nhìn sâu hơn, bằng chiến lược tiêm cho những nhóm nguy cơ tử vong cao (người cao tuổi, người có bệnh nền, người có khả năng tiếp xúc nhiều với mầm bệnh..) Thì tỷ lệ bao phủ đối với những đối tượng trên chắc chắn cao hơn tỷ lệ 34,8% trên. Như dữ liệu được công bố, số ca tử vong từ ngày 31/03/2021 trở đi chỉ loanh quanh trên dưới 30 người /ngày, nên nhớ đỉnh cao tử vong là ngày 23/01/2021 với 1.823 người chết/ngày.

  • Giai đoạn 2: Số ca nhiễm mới ổn định trong ngưỡng mà không gây áp lực lên hệ thống y tế.
Số ca nhiễm mới từ ngày 31/03/2021 đến nay (31/05/2021) loanh quanh khoảng 2500 ca nhiễm /ngày. Số ca tử vong cao nhất trong ngày cũng chỉ đạt khoảng 35 ca, nhiều ngày số ca tử vong dưới 10, thậm chí nhiều ngày số ca tử vong bằng 0. Số ca tử vong nếu có , đa phần tập trung vào đầu tháng 4 (đây là những ca đã nhiễm bệnh từ giai đoạn trước 31/03/2021)

Tôi cho rằng, giai đoạn này, đối với UK, Covid -19 đã không còn gì đáng ngại, tỷ lệ tử vong rất thấp là vì những người có nguy cơ cao đã được tiêm vắc xin rồi, họ không thể bị nhiễm, hoặc nếu bị nhiễm thì diễn biến bệnh sẽ nhẹ đi khá nhiều so với chưa được tiêm vắc xin. Còn đối với những người trẻ, nếu bị nhiễm Covid -19 thì đa phần cũng chỉ như một cơn cảm cúm thông thường, hoặc thậm chí còn không có dấu hiệu bị bệnh.

Hiện nay, với chiến dịch tiêm chủng vẫn đang tiếp tục diễn ra, việc số ca nhiễm mới và tử vong sẽ vẫn đang có xu hướng giảm dần. Cập nhật ngày 31/05/2021, UK đã tiêm 64,5tr liều, tương ứng với độ bao phủ 48.3% dân số.

Như vậy, ta có thể kết luận rằng, UK đã thực sự thoát ra khỏi bóng ma Covid-19 từ ngày 31/03/2021, khi mà tỷ lệ tiêm chủng đạt khoảng 26,1% dân số.

P/s: Theo quan sát của cá nhân tôi, các nước có dân số đáng kể (dân số ko quá ít) thì đều có số ca nhiễm mới và tử vong giảm đáng kể khi đạt tỷ lệ bao phủ từ 25% dân số trở lên.

Dữ liệu:
https://www.worldometers.info/coronavirus/
https://www.bloomberg.com/graphics/covid-vaccine-tracker-global-distribution/

  • Những trường hợp khó hiểu!!
Có một số quốc gia mà tỷ lệ tiêm chủng đạt rất cao, nhưng số ca nhiễm mới và tử vong giảm không đáng kể, điển hình nhất là UAE, một quốc gia có dân số tương đương Israel, tỷ lệ tiêm chủng cũng tương đương, nhưng kết quả rất khác biệt. Bahrain, Chile cũng đang trong trường hợp tương tự, tỷ lệ tiêm khá cao nhưng không hiểu sao dịch không giảm.
Có một điểm chung giữa các quốc gia này, là đều chấp nhận các vắc xin của TQ, tôi không có căn cứ, cũng như không nói rằng vắc xin của TQ là không tốt. Nhưng có sự thật là các nước trên có dùng vắc xin TQ, và tỷ lệ tiêm rất cao, nhưng hiện nay số ca nhiễm mới thì không giảm!
Một diễn biến khác, ở ASEAN chỉ có VN cùng Singapore là 2 nước duy nhất chưa tiêm mũi vắc xin nào của TQ cho dân của mình.

  • Quay lại với câu hỏi, vậy bao giờ đại dịch sẽ bắt đầu quá trình chấm dứt tại Việt Nam?
Như đã phân tích ở trên tỷ lệ tiêm chủng đạt cỡ 25% dân số thì Covid – 19 không còn quá nguy hiểm nữa. Tỷ lệ tương ứng tại VN, có lẽ chúng ta cần tiêm khoảng 50tr liều để đạt con số này. Tiếp theo, tôi phân tích 2 vấn đề:
  • Vấn đề thứ nhất - Năng lực tiêm chủng của VN: Về năng lực tiêm chủng, chúng ta có đơn vị hành chính cơ sở là “Xã” (đơn vị tương đương của nó là “thị trấn” và “phường”). Theo Wikipedia, ở VN hiện nay có 10.599 đơn vị hành chính cấp xã. Nếu mỗi xã có 3 y tá, mỗi y tá tiêm cho 1 người mất 10p (một tiếng tiêm được 6 người). Thì 1 ngày, 8 tiếng làm việc, một xã có thể tiêm được 3*6*8= 114 người. Cả nước một ngày thông qua hệ thống y tế cấp xã có thể tiêm được 114 liều *10599= 1.208.286 liều. Đây mới chỉ là hệ thống tiêm chủng của nhà nước, chưa kể các hệ thống tiêm chủng tư nhân như VNVC. Chưa kể việc nếu cần thiết, có thể huy động nhiều hơn số lượng 3 y tá/trung tâm y tế xã là hoàn toàn khả thi.

Trên chỉ là một con số mang tính tham khảo, tuy nhiên để thấy rằng, năng lực tiêm quy mô cả triệu liều /ngày, nếu có sự chuẩn bị trước và đủ cơ số thuốc, là hoàn toàn khả thi.

  • Vấn đề thứ 2 – Phải có đủ cơ số thuốc để tiêm:
Nói về vấn đề này, đương nhiên tôi không thể đoán được, khi nào chúng ta sẽ đủ số lượng thuốc cần thiết, tuy nhiên theo quan sát của tôi, chính phủ đã làm tất cả mọi cách để có vắc xin, những cách đó như sau:
  • Mua
  • COVAC
  • Xin hỗ trợ từ các chính phủ khác (Một số nước đã đặt mua quá số lượng mà họ thực sự cần)
  • Tự nghiên cứu trong nước.

Xét tình hình thế giới hiện nay, các nước giàu đã tiêm gần xong, lượng vắc xin dư thừa họ bắt đầu dùng để làm công cụ “ngoại giao vắc xin”. Trong những ngày vừa qua, nếu theo dõi trên truyền thông, chúng ta thấy Thủ Tướng và CTN thường xuyên gửi thư – điện đàm với các người đồng cấp của các nước yêu cầu “hỗ trợ VN tiếp cận vắc xin”. Tôi cho rằng VN sẽ sớm được hỗ trợ bởi một số nước đã yêu cầu.
Tình hình dịch ở Ấn Độ đã lắng dịu, Ấn Độ chính là công xưởng Vắc xin của thế giới, chính phủ Ấn Độ có lẽ sẽ sớm bỏ chính sách cấm xuất khẩu Vắc xin. Việc VN có được vắc xin thông qua COVAC cũng như mua được từ Astra zeneca sẽ dễ dàng hơn các giai đoạn trước.

Về quan điểm cá nhân, cá nhân tôi cho rằng, với tình hình hiện nay, có lẽ tới cuối tháng 9, VN có lẽ sẽ nhận đủ 50tr liều, và cuối tháng 10, VN có lẽ sẽ tiêm đc trên 50tr liều. (Đây hoàn toàn là nhận định cá nhân)

P/s: Tất nhiên, để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người, tỷ lệ bao phủ phải đạt 70% dân số, đây là điều không bàn cãi. (Để đạt được mục tiêu 70% này, đương nhiên là câu chuyện của năm 2022)

2. Người làm kinh doanh lo ngại gì trong đại dịch? Bao giờ là thời điểm bắt đầu cho kế hoạch phục hồi?
Quan điểm cá nhân của tôi cho rằng, sự lo lắng nhất về đại dịch chính là những đợt giãn cách xã hội dẫn đến sự gián đoạn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Vậy thời điểm mà sẽ không còn những đợt giãn cách nữa chính là thời điểm chúng ta có thể an tâm tái khởi động hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Như phân tích ở trên, khi đạt được tỷ lệ tiêm chủng bao phủ khoảng 25% dân số , đấy là lúc Virus Sars-Cov-2 không còn nguy hiểm nữa. Đó chính là lúc chúng ta có thể bắt đầu xây dựng lại.
Như nhận định cá nhân tôi, có lẽ thời điểm này sẽ rơi vào đầu mùa đông năm 2021. Và để chuẩn bị cho giai đoạn đó, bạn nên chăng chuẩn bị kế hoạch ngay từ hôm nay?
Sau một cuộc khủng hoảng nào cũng là giai đoạn tái thiết, đó chính là cơ hội, khi mọi thứ bùng nổ. Ai sẽ là người nắm được cơ hội?

Chiến tranh để lại một thành phố đổ nát buồn bã hay chiến tranh để lại một thành phố với vô số công việc tái thiết, nhìn góc độ nào là tùy bạn!

3. Về ngành du lịch.
Về ngành này, cần phải nói riêng một chút. Một là nó là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trực tiếp nhất của đại dịch, và cũng là ngành có sự tái khởi động chậm hơn theo mốc trên mà tôi phân tích.

  • Ngành du lịch là ngành nào??? Mọi người thường nói chung là ngành du lịch, nhưng thực ra nó chia ra nhiều ngành nhỏ hơn, và các ngành này cũng sẽ hồi phục tại các thời điểm khác nhau.
  • Ngành lữ hành quốc tế: Bản thân lữ hành quốc tế chia làm Outbound (Khách VN đi du lịch nước ngoài) và Inbound (Khách quốc tế đến VN), cả 2 ngành này đều sẽ bắt đầu hồi phục chậm nhất. Tôi cho rằng đây sẽ là câu chuyện của năm 2022. Chính phủ có lẽ sẽ cho các chuyến bay thương mại thường xuyên hoạt động lại khi tỷ lệ bao phủ tiêm chủng cao hơn 50%.
  • Ngành lữ hành nội địa (Khách VN đi du lịch trong nước): Ngành này sẽ hồi phục ngay khi tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 25% như phân tích ở trên.
  • Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu vào khách Nội địa): Sẽ hồi phục cùng ngành lữ hành nội địa.
  • Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu hoặc một phần vào khách du lịch nước ngoài): Sẽ hồi phục một phần cùng ngành lữ hành nội địa, và hồi phục hoàn toàn cùng ngành lữ hành quốc tế.

Kết luận: Đại dịch tại VN dù đang diễn biến phức tạp, nhưng với niềm tin của người dân, sự quyết tâm của các cấp chính quyền. Chúng ta rồi sẽ lại vượt qua đợt dịch này như những đợt dịch khác.
Hi vọng rằng, đây là cú giãy giụa cuối cùng của Covid - 19 tại Việt Nam, chúng ta sẽ sớm vượt qua lằn ranh nguy hiểm của đại dịch vào mùa đông năm nay. Việc của từng cá nhân là hãy chuẩn bị thật tốt để chuẩn bị cho những bước tiến dài phía trước!

Chúc mọi người nhiều sức khỏe!
Em nể phục cụ thật sự.

Quan trọng nhất là CP mình đã biết cái lộ trình này rồi. Vấn đề bây h là huy động tất cả các nguồn lực phù hợp để mua Vắc xin nhanh nhất có thể. Tức là rút ngắn thời gian đạt tỷ lệ 70% dân số được tiêm xuống càng nhiều càng tốt.

Bây h thực sự em đang ko biết chờ đợi cái gì nữa. Rất là hoang mang. KH của nhà em đóng ở Bắc Giang và Bắc Ninh rất nhiều. Các khoản phải thu đã delay và dự kiến còn delay nữa.

Ý kiến cá nhân em là chúng ta mặc dù là không có đủ nguồn lực tài chính, tuy nhiên, việc đánh giá tình hình và đưa ra các quyết sách sớm hơn 3 tháng là có thể được. Nhưng chúng ra đã ko làm được điều đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,229
Động cơ
514,229 Mã lực
NẮNG VÀNG RỰC RỠ CHO TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG!
Nắng vàng rực rỡ trong một buổi trưa hè Hà Nội, tôi dừng đèn đỏ tại ngã tư Thái Hà – Tây Sơn mà hoa cả mắt, dù xe đã có kính đen và bản thân cũng đang đeo kính tối màu.
Trưa nắng, đường vắng lại càng vắng, khung cảnh ảm đạm như cảm nhận về kinh tế những ngày giãn cách này vậy. Tuy nhiên, cá nhân tôi lại đang dự cảm về một tương lai tươi sáng đang dần hiện hữu, bỗng muốn viết đôi lời động viên ae.

1. Bao giờ thì đại dịch chấm dứt tại Việt Nam?
Câu hỏi này là rất quan trọng cho bất kỳ kế hoạch kinh doanh nào, nhận định đúng về tình hình, chính là nắm đc thời cơ để tái khởi động hoạt động kinh doanh.

  • Thế nào là kết thúc đại dịch?
Nhiều người cho rằng, kết thúc đại dịch chính là lúc mọi người được tiêm chủng, ko còn ai có thể bị mắc bệnh do con virus này gây ra nữa. Tôi cho rằng quan điểm này chưa chính xác. Quan điểm của tôi là đại dịch sẽ được chấm dứt tại Việt Nam khi số người mắc bệnh được khống chế ở ngưỡng không ảnh hưởng tới áp lực lên hệ thống y tế. Tới lúc đó, sẽ được coi là hoàn tất chiến thắng.

  • Ví dụ về trường hợp của UK.
Tôi đã quan sát UK từ cuối tháng 2, khi mà nước này được coi là dẫn đầu thế giới về tiêm chủng. Ở đây tôi lấy ví dụ về UK chứ ko phải Israel, vì UK dân số lớn hơn, có mật độ dân số gần tương đương với VN. (UK: Dân số 67tr - mật độ 270ng/km2 so với VN: Dân số 97tr – mật độ 290ng/km2)
Tôi chia quá trình tiêm chủng của nước này từ khi bắt đầu tiêm mũi đầu tiên cho tới nay thành 2 giai đoạn.

  • Giai đoạn 1: Từ khi tiêm mũi đầu tiên cho tới khi số ca nhiễm giảm mạnh. 05/01/2021 – 31/03/2021
Tới ngày 31/03/2021 thì UK tiêm được 35tr mũi, tương đương đủ sức bao phủ 17,5tr dân, tương đương 26,1% dân số. Giả sử số người lớn chiếm 75% của 67tr người, thì số người lớn ở UK là 50,25tr người. Vậy với 35tr mũi vào ngày 31/03/2021 thì đã đủ bao phủ khoảng 34,8% số người lớn.
Ta nhìn sâu hơn, bằng chiến lược tiêm cho những nhóm nguy cơ tử vong cao (người cao tuổi, người có bệnh nền, người có khả năng tiếp xúc nhiều với mầm bệnh..) Thì tỷ lệ bao phủ đối với những đối tượng trên chắc chắn cao hơn tỷ lệ 34,8% trên. Như dữ liệu được công bố, số ca tử vong từ ngày 31/03/2021 trở đi chỉ loanh quanh trên dưới 30 người /ngày, nên nhớ đỉnh cao tử vong là ngày 23/01/2021 với 1.823 người chết/ngày.

  • Giai đoạn 2: Số ca nhiễm mới ổn định trong ngưỡng mà không gây áp lực lên hệ thống y tế.
Số ca nhiễm mới từ ngày 31/03/2021 đến nay (31/05/2021) loanh quanh khoảng 2500 ca nhiễm /ngày. Số ca tử vong cao nhất trong ngày cũng chỉ đạt khoảng 35 ca, nhiều ngày số ca tử vong dưới 10, thậm chí nhiều ngày số ca tử vong bằng 0. Số ca tử vong nếu có , đa phần tập trung vào đầu tháng 4 (đây là những ca đã nhiễm bệnh từ giai đoạn trước 31/03/2021)

Tôi cho rằng, giai đoạn này, đối với UK, Covid -19 đã không còn gì đáng ngại, tỷ lệ tử vong rất thấp là vì những người có nguy cơ cao đã được tiêm vắc xin rồi, họ không thể bị nhiễm, hoặc nếu bị nhiễm thì diễn biến bệnh sẽ nhẹ đi khá nhiều so với chưa được tiêm vắc xin. Còn đối với những người trẻ, nếu bị nhiễm Covid -19 thì đa phần cũng chỉ như một cơn cảm cúm thông thường, hoặc thậm chí còn không có dấu hiệu bị bệnh.

Hiện nay, với chiến dịch tiêm chủng vẫn đang tiếp tục diễn ra, việc số ca nhiễm mới và tử vong sẽ vẫn đang có xu hướng giảm dần. Cập nhật ngày 31/05/2021, UK đã tiêm 64,5tr liều, tương ứng với độ bao phủ 48.3% dân số.

Như vậy, ta có thể kết luận rằng, UK đã thực sự thoát ra khỏi bóng ma Covid-19 từ ngày 31/03/2021, khi mà tỷ lệ tiêm chủng đạt khoảng 26,1% dân số.

P/s: Theo quan sát của cá nhân tôi, các nước có dân số đáng kể (dân số ko quá ít) thì đều có số ca nhiễm mới và tử vong giảm đáng kể khi đạt tỷ lệ bao phủ từ 25% dân số trở lên.

Dữ liệu:
https://www.worldometers.info/coronavirus/
https://www.bloomberg.com/graphics/covid-vaccine-tracker-global-distribution/

  • Những trường hợp khó hiểu!!
Có một số quốc gia mà tỷ lệ tiêm chủng đạt rất cao, nhưng số ca nhiễm mới và tử vong giảm không đáng kể, điển hình nhất là UAE, một quốc gia có dân số tương đương Israel, tỷ lệ tiêm chủng cũng tương đương, nhưng kết quả rất khác biệt. Bahrain, Chile cũng đang trong trường hợp tương tự, tỷ lệ tiêm khá cao nhưng không hiểu sao dịch không giảm.
Có một điểm chung giữa các quốc gia này, là đều chấp nhận các vắc xin của TQ, tôi không có căn cứ, cũng như không nói rằng vắc xin của TQ là không tốt. Nhưng có sự thật là các nước trên có dùng vắc xin TQ, và tỷ lệ tiêm rất cao, nhưng hiện nay số ca nhiễm mới thì không giảm!
Một diễn biến khác, ở ASEAN chỉ có VN cùng Singapore là 2 nước duy nhất chưa tiêm mũi vắc xin nào của TQ cho dân của mình.

  • Quay lại với câu hỏi, vậy bao giờ đại dịch sẽ bắt đầu quá trình chấm dứt tại Việt Nam?
Như đã phân tích ở trên tỷ lệ tiêm chủng đạt cỡ 25% dân số thì Covid – 19 không còn quá nguy hiểm nữa. Tỷ lệ tương ứng tại VN, có lẽ chúng ta cần tiêm khoảng 50tr liều để đạt con số này. Tiếp theo, tôi phân tích 2 vấn đề:
  • Vấn đề thứ nhất - Năng lực tiêm chủng của VN: Về năng lực tiêm chủng, chúng ta có đơn vị hành chính cơ sở là “Xã” (đơn vị tương đương của nó là “thị trấn” và “phường”). Theo Wikipedia, ở VN hiện nay có 10.599 đơn vị hành chính cấp xã. Nếu mỗi xã có 3 y tá, mỗi y tá tiêm cho 1 người mất 10p (một tiếng tiêm được 6 người). Thì 1 ngày, 8 tiếng làm việc, một xã có thể tiêm được 3*6*8= 114 người. Cả nước một ngày thông qua hệ thống y tế cấp xã có thể tiêm được 114 liều *10599= 1.208.286 liều. Đây mới chỉ là hệ thống tiêm chủng của nhà nước, chưa kể các hệ thống tiêm chủng tư nhân như VNVC. Chưa kể việc nếu cần thiết, có thể huy động nhiều hơn số lượng 3 y tá/trung tâm y tế xã là hoàn toàn khả thi.

Trên chỉ là một con số mang tính tham khảo, tuy nhiên để thấy rằng, năng lực tiêm quy mô cả triệu liều /ngày, nếu có sự chuẩn bị trước và đủ cơ số thuốc, là hoàn toàn khả thi.

  • Vấn đề thứ 2 – Phải có đủ cơ số thuốc để tiêm:
Nói về vấn đề này, đương nhiên tôi không thể đoán được, khi nào chúng ta sẽ đủ số lượng thuốc cần thiết, tuy nhiên theo quan sát của tôi, chính phủ đã làm tất cả mọi cách để có vắc xin, những cách đó như sau:
  • Mua
  • COVAC
  • Xin hỗ trợ từ các chính phủ khác (Một số nước đã đặt mua quá số lượng mà họ thực sự cần)
  • Tự nghiên cứu trong nước.

Xét tình hình thế giới hiện nay, các nước giàu đã tiêm gần xong, lượng vắc xin dư thừa họ bắt đầu dùng để làm công cụ “ngoại giao vắc xin”. Trong những ngày vừa qua, nếu theo dõi trên truyền thông, chúng ta thấy Thủ Tướng và CTN thường xuyên gửi thư – điện đàm với các người đồng cấp của các nước yêu cầu “hỗ trợ VN tiếp cận vắc xin”. Tôi cho rằng VN sẽ sớm được hỗ trợ bởi một số nước đã yêu cầu.
Tình hình dịch ở Ấn Độ đã lắng dịu, Ấn Độ chính là công xưởng Vắc xin của thế giới, chính phủ Ấn Độ có lẽ sẽ sớm bỏ chính sách cấm xuất khẩu Vắc xin. Việc VN có được vắc xin thông qua COVAC cũng như mua được từ Astra zeneca sẽ dễ dàng hơn các giai đoạn trước.

Về quan điểm cá nhân, cá nhân tôi cho rằng, với tình hình hiện nay, có lẽ tới cuối tháng 9, VN có lẽ sẽ nhận đủ 50tr liều, và cuối tháng 10, VN có lẽ sẽ tiêm đc trên 50tr liều. (Đây hoàn toàn là nhận định cá nhân)

P/s: Tất nhiên, để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người, tỷ lệ bao phủ phải đạt 70% dân số, đây là điều không bàn cãi. (Để đạt được mục tiêu 70% này, đương nhiên là câu chuyện của năm 2022)

2. Người làm kinh doanh lo ngại gì trong đại dịch? Bao giờ là thời điểm bắt đầu cho kế hoạch phục hồi?
Quan điểm cá nhân của tôi cho rằng, sự lo lắng nhất về đại dịch chính là những đợt giãn cách xã hội dẫn đến sự gián đoạn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Vậy thời điểm mà sẽ không còn những đợt giãn cách nữa chính là thời điểm chúng ta có thể an tâm tái khởi động hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Như phân tích ở trên, khi đạt được tỷ lệ tiêm chủng bao phủ khoảng 25% dân số , đấy là lúc Virus Sars-Cov-2 không còn nguy hiểm nữa. Đó chính là lúc chúng ta có thể bắt đầu xây dựng lại.
Như nhận định cá nhân tôi, có lẽ thời điểm này sẽ rơi vào đầu mùa đông năm 2021. Và để chuẩn bị cho giai đoạn đó, bạn nên chăng chuẩn bị kế hoạch ngay từ hôm nay?
Sau một cuộc khủng hoảng nào cũng là giai đoạn tái thiết, đó chính là cơ hội, khi mọi thứ bùng nổ. Ai sẽ là người nắm được cơ hội?

Chiến tranh để lại một thành phố đổ nát buồn bã hay chiến tranh để lại một thành phố với vô số công việc tái thiết, nhìn góc độ nào là tùy bạn!

3. Về ngành du lịch.
Về ngành này, cần phải nói riêng một chút. Một là nó là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trực tiếp nhất của đại dịch, và cũng là ngành có sự tái khởi động chậm hơn theo mốc trên mà tôi phân tích.

  • Ngành du lịch là ngành nào??? Mọi người thường nói chung là ngành du lịch, nhưng thực ra nó chia ra nhiều ngành nhỏ hơn, và các ngành này cũng sẽ hồi phục tại các thời điểm khác nhau.
  • Ngành lữ hành quốc tế: Bản thân lữ hành quốc tế chia làm Outbound (Khách VN đi du lịch nước ngoài) và Inbound (Khách quốc tế đến VN), cả 2 ngành này đều sẽ bắt đầu hồi phục chậm nhất. Tôi cho rằng đây sẽ là câu chuyện của năm 2022. Chính phủ có lẽ sẽ cho các chuyến bay thương mại thường xuyên hoạt động lại khi tỷ lệ bao phủ tiêm chủng cao hơn 50%.
  • Ngành lữ hành nội địa (Khách VN đi du lịch trong nước): Ngành này sẽ hồi phục ngay khi tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 25% như phân tích ở trên.
  • Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu vào khách Nội địa): Sẽ hồi phục cùng ngành lữ hành nội địa.
  • Ngành nhà hàng, lưu trú, vận tải, điểm tham quan (Mà du khách phụ thuộc chủ yếu hoặc một phần vào khách du lịch nước ngoài): Sẽ hồi phục một phần cùng ngành lữ hành nội địa, và hồi phục hoàn toàn cùng ngành lữ hành quốc tế.

Kết luận: Đại dịch tại VN dù đang diễn biến phức tạp, nhưng với niềm tin của người dân, sự quyết tâm của các cấp chính quyền. Chúng ta rồi sẽ lại vượt qua đợt dịch này như những đợt dịch khác.
Hi vọng rằng, đây là cú giãy giụa cuối cùng của Covid - 19 tại Việt Nam, chúng ta sẽ sớm vượt qua lằn ranh nguy hiểm của đại dịch vào mùa đông năm nay. Việc của từng cá nhân là hãy chuẩn bị thật tốt để chuẩn bị cho những bước tiến dài phía trước!

Chúc mọi người nhiều sức khỏe!
Tiến tới phải coi covid là một loại bệnh truyền nhiễm thông thường, sống chung với nó. Và đại dịch sẽ hết khi toàn dân được tiêm vaccin?
 

Cụ Kéo

Xe ba gác
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
22,149
Động cơ
586,968 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Thằng này nó vị gì à cụ? Thấy nhiều nước dùng của nó lắm.

Ps/ em không tiêm, vì em vấn độc thân, chỉ mấy cụ đẻ xong hết rồi thì nên tiêm thôi. Vaccine 10 năm thử nghiệm mới ok, đây chưa đầy 1 năm, sợ có đột biến gene gì đó lắm. Nhà nước làm kiểu này, vớ vẩn hỏng hết thế hệ sau.
Tiêm vác xin đột biến gen vào biết đâu cụ thông minh hơn đấy :D
 

qbtokyo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-323226
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,441
Động cơ
40,537 Mã lực
Website
ltf.com.vn
Chưa có tổ chức hay chuyên gia nào nói dịch sẽ kết thúc mà chỉ có biến thể mới và vi rút âm thầm lay lan trong cộng đồng
Hãy học cách sống chung để còn đi kiếm ăn và rèn luyện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng là việc ai cũng có thể làm
Hãy lo cho bản thân và gia đình là có trách nhiệm với xã hội
Em đồng ý với ý kiến của cụ nhưng ở thời điểm năm 2020.

Còn bây h, chỉ duy nhất Vắc xin mới có thể giải quyết mọi thứ.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,474 Mã lực
Úc nó được chuyển giao công nghệ từ Mỹ, xây đạt chuẩn sx pfizer như Mỹ thì ...why not cụ? Năm sau nó sản xuất pfizer.
Năm sau lại khác cụ ạ. Em thích vaccine nội hiệu quả là sướng nhất :)
 

longpasa

Xe tải
Biển số
OF-525270
Ngày cấp bằng
4/8/17
Số km
338
Động cơ
178,373 Mã lực
Tuổi
45
Chưa có tổ chức hay chuyên gia nào nói dịch sẽ kết thúc mà chỉ có biến thể mới và vi rút âm thầm lay lan trong cộng đồng
Hãy học cách sống chung để còn đi kiếm ăn và rèn luyện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng là việc ai cũng có thể làm
Hãy lo cho bản thân và gia đình là có trách nhiệm với xã hội
vãi cả sống chung cụ ơi, chừng nào có vacxin mới có khái niệm sống chung, chứ giờ xổng ra 1 ca f0 vào cộng đồng là ăn cám rồi
 

nhabaoviec6

Xe máy
Biển số
OF-702858
Ngày cấp bằng
4/10/19
Số km
99
Động cơ
95,478 Mã lực
Tuổi
38
Em đồng ý với ý kiến của cụ nhưng ở thời điểm năm 2020.

Còn bây h, chỉ duy nhất Vắc xin mới có thể giải quyết mọi thứ.
Chuẩn cụ. Giờ các nước cũng cạnh tranh ác liệt để mua được vác xin.
 

TPS

Xe điện
Biển số
OF-138152
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,285
Động cơ
391,380 Mã lực
Năm sau lại khác cụ ạ. Em thích vaccine nội hiệu quả là sướng nhất :)
Vaccine nội thì cũng là ta kết hợp với hãng của nước ngoài, để sản xuất tại VN ấy mà cụ, không phải là ta 100% đâu ;)
Em cũng mong vaccine nội pass giai đoạn 3 và ra lò. Nếu ép tiêm thà em tình nguyện tiêm test giai đoạn 3 còn hơn đi thử vaccine cho Nga ngố với Tàu. Đặc biệt là vaccine Nga dấu số liệu như mèo dấu ... đến WHO cũng chả dám xét duyệt, em xin kiếu.
 

RegerShop

Xe máy
Biển số
OF-762099
Ngày cấp bằng
7/3/21
Số km
51
Động cơ
42,960 Mã lực
Tiêm chứ, nghe vài người bảo sau khi tiêm sẽ sốt nhưng vẫn an tâm hơn
 

Đào Xuân hán

Xe tải
Biển số
OF-624945
Ngày cấp bằng
19/3/19
Số km
491
Động cơ
121,919 Mã lực
Tính đến ngày hôm qua thì nước ta đã tiêm được hơn 1% bao gồm cả mũi 1 và mũi 2 rồi các cụ nhể.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top