- Biển số
- OF-328408
- Ngày cấp bằng
- 24/7/14
- Số km
- 8,884
- Động cơ
- 1,194,418 Mã lực
Cái tranh này vẽ thiếu rất nhiều đảo của Việt Nam.
Cái tranh này vẽ thiếu rất nhiều đảo của Việt Nam.
Nhất trí, nhưng để tránh lây nhiễm thì vẫn phải có thời gian xét nghiệm cách ly để bảo đảm bệnh viện và các bệnh nhân nhiễm Covid được cách ly khỏi các bệnh nhân nhiễm các bệnh khác. Cách ly bệnh viện do bệnh viện không thực hiện sàng lọc sơ bộ, để lây lan covid trong các khoa, em đoán là không tự tin vào kit test nên chọn cách ly cho an toàn. Trường hợp này giống với Mỹ, Italy cách ly khu trại dưỡng lão khi phát hiện lây covid.BV là nơi để chữa bệnh, ngoài covid ra nó còn nhiều thứ bệnh truyền nhiễm khác, những ai có bệnh truyền nhiễm thì cách ly ra điều trị, ai khỏi bệnh thì cho xuất viện, y bác sỹ thì có phương tiện, biện pháp và thuốc men để chống phơi nhiễm. Việc phong toả BV ko những làm giảm năng lực về y tế trong quá trình chống dịch mà còn gây thiệt hại về sức khoẻ cho các bệnh nhân khác, làm tăng nguy cơ lây nhiễm cho những đối tượng ko đáng có khác. Nguồn lây bệnh đang lẩn khuất ngoài cộng đồng thì phong toả BV sẽ ko giúp ích đc gì nhiều trong việc chống dịch, và trên thực tế BV cũng ko thể phong toả hiệu quả đc như 1 khu dân cư vì nhu cầu giao tiếp hàng ngày với bên ngoài là rất lớn.
Tôi ko quan tâm nước nào giỏi hơn nước nào nhưng ở những nơi có nền y tế tiên tiến như châu âu, TQ, HQ, Nhật bản thì VN cần tham khảo học hỏi. Còn đem con số ca nhiễm và chết ra so thì VN chưa là gì với Cambot hay Lào.
Các cụ mợ còn nhớ Vũ Hán đã cách ly nghiêm ngặt thế nào? Khi bắt đầu phong tỏa Vũ Hán có bao nhiêu ca. Sau 1 tháng có bao nhiêu ca?Hiển nhiên vụ dịch này bùng phát nặng có một phần lỗi của các BV Đà Năng, nhất là sau ổ dịch BV Bạch Mai cho thấy Bộ Y tế và ban chỉ đạo chưa rút kinh nghiệm để có quy trình phòng chống ổ dịch tái diễn trong BV. Nếu BV Đà Nẵng cảnh giác hơn, phát hiện ngay những ngày đầu bệnh nhân Covid với triệu chứng viêm phổi vào viện bằng cách rà soát, phân loại , xét nghiệm sớm thì sẽ tránh được nhiều trường hợp bị lây từ những ca đầu tiên vào BV Đà Nẵng, nhất là các nhân viên y tế được bảo vệ rộng hơn.
Tuy nhiên nếu nhìn rộng ra thì tâm lý chủ quan có mặt ở tất cả người Việt Nam, sau hơn 3 tháng không có ca nhiễm mới, biên giới vẫn đang đóng, người từ nước ngoài về được cách ly kiểm tra nghiêm ngặt. Người bình thường kể cả các bác sĩ BV Đà nẵng không ai nhận thức được thực trạng là các bệnh nhân COVID đang âm thầm lây lan trong cộng đồng. Báo chí truyền thông thì rộn ràng tôn vinh thành tích chống dịch Covid VN là nhất thế giới với tâm thế "ngạo nghễ"
Rõ ràng các đơn vị bảo vệ phòng tuyến ngoài cùng chưa hoàn thành nhiệm vụ, ít nhất là trách nhiệm phải cảnh báo cho ban chỉ đạo phòng chống dịch biết có nguy cơ rò rỉ nguồn lây từ các đối tượng nhập cảnh trái phép. Công an, an ninh, biên phòng không kiểm soát được các đối tượng đưa người nhập cảnh trái phép cũng như không đưa ra cảnh báo, tham mưu kịp thời đến ban chỉ đạo chống dịch để duy trì quy trình phòng ngừa bệnh nhân Covid trong các bệnh viện, dẫn đến các bệnh viện tiếp nhận điều trị các bệnh nhân hô hấp như thường lệ khi chưa có virus Covid, không có quy trình phân loại, phòng ngừa lây nhiễm thích hợp hay xét nghiệm sớm.
Nếu thận trọng và bi quan thì tình trạng dịch lây lan trong ĐN âm thầm từ cuối tháng 6, đầu tháng 7 (với giả thiết là khi bệnh nhân người Mỹ nhập viện lần đầu đã mang Covid), người Mỹ này ở Đà Nẵng từ lâu nên F0 đã lây lan từ trước đó, từ đó suy ra số ca lây nhiễm là không nhỏ. Nhưng chúng ta có thể lạc quan là ý thức xã hội rất tốt trong chống dịch, và quy trình chống dịch của Nhà nước rất hiệu quả, nếu số ca nhiễm mới một ngày không vượt quá sự kiểm soát, thì chúng ta sẽ kiểm soát tốt giống như đợt dịch thứ 2, sau khoảng 4-6 tuần. Có thể phải cách ly xã hội một vài khu vực để khoanh vùng dập dịch quyết liệt giống đợt 2.
Hy vọng sau đợt này Việt Nam sẽ rút ra bài học để chống dịch bền vững hơn, xã hội cảnh giác hơn và các rò rỉ trong tương lai sẽ được ngăn chăn hiệu quả hơn, tránh việc phải cách ly nhiều vùng hay cả thành phố Đà Nẵng như đợt 3 này.
Nhìn sang số liệu các nước Asean họ cũng làm rất nghiêm ngặt nhưng lượng người bị nhiễm cũng tiến gần đến 100k người với số người tử vong cũng cỡ 5k. Vì vậy mỗi cá nhân cần góp sức trong khả năng để cả nước chống dịch thành công. Đơn giản nhất là TẤT CẢ mọi người đều đeo khẩu trang khi ra ngoài và hạn chế tụ tập đông người. Khi có nguy cơ thì tự cách ly và gọi đường dây nóng của bộ y tế và thực hiện đúng theo hướng dẫn.
Hình như Hội An hôm nay dính mấy ca mà cụ? Tối sẽ công bố.Em đang mong chiều nay không có ca nào
Đây cụ:Em không muốn nghe tin như cụ nói đâu
Zalo bộ YT với HN, tin nhắn BYT không gửi thông tin đến đthoai của cụ ah?Các Cụ cho e hỏi đi khai báo như thế bào ạ, cứ thế đi thẳng ra chỗ khai báo hay gọi điện hay khai trên mạng ạ.
E 18h ngày 3.7 tới sân bay Đà nẵng là đi taxi về thẳng trường ở Quận Ngũ Hành Sơn, có lớp ( lớp là ng ĐN chủ yếu)
9h ra phía trc ăn tối r về trg ngủ, 2 ngày hôm sau là chỉ ra ăn sáng phía trc trg và vào Vinmart nhỏ trc trước mua đồ rồi cắm đầu vào tới 8h tối. Sáng ngày sau nỮa e đi taxi đi Hội An ( mà vắng lắm chả có ai) - đi dừa 7 mẫu với tối và sáng hôm sau đi Vào phố cổ rồi trưa về nghỉ ks 2h chiều 7.7 e ra lại sân bay về Dlat ( đại loai e ko đi ĐN, nhưng trong 2 ngãy rưỡi học trong trường, gần như toàn ng ĐN, Hội An thì ban ngày vắng, dừa 7 mẫu vắng, mỗi tôi hôm 6.7 là hơi đông xíu)
Bữa ở ĐN con bé nhà e cũng đang ốm ( ốm từ nhà, bé nó cũng hay sổ mũi suốt, e ở ĐLat lạnh)
Khoảng 1 tuần sau khi về, e bị đau họng,. Nói thật lần nào e gào lắm mồm quá là e bị đau họng, với lần đó nhà e đi hết HN, NT, Sg, cả nhân viên, 1 mình cân 3 đứa trẻ với kho nên hơi đuối. E ko thuốc thang gì, cứ mật ong chanh ấm tỏi uống tự khỏi
Mấy nay con nhóc bé ( đi ĐN cùng em) lại ho sổ mũi, e vừa chăm vừa lo vụ xây nhà nên mệt cũng ho có đờm, giờ sang ho khan kiểu giắt ngứa ở cổ, nhưng nay lai thấy mệt mệt ( cũng có thể do hnay nhà e cúng động thổ phải thức khuya sớm dậy lo cúng với làm cỗ)
Gioè về e thấy khai báo từ từ 1.7 mà e ko rõ đi khai báo như thế nào ạ
Cụ down ứng dụng nCovi về máy điện thoại, khai báo họ tên, địa chỉ, số điện thoại... Sau đó click vào về từ vùng dịch.Các Cụ cho e hỏi đi khai báo như thế bào ạ, cứ thế đi thẳng ra chỗ khai báo hay gọi điện hay khai trên mạng ạ.
E 18h ngày 3.7 tới sân bay Đà nẵng là đi taxi về thẳng trường ở Quận Ngũ Hành Sơn, có lớp ( lớp là ng ĐN chủ yếu)
9h ra phía trc ăn tối r về trg ngủ, 2 ngày hôm sau là chỉ ra ăn sáng phía trc trg và vào Vinmart nhỏ trc trước mua đồ rồi cắm đầu vào tới 8h tối. Sáng ngày sau nỮa e đi taxi đi Hội An ( mà vắng lắm chả có ai) - đi dừa 7 mẫu với tối và sáng hôm sau đi Vào phố cổ rồi trưa về nghỉ ks 2h chiều 7.7 e ra lại sân bay về Dlat ( đại loai e ko đi ĐN, nhưng trong 2 ngãy rưỡi học trong trường, gần như toàn ng ĐN, Hội An thì ban ngày vắng, dừa 7 mẫu vắng, mỗi tôi hôm 6.7 là hơi đông xíu)
Bữa ở ĐN con bé nhà e cũng đang ốm ( ốm từ nhà, bé nó cũng hay sổ mũi suốt, e ở ĐLat lạnh)
Khoảng 1 tuần sau khi về, e bị đau họng,. Nói thật lần nào e gào lắm mồm quá là e bị đau họng, với lần đó nhà e đi hết HN, NT, Sg, cả nhân viên, 1 mình cân 3 đứa trẻ với kho nên hơi đuối. E ko thuốc thang gì, cứ mật ong chanh ấm tỏi uống tự khỏi
Mấy nay con nhóc bé ( đi ĐN cùng em) lại ho sổ mũi, e vừa chăm vừa lo vụ xây nhà nên mệt cũng ho có đờm, giờ sang ho khan kiểu giắt ngứa ở cổ, nhưng nay lai thấy mệt mệt ( cũng có thể do hnay nhà e cúng động thổ phải thức khuya sớm dậy lo cúng với làm cỗ)
Gioè về e thấy khai báo từ từ 1.7 mà e ko rõ đi khai báo như thế nào ạ
Thôi sang số liệu của Mỹ, đang mỗi ngày 10 ca dương, sau khi mở cách ly lên thành 1 ngày 50 ca, rồi lên 1 ngày vài trăm ca. Mà đấy là sau cách ly vẫn có khuyến cáo đeo khẩu trang. Đà nẵng cả tháng vừa rồi chen chúc khách du lịch, không có đeo khẩu trang. Năng lực xét nghiệm của Mỹ tốt, lấy số liệu của Mỹ gần đúng nhất.TQ cách ly chậm vì giấu dịch 1 tháng đầu nên tuần đầu đã tầm hơn 1 nghìn ca dương tính, VN hiện nay làm nhanh hơn nhiều, nguy cơ cao nhất hiện nay là ĐN đã cách ly xã hội, sau 2 tuần sẽ bộc lộ gần hết số ca đã bị để cách ly hiệu quả F1, F2 và điều trị.
Hà Nội nếu 87 ca nghi nhiễm dương tính nhiều thì số lượng F1, F2 cũng sẽ lớn thì Nhà nước sẽ tính toán khi nào cần áp dụng cách ly xã hội để dập dịch nhanh. Tương tự Sài gòn hay các tỉnh khác, việc cách ly sẽ phụ thuộc số liệu bệnh nhân thực tế.
2 tuần sắp tới là thời điểm quan trọng vì số lượng người bị nhiễm vẫn chưa được cách ly khỏi cộng đồng nên chúng ta cần cảnh giác cao hơn.
Vâng hnay mới nhắn ạ, trc thì ngày e nhận phải chục tin. Mà e ít mở tin nhắn với nay e đi làm động thổ đất ở xa giờ mới về nhà mở đt xem tin tức.Zalo bộ YT với HN, tin nhắn BYT không gửi thông tin đến đthoai của cụ ah?
Dạ, tks cụCụ down ứng dụng nCovi về máy điện thoại, khai báo họ tên, địa chỉ, số điện thoại... Sau đó click vào về từ vùng dịch.
Trong vòng 24 tiếng sẽ có người gọi cho cụ.
Hoặc năng lực xét nghiệm chậm hoặc chưa công bố hết. Cả hai trường hợp này đều không tốt. Dấu số liệu làm gì trong khi dân thì đang bị bệnh tự mãn, đến bệnh viện còn tự mãn tới độ bỏ hết cả khẩu trang, bỏ phân loại bệnh nhân, có triệu trứng covid cả chục bệnh nhân nằm viện nửa tháng vẫn chưa cho xét nghiệm Covid!Số ca bệnh viện công bố chưa hết đâu, chắc còn nữa
Bắt CDC các tỉnh vì mua máy giá cao, nên chắc là việc mua máy móc bị dừng lại hết, có tỉnh còn xin trả lại. Đọc báo thấy HN giờ mới triển khai mua thêm kit test như kế hoạch của đợt dịch lần trước lên.Bệnh nhân Covid-19 giấu lịch trình đến Bệnh viện Đà Nẵng
Nữ tiểu thương khi bị tức ngực và sốt, đã không khai báo với cơ sở y tế về việc từng chăm mẹ tại Bệnh viện Đà Nẵng.vnexpress.net
"Chiều 28/7, sau nhiều ngày dùng thuốc, các triệu chứng không cải thiện, bệnh nhân đến tái khám tại Trung tâm Y tế quận Hải Châu, khai báo y tế và được lấy mẫu dịch hầu họng. Sau đó bà đến khám tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng, được chẩn đoán theo dõi viêm phế quản phổi và điều trị ngoại trú."
Tại sao từ 26 đã phát hiện có bệnh nhân - Xác định có nguồn lây trong cộng đồng. Mà đến 28 có người như này mà không cách ly, xét nghiệm luôn?
Công tác phòng dịch của ĐN như thế có ổn không?
Có quá chủ quan không?
Năng lực xét nghiệm của Đà Nẵng (và cả VN) tới đâu khi mà giờ vẫn chưa thấy cho xét nghiệm cho mọi người bị cách ly ở các bệnh viện đang phong tỏa?
Các giải pháp áp dụng chống dịch Covid-19 đợt này có nhiều điều đáng suy nghĩ:Cứ để CP làm. Mức độ đến đâu xử lý đến đó. Kinh nghiệm xử lý đợt 1 cho thấy CP làm tốt. Nhiều cụ cứ đòi giãn cách ngay.
Hiển nhiên vụ dịch này bùng phát nặng có một phần lỗi của các BV Đà Năng, nhất là sau ổ dịch BV Bạch Mai cho thấy Bộ Y tế và ban chỉ đạo chưa rút kinh nghiệm để có quy trình phòng chống ổ dịch tái diễn trong BV. Nếu BV Đà Nẵng cảnh giác hơn, phát hiện ngay những ngày đầu bệnh nhân Covid với triệu chứng viêm phổi vào viện bằng cách rà soát, phân loại , xét nghiệm sớm thì sẽ tránh được nhiều trường hợp bị lây từ những ca đầu tiên vào BV Đà Nẵng, nhất là các nhân viên y tế được bảo vệ rộng hơn.
Tuy nhiên nếu nhìn rộng ra thì tâm lý chủ quan có mặt ở tất cả người Việt Nam, sau hơn 3 tháng không có ca nhiễm mới, biên giới vẫn đang đóng, người từ nước ngoài về được cách ly kiểm tra nghiêm ngặt. Người bình thường kể cả các bác sĩ BV Đà nẵng không ai nhận thức được thực trạng là các bệnh nhân COVID đang âm thầm lây lan trong cộng đồng. Báo chí truyền thông thì rộn ràng tôn vinh thành tích chống dịch Covid VN là nhất thế giới với tâm thế "ngạo nghễ"
Rõ ràng các đơn vị bảo vệ phòng tuyến ngoài cùng chưa hoàn thành nhiệm vụ, ít nhất là trách nhiệm phải cảnh báo cho ban chỉ đạo phòng chống dịch biết có nguy cơ rò rỉ nguồn lây từ các đối tượng nhập cảnh trái phép. Công an, an ninh, biên phòng không kiểm soát được các đối tượng đưa người nhập cảnh trái phép cũng như không đưa ra cảnh báo, tham mưu kịp thời đến ban chỉ đạo chống dịch để duy trì quy trình phòng ngừa bệnh nhân Covid trong các bệnh viện, dẫn đến các bệnh viện tiếp nhận điều trị các bệnh nhân hô hấp như thường lệ khi chưa có virus Covid, không có quy trình phân loại, phòng ngừa lây nhiễm thích hợp hay xét nghiệm sớm.
Nếu thận trọng và bi quan thì tình trạng dịch lây lan trong ĐN âm thầm từ cuối tháng 6, đầu tháng 7 (với giả thiết là khi bệnh nhân người Mỹ nhập viện lần đầu đã mang Covid), người Mỹ này ở Đà Nẵng từ lâu nên F0 đã lây lan từ trước đó, từ đó suy ra số ca lây nhiễm là không nhỏ. Nhưng chúng ta có thể lạc quan là ý thức xã hội rất tốt trong chống dịch, và quy trình chống dịch của Nhà nước rất hiệu quả, nếu số ca nhiễm mới một ngày không vượt quá sự kiểm soát, thì chúng ta sẽ kiểm soát tốt giống như đợt dịch thứ 2, sau khoảng 4-6 tuần. Có thể phải cách ly xã hội một vài khu vực để khoanh vùng dập dịch quyết liệt giống đợt 2.
Hy vọng sau đợt này Việt Nam sẽ rút ra bài học để chống dịch bền vững hơn, xã hội cảnh giác hơn và các rò rỉ trong tương lai sẽ được ngăn chăn hiệu quả hơn, tránh việc phải cách ly nhiều vùng hay cả thành phố Đà Nẵng như đợt 3 này.
Nhìn sang số liệu các nước Asean họ cũng làm rất nghiêm ngặt nhưng lượng người bị nhiễm cũng tiến gần đến 100k người với số người tử vong cũng cỡ 5k. Vì vậy mỗi cá nhân cần góp sức trong khả năng để cả nước chống dịch thành công. Đơn giản nhất là TẤT CẢ mọi người đều đeo khẩu trang khi ra ngoài và hạn chế tụ tập đông người. Khi có nguy cơ thì tự cách ly và gọi đường dây nóng của bộ y tế và thực hiện đúng theo hướng dẫn.
Như vậy là năng lực xét nghiệm của mình hiện giờ có vấn đề.Bắt CDC các tỉnh vì mua máy giá cao, nên chắc là việc mua máy móc bị dừng lại hết, có tỉnh còn xin trả lại. Đọc báo thấy HN giờ mới triển khai mua thêm kit test như kế hoạch của đợt dịch lần trước lên.