- Biển số
- OF-127062
- Ngày cấp bằng
- 9/1/12
- Số km
- 3,515
- Động cơ
- 432,150 Mã lực
Mỗi một người có thể nhường được một cái máy thở cho người khác nếu biết cùng nhau tuân thủ và hợp tác chống dịch
4 người dùng chung 1 máy thôi Cụ ơi, VTV1 đưa tin tối qua, họ nâng cấp hệ thống vẫn và ống dẫn chứ ko sx ra loại máy dùng riêng, việc này như là nâng cấp vũ khí sẵn cóNga chế tạo được thiết bị giúp 10 người thở dc 1 máy, hi vọng sản xuất được nhiều và nhanh để bán ra các nước thiếu máy.
Cụ cứ hình dung mấy người chết đuối, hô hấp nhân tạo ntn thì bây giờ, gấp quá rồi, thiếu máy quá rồi thì làm cái máy để hỗ trợ hô hấp nhân tạo thôi.Theo chủ tịch HN, chúng ta có 260 máy trợ thở (Dân số HN 8tr người). Số máy này bao gồm cho tất cả các loại bệnh cần, chứ ko riêng gì cho các bệnh nhân nhiễm Covid-19. Giờ muốn mua cũng khó vì nước nào cũng cần. Những nước sản xuất được có khi họ giữ để dùng chứ không xk.
Vậy, các bác có kiến thức về món này cho em hỏi, liệu ở VN có DN nào tự sx được máy trợ thở không vậy? Mình sx lắp ráp được ô tô, liệu có sx hay lắp ráp được món này không ạ. Nếu mình sx được thì cũng có thể xuất khẩu được ạ. Nhất là khi cả thế giới đang cần.
Em hỏi thật vì thấy lo quá, không có ý đá đểu bất cứ ai. Mong cccm chỉ giáo!
Hà Nội đề xuất cho một số công sở nghỉ làm
Chủ tịch thành phố Nguyễn Đức Chung đề nghị cấm người lao động một số ngành kinh doanh về quê, một số cơ quan hành chính được nghỉ để phòng Covid-19.vnexpress.net
Vâng cụ, đây là cơ hội cho xh nhìn nhận rõ bộ mặt thật của y tế( cái này không thể đổ lỗi cho nghèo).Còn dịch vụ thuê giường gấp tại nhiều viện nữa cụ ạ, đa số người nhà bệnh nhân thuê để nằm trông người nhà.
chả thống kê ở các BV thì cụ nghĩ ở đâu có máy thở nữa? Máy thở chỉ dành cho 1 số bệnh nhân nặng nên mỗi viện chỉ có số lượng ít để phục vụ thôi. BV TW ở HN cũng thế thôi. giờ này còn ai phân biệt TW với địa phương nữa. Các nước khác nó cũng thiếu trầm trọng chứ đâu phải chỉ ở VN (cơ sở vật chất của nó còn tốt gấp nhiều lần mình)Chắc anh Chung chưa thống kê các bệnh viện Tw đóng trên địa bàn HN
À, hóa ra BS N.Q.T là bên viện tim sang, em tưởng trùng tên!GD từ viện Tim sang nên còn bỡ ngỡ . Bạch Mai quá to và đông nên việc kiểm soát lây nhiễm chéo gặp nhiều khó khăn.
Với tình hình hậu cần nhiễm bệnh ntn thì k loại trừ 86 87 lây cho nv ở canteen sau đó canteen lây cho nhiều ng khác. Nói chung khoanh BM là có thể xử lý đc 1 phần lớn r . Hy vọng là mấy ng nhà bệnh nhân k ai dính
Bình mà cụ thấy là cung cấp oxi, còn máy thở thì nó hỗ trợ thở khi đã suy hô hấpKo biết các bình thở oxy thông thường ở các bệnh viện cháu thấy có nhiều mà nhỉ ? Ko rõ có khác các máy đặc chủng kia ko
Em nói với các cụ. Tất cả cách ngành sx xếp vào nhóm công nghệ cao, đặc biệt là thiết bị y tế thì coi là con số 0 tròn chỉnh. Trc đây thời bình ai lo làm từ a-z cho nó mệt người. Họ ăn xổi cho nhanh, nên đưa 2 phương án: 1- nhập về (giá cao quan trọng mẹ gì, giá cao tao bán giá cao hơn gấp bội, ko mua thì thôi? Vì tao độc quyền nhập mà). 2- lắp záp từ a-z.Không sản xuất được cụ ơi, nó là thành quả của việc nghiên cứu, ứng dụng hành chục năm, các hãng sản xuất ô tô cũng không sản xuất được, nếu không chuyển giao công nghệ. Còn họ nếu làm chỉ làng nhàng để câu giờ đợi sản phẩm chuẩn thôi, chứ việc ứng dụng thay thế hẳn máy thở là không thể
Một số nước Châu Âu đã có tình trạng lựa chọn người được dùng máy thở cụ êi.Cả nước có 4000, đáp ứng hay k người có chuyên môn họ tính dân cứ cầm đèn chạy trước ô tô làm gì
Cháu nhắc 1 ông là sao chú cứ để nước chảy thoải mái thế, ông ý bảo kệ chứ mình đã trả tiền rồi.cháu nói ra thì lại bảo phân biệt vùng miền chứ ở các bệnh viện mấy ông bà ở tỉnh ra khám hay trông ng nhà cực vô ý thức,như kiểu tao cứ làm bẩn hay vỡ thoải mái,éo phải nơi tao sống
Tuyên truyền thông tin sai lêch thế đã đủ chưa cụ?hết thì bảo người nhà BN vào bóp bóng thở như hồi xưa ý.
Nói vậy thôi, các cụ lưu ý bệnh này tên đúng là "Viêm phổi vũ hán", kinh nghiệm từ 1 số người VN đã mắc và tự chữa bên nước ngoài là phải cố gắng hạn chế được ho và lây xuống phế quản. Thế nên các cụ chịu khó súc miệng nước muối hàng ngày, bị mắc rồi thì cố mà chữa ho. Còn chớm cảm thì xông lá, dùng các phương thuốc để hạn chế.