Cậu cả nhà em.
Ba ơi, sướng nhỉ, nghỉ tết mấy tháng liền
Ăn, ngủ, game, trả bài online thỉnh thoảng mà
Ba ơi, sướng nhỉ, nghỉ tết mấy tháng liền

Ăn, ngủ, game, trả bài online thỉnh thoảng mà

Tội trốn cách ly cụ nhé. Trốn cách ly mà mang bệnh là tình tiết tăng nặng. Ko rõ có đủ quy định pháp luật xử ko nữa hix....Ko bắt mụ này tự cách li sao kết tội lây lan dịch bệnh được, mụ bảo lây lúc trên xe hay thậm chí lây ở thái nguyên lúc đã về nhà thì sao, bảo lây bạch mai thì chứng cứ đâu để truy cứu hình xự đc, xử về ko khai báo y tế khi có nguy cơ hoặc có triệu chứng thì được nhưng chỉ xử phạt hành chính được là cùng. Em BN 17 cũng vậy, khi ko có kl của cơ quan y tế có thẩm quyền là có bệnh truyền nhiễm thì ko bắt xử lý hình sự tội lây lan được đâu.
Chỉ chờ kết quả XN từ BM tối nay và vài ngày sắp tới nếu HN và cả nước tình hình mà nặng, hậu quả lớn, thì tội lỗi của BGĐ BV BM và của LĐ Bộ Y tế vì ko làm tròn trách nhiệm để dịch bệnh lan tràn, thiêu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (như anh riêng đã kết sáng nay), thì ko thể chối cãi và dễ dàng mổ xẻ hơn nhiều.
MK chỉ vì bọn sân sau bán nước xôi và xuất ăn.
Nói thì dễ nhưng cũng khó làm.Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.
Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?
Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?
Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.
Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Ở đây lại bảo chỉ còn 600 mẫu có kết quả trong tối nay thôi cụ ạ, và cho đến giờ thì nhân viên y tế chưa có ai nhiễm bệnh (trừ 2 ca 86, 87). Và ở đây thấy BM đang đề xuất dùng KS Mường Thanh làm nơi ăn chốn ngủ cho y bác sĩ của bệnh viện.![]()
Hơn 5.000 mẫu bệnh phẩm tại Bạch Mai xét nghiệm âm tính
Hà Nội- Trên 7.000 mẫu bệnh phẩm lấy từ nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai, hiện hơn 5.000 mẫu kết quả xét nghiệm âm tính.vnexpress.net
Như vậy 5000 mẫu đã có kq âm tính. Tối nay có nốt 2000 mẫu nữa. Hy vọng sẽ âm tính hết.
Các y bác sỹ có kq âm tính nên được tiếp tục làm việc để chữa bệnh cho bệnh nhân. Nếu cần cách ly thì cách ly tại viện hoặc huy động ks Kim Liên làm điểm cách ly cho bác sỹ bệnh viện, dùng xe riêng đưa đón.
HN có 260 máy thở.Đây cụ ạ:
Ông Chung nói: "Hà Nội đề xuất với ********* cho ý kiến về những lao động làm ở khách sạn, nhà hàng hay những người làm trong các cửa hàng, bán lẻ quần áo trong khu phố cổ không được về quê, ở lại nơi tạm trú. Vì nếu những người này lây nhiễm sẽ mang dịch bệnh đến các tỉnh thành".
![]()
Hà Nội đề nghị Thủ tướng cho phép nghỉ một số cơ quan hành chính
<p><img class='logo-small' title='' src='https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/logo.gif' alt='' />Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đề xuất một số cơ quan hành chính được nghỉ để tập trung chống dịch Covid-19.</p>vietnamnet.vn
Ai từng đi chăm người nhà nằm viện mới hiểu được cảnh này. Giờ người thì nằm viện không biết thế nào, người thì đi cách lyĐọc bài báo mà khó kìm được nước mắt:
“
Ở ngoài cổng bệnh viện, anh Phạm Việt Hưng, 33 tuổi, nhà ở Lĩnh Nam, Hà Nội, cố gắng tiến gần các đoàn ôtô để tìm bóng dáng của mẹ. Ba ngày trước, bố anh hiến thận để ghép cho em trai anh. Sau ca phẫu thuật, cả hai người vẫn đang nằm ở khoa hồi sức. Anh Hưng và mẹ thay nhau vào viện chăm sóc.
Đầu giờ chiều 28/3, anh mang theo hai thùng mì tôm, mấy chai nước lọc, dự định gửi vào bệnh viện cho mẹ dùng. Nhưng Bạch Mai đã bị phong tỏa từ sáng nên anh phải đứng ngóng ngoài cổng đến tối.
Qua điện thoại, anh thấy giọng mẹ lạc đi: "Bác sĩ vừa yêu cầu mẹ phải lên xe đi cách ly tập trung. Nhưng mẹ lo bố và em còn yếu quá, nằm trong viện chưa tự chăm sóc nhau được".
Bà Đào Thị Trinh, 62 tuổi, khóc nức nở trước cổng bệnh viện. Chồng bà nhập viện năm ngày trước, hai mẹ con thay nhau chăm sóc. Hôm trước bà về nhà để con thay ca vào chăm bố. Đến khi nghe tin chồng hôn mê, bà vội bắt xe từ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đến”
![]()
Bệnh viện Bạch Mai ngày đầu tiên cách ly
Hà Nội- 20h tối 28/3, sau khi Bệnh viện Bạch Mai được khử khuẩn, từng đoàn người nhà bệnh nhân xách theo túi quần áo lên xe đến khu cách ly.vnexpress.net
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.
Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?
Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?
Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.
Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Thời gian ủ bệnh từ 2-14 ngày.Thời gian ủ bệnh và có triệu chứng là từ 7 đến 14 ngày. Với ca này, 2 ngày mà đã có triệu chứng thì quá sớm. Do vậy, em vẫn tin vào khả năng test 1 không phát hiện ra hoặc độ tin cậy của test 1 rất thấp.
Bệnh viện như thế này Hn có mà cụ. Vấn đề chi phí đội lên dân không phải ai cũng chịu được. Bệnh viện công thì mức lương thấp, đội ngũ y bác sỹ còn ít, nhu cầu thăm khám điều trị cao. K đáp ứng nổi.Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.
Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?
Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?
Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.
Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Cụ chưa bao giờ phải đi chăm người ốm nặng đúng không?Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.
Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?
Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?
Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.
Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
khó xử lý hình sự. chỉ phạt hành chánh rất nhẹTội trốn cách ly cụ nhé. Trốn cách ly mà mang bệnh là tình tiết tăng nặng. Ko rõ có đủ quy định pháp luật xử ko nữa hix....
Em hoàn toàn đồng ý quan điểm của cụ, bản thân người ốm cũng không thích người khác đến thăm.Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.
Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?
Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?
Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.
Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Cậu cả nhà em.
Ba ơi, sướng nhỉ, nghỉ tết mấy tháng liền
Ăn, ngủ, game, trả bài online thỉnh thoảng mà![]()
Cậu cả nhà em.
Ba ơi, sướng nhỉ, nghỉ tết mấy tháng liền
Ăn, ngủ, game, trả bài online thỉnh thoảng mà![]()
- Bao giờ hết dịch là con được đi khách sạn ạ![]()
2 đứa nhà em tăng cân như heo![]()
Ngày còn bé, chơi với thằng bạn trò Kage. Phá đảo dễ như chơi.Chán như con gián![]()