Em đồng ý với cụ về phương cách quản lý quốc gia khác biệt sẽ có những biện pháp đặc thù riêng và cái hay , dở của nó .
Vấn đề ở chỗ - cách "tiếp cận và quản lý dịch kiểu VN " sẽ tốt khi moị chuyện còn trong vòng kiểm soát . Nó sẽ bộc lộ khiếm khuyết và mặt trái khi dịch bệnh trong tình trạng " lây lan cộng đồng " và có phạm vi trên toàn cầu .
Cụ nghĩ sao về trường họp " bệnh viện bạch mai " " Quán bar ông bụt " " thánh đường hồi giáo ở sài gòn " ? Về lý thuyết chống dịch kiểu VN có còn tác dụng ?
EM chả thấy nó có mặt trái gì cả. Kể cả khi toang rồi thì việc tìm dấu, truy lùng lại càng quan trọng, còn hơn là không làm gì. Mà em hỏi cụ, nguoiwf đi truy lùng bắt nhốt và người chữa bệnh (bác sĩ) không phải là một, tại sao lại ko thể vừa bắt nhốt truy lùng, vừa tập trung chữa bệnh ạ? Em ko hiểu logic cua cụ lắm. Thế giờ ko làm thế thì bệnh bùng lên cảnh sát, dân phòng cugnx có đi chữa bệnh được đâu mà chả đi bắt nhốt, truy lùng? Thế thì tốn nguồn lực chỗ nào, đây là 2 nguồn lực khác nhau đáy chứ?
Châu Âu và Mỹ nhìn vào kinh nghiệm của Trung Quốc để tìm cách đánh bại Covid-19 nhưng giới chuyên gia nói họ có thể đang rút ra bài học sai.
vnexpress.net
Đâ, cái bài này, nó cũng chỉ ra rõ nhé, "Nhiều bài học đã bị bỏ qua", Devi Sridhar, giáo sư y tế công cộng tại Đại học Edinburgh cho biết. "
Phong tỏa chỉ là biện pháp 'câu giờ': Cách duy nhất hiệu quả là phải lần dấu vết ai đã lây cho ai".