Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,423
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
Em thấy bài này viết của bác này trên fb khá hay, cccm có thể đọc tham khảo:

ĐỘC TÀI VÀ DÂN CHỦ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHỦNG HOẢNG

Khi đối diện với khủng hoảng, bao giờ chế độ độc tài (đặc biệt là chế độ toàn trị) cũng có lợi thế hơn chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ thường rất mong manh khi gặp khủng hoảng kinh tế, xã hội, thiên tai hay chiến tranh. Bởi vì khi gặp khủng hoảng thì chính quyền cần phản ứng rất nhanh cho kịp với diễn biến của khủng hoảng.

Chế độ dân chủ không thể phản ứng rất nhanh, vì họ buộc phải hành xử đúng luật/hiến pháp. Cho dù có khủng hoảng thì phe đối lập vẫn có quyền nhòm ngó, giám sát đảng cầm quyền. Dẫn đến mọi quyết định của chính quyền vẫn phải nhìn trước ngó sau. Nếu sơ sẩy, chính phủ có thể phải từ chức hoặc bị đánh đổ lập tức.

Tất nhiên đa số hiến pháp các nước dân chủ đều có điều khoản về tình trạng khẩn cấp. Lúc đó chính quyền có thể áp dụng 1 số luật đặc biệt, tạm thời, để có thể tăng thêm quyền lực hành pháp, ngả sang hướng độc tài để xử lý khủng hoảng. Tuy nhiên, cho dù thế nào, thì việc ban bố tình trạng khẩn cấp vẫn phải có độ trễ và phải hội đủ các điều kiện thì mới được. Lúc đó khủng hoảng đã có thể gây nên hậu quả bi thảm rồi. Dịch cúm Tàu ở các nước phương Tây vừa rồi đã cho thấy điều đó. Chính quyền phản ứng không kịp quyết liệt để ngăn chặn dịch bệnh.

Chế độ độc tài có lợi thế là quyết định rất nhanh. Người dân của chế độ độc tài cũng quen với việc bị áp đặt bởi chính quyền, sẵn sàng chấp nhận hi sinh lợi ích cá nhân hay nhóm nhỏ của mình cho lợi ích của đa số hoặc lợi ích của chính quyền.

Khi có khủng hoảng, người dân nước độc tài thường dễ dàng chấp nhận nghe theo chính quyền răm rắp, không ai dám có ý kiến đối lập. Họ mặc định coi việc làm theo quyết định của chính quyền là sự đoàn kết và chấp nhận các quyết định đó là hiển nhiên đúng, miễn bàn cãi. Lúc đó đám đông mất hết lý trí, họ tuân thủ chỉ đạo của chính quyền, bỏ qua hết các sai sót, nếu có, chấp nhận hậu xét, hoặc miễn hồi tố.

Chính vì thế, mình vẫn cho rằng chế độ CS là tối ưu cho chiến tranh vì chiến tranh cũng là 1 dạng khủng hoảng tổng hợp về các mặt kinh tế, xã hội, chính trị. CS sẽ không thua (ít ra là hòa) trong các cuộc chiến với các nước có thể chế dân chủ.

Hồi chiến tranh Việt - Pháp và chiến tranh VN, đa số dân VN chấp nhận đi theo đảng CS, với lý do như đã phân tích bên trên. Họ sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân, thậm chí cả tính mạng, vì cái chung là giành độc lập (với Pháp) và "chống Mỹ cứu nước" (với Mỹ). Lúc đó người dân theo đảng CS chỉ đơn giản vì 2 lý do đó chứ đa số chả hiểu quái gì về bản chất chế độ (các ưu, nhược điểm và quản lý kinh tế, chính trị, xã hội). Thậm chí nhiều trí thức cao cấp cũng bị cuốn theo đoàn tàu CS chỉ vì lý do trên, 1 cách vô điều kiện, như thành phần thứ 3 của VNCH.

Đến khi hòa bình rồi thì người dân không còn bị cuồng theo 1 hướng nữa thì mới bắt đầu vắt tay lên trán ngẫm nghĩ xem chế độ đúng sai thế nào, nó có lừa mình không. Thì mới vỡ lẽ ra nhiều cái, thấy chế độ cũng sai sai về quản lý kinh tế, về đàn áp dân chủ...là những vấn đề mà trong giai đoạn khủng hoảng, chiến tranh, người dân dễ dàng chấp nhận hi sinh. Thế là quay ra vượt biên, nếu có thể.

Chính những người trước đây 1 lòng 1 dạ theo đảng cũng có thể vượt biên hoặc tự diễn biến. Như vậy, điểm yếu của chế độ CS chính là khi hòa bình, yên ổn. Nếu cả làng cùng khủng hoảng thì CS sẽ có lợi thế. Nhưng khi yên bình thì dân chủ mới tỏ ra ưu việt.

Vào giai đoạn hậu khủng hoảng, cần phục hồi kinh tế, thì thể chế dân chủ lại chiếm ưu thế. Là do nó có cơ chế sửa sai rất nhanh, do sự cai trị mềm dẻo, dễ dàng theo đổi theo thời cuộc. Chính vì vậy, dù trải qua bao thăng trầm, chế độ tư bản có khả năng tiến hóa, biến đổi, đa màu sắc khiến nó bền vững.

Nước Mỹ đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh lớn nhỏ và vài lần khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng vẫn mạnh mẽ vượt qua. Lịch sử cho thấy, thường đảng Dân chủ mới là đảng dẫn dắt nước Mỹ vượt qua khủng hoảng. Lý do cũng như trên, bởi vì đảng DC gần với CS hơn, khi khủng hoảng xảy ra, nước Mỹ cũng phải dùng những biện pháp cai trị áp đặt của nhà nước. Ví dụ điển hình như khi thế chiến 2 nổ ra, nước Mỹ cũng phải áp dụng chế độ tem phiếu.

TT Franklin D. Roosevelt của đảng Dân chủ đã là đưa TT Mỹ ra khỏi Đại khủng hoảng những năm 30 và qua giai đoạn cam go nhất của thế chiến 2. Sau đó, người kế nhiệm ông là Harry S. Truman, cũng của đảng DC, là người đưa nước Mỹ tới chiến thắng trong thế chiến 2 và những năm đầu của chiến tranh lạnh.

Những năm ác liệt nhất của chiến tranh VN, thì đảng DC cũng nắm quyền. Còn đảng CH kết thúc chiến tranh bởi việc rút quân.

Đảng DC cũng đưa nước Mỹ qua khỏi khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cùng TT Obama. Khi hết chiến tranh và khủng hoảng, thì đảng CH mới khiến nước Mỹ phục hồi kinh tế và giàu mạnh.

Như vậy, nếu dịch cúm Tàu toàn cầu này kéo dài, thì đảng CH của Trump và thể chế dân chủ Tây Âu sẽ yếu thế, phe CS như TQ, VN, hay gần giống CS như Nga sẽ nổi lên do cờ đến tay họ, tha hồ thủ dâm dân tộc, thu phục được nhân tâm.

Nếu dịch này gây khủng hoảng kinh tế lớn, rất có thể cánh tả phương Tây sẽ nắm quyền. Nhưng dù là cánh nào, thì phương Tây cũng sẽ phục hồi sau khủng hoảng nhanh hơn CS rất nhiều.

Sau dịch bệnh, TQ và VN sẽ bị khủng hoảng kinh tế nặng hơn các nước phương Tây rất nhiều, do các nước này đầu tư quá nhiều tiền vào việc chống dịch và đánh bóng hình ảnh "vì nhân dân phục vụ". Những quyết định độc tài cũng dễ phạm sai lầm do không còn cơ chế phản biện do tình huống khẩn cấp.

Khủng hoảng dịch bệnh cũng là cơ hội tham nhũng có 1 không 2 cho thể chế độc tài. Vì các nhà lãnh đạo từ địa phương đến TƯ được thoải mái chi tiêu chống dịch mà có thể bỏ qua các nguyên tắc kiểm soát chéo và cạnh tranh tối thiểu như đấu thầu, thanh tra, kiểm toán, quy trình phê duyệt dự án, giống như thời chiến (chống dịch như chống giặc).

Vì đây là cơ hội CÓ THỂ tham nhũng nên chính quyền độc tài lại càng muốn độc quyền chống dịch, không muốn san sẻ việc này cho các nhóm tư nhân độc lập hay xã hội dân sự. Tất cả bắt buộc phải chỉ do 1 mối duy nhất do nhà nước kiểm soát. Nếu tư nhân tham gia chống dịch lại có uy tín hơn nhà nước thì rất nguy hiểm cho chế độ.

Như vậy, khủng hoảng kinh tế sẽ càng thêm nặng nề.

Theo kinh nghiệm từ lịch sử nói trên, những gì đang xảy ra ở VN chả có gì khác với quá khứ thời chiến tranh. Đa số dân đang 1 lòng theo đảng. Một số người trước đây ở thế lừng chừng thì nay bỗng dưng cảm kích, xúc động với sự lãnh đạo chống dịch tài tình của đảng và CP.

Việc bắt bớ, đàn áp đối lập dễ dàng được người dân ủng hộ. Thời chống Mỹ, vụ án Xét lại chống đảng hay vụ Nhân văn Giai phẩm khiến nhiều người phải đi tù hoặc giam lỏng mà không cần thông qua các bước tố tụng. Còn bây giờ, 1 loạt các FBker "tung tin đồn thất thiệt" bị triệu tập, bắt gỡ stt, phạt tiền, khiến cho tiếng nói đối lập phải chùn bước và người dân dễ dàng chấp nhận.

Nhưng rồi khủng hoảng nào cũng phải kết thúc. Lúc đó người dân phải đối diện với mối lo cơm áo gạo tiền. Chính quyền nào nhanh chóng đưa đất nước qua khủng hoảng để hồi phục kinh tế, thì mới giữ được uy tín bền vững, lâu dài.

Dịch bệnh ăn nhau về gà gáy. Cuối cùng nước nào nhanh chóng phục hồi kinh tế mới là nước chống dịch thành công. Các con số hiện nay chưa nói lên điều gì cả, nhất là khi dịch bệnh vẫn còn đang tiếp diễn. Nếu chỉ dựa vào số liệu được công bố đến thời điểm này, có lẽ Lào mới đáng ngạo nghễ nhất thế giới. Những nước nghèo nhất mới là những nước ít mắc dịch nhất!

Ảnh đính kèm là biểu đồ mắc dịch của các nước dựa trên GDP đầu người (trục x) và số ca dương tính trên triệu người (trục y). Các nước giàu thường DC hơn (dẫn đến số liệu minh bạch và có khả năng test nhiều hơn các nước nghèo và độc tài)


Nguồn: Dương Quốc Chính
Hay chỗ nào vậy cụ? Anh ta gom vào Âu - Mỹ = "dân chủ" rồi đem so sánh với Việt nam là vớ vẩn.

Hỏi anh ta xem giờ đem so sánh Việt nam với môt vài quốc gia khác theo thể chế DC mà nằm ngoài Âu - Mỹ có được ko? Có còn đúng ko?
 

TKK

Xe tăng
Biển số
OF-414031
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
1,617
Động cơ
244,365 Mã lực
Dự báo tình hình sẽ phức tạp, các giải pháp mạnh tay từng bước được áp dụng. Hy vọng sớm khống chế và đẩy lùi dịch bệnh.
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,670,451 Mã lực
Em thấy dù tất cả đều mất mát, người nhiều, người ít, nhưng đây cũng là cơ hội để hỏi han và hợp tác nhiều hơn, bỏ bớt mấy thứ phù phiếm,

ai sống được qua đến dịch thì cơ hội phát triển sẽ rất lớn.
 

Toietmoi

Xe điện
Biển số
OF-374214
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
3,539
Động cơ
348,311 Mã lực
Dù đang được cách ly tập trung tại bệnh viện nhưng đối tượng vẫn trộm cắp tài sản của bạn cùng phòng.

Chiều 24-3, một lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết cơ quan công an đã làm rõ vụ trộm cắp tài sản trong khu cách ly phòng chống dịch bệnh Covid-19 của đơn vị.

 

ref2020

Xe tải
Biển số
OF-710124
Ngày cấp bằng
11/12/19
Số km
241
Động cơ
93,320 Mã lực
Cái tết dài nhất lịch sử của các cháu
 

LienPhuong

Xe điện
Biển số
OF-403748
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
2,774
Động cơ
257,088 Mã lực
Em thấy bài này viết của bác này trên fb khá hay, cccm có thể đọc tham khảo:

ĐỘC TÀI VÀ DÂN CHỦ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHỦNG HOẢNG

Khi đối diện với khủng hoảng, bao giờ chế độ độc tài (đặc biệt là chế độ toàn trị) cũng có lợi thế hơn chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ thường rất mong manh khi gặp khủng hoảng kinh tế, xã hội, thiên tai hay chiến tranh. Bởi vì khi gặp khủng hoảng thì chính quyền cần phản ứng rất nhanh cho kịp với diễn biến của khủng hoảng.

Chế độ dân chủ không thể phản ứng rất nhanh, vì họ buộc phải hành xử đúng luật/hiến pháp. Cho dù có khủng hoảng thì phe đối lập vẫn có quyền nhòm ngó, giám sát đảng cầm quyền. Dẫn đến mọi quyết định của chính quyền vẫn phải nhìn trước ngó sau. Nếu sơ sẩy, chính phủ có thể phải từ chức hoặc bị đánh đổ lập tức.

Tất nhiên đa số hiến pháp các nước dân chủ đều có điều khoản về tình trạng khẩn cấp. Lúc đó chính quyền có thể áp dụng 1 số luật đặc biệt, tạm thời, để có thể tăng thêm quyền lực hành pháp, ngả sang hướng độc tài để xử lý khủng hoảng. Tuy nhiên, cho dù thế nào, thì việc ban bố tình trạng khẩn cấp vẫn phải có độ trễ và phải hội đủ các điều kiện thì mới được. Lúc đó khủng hoảng đã có thể gây nên hậu quả bi thảm rồi. Dịch cúm Tàu ở các nước phương Tây vừa rồi đã cho thấy điều đó. Chính quyền phản ứng không kịp quyết liệt để ngăn chặn dịch bệnh.

Chế độ độc tài có lợi thế là quyết định rất nhanh. Người dân của chế độ độc tài cũng quen với việc bị áp đặt bởi chính quyền, sẵn sàng chấp nhận hi sinh lợi ích cá nhân hay nhóm nhỏ của mình cho lợi ích của đa số hoặc lợi ích của chính quyền.

Khi có khủng hoảng, người dân nước độc tài thường dễ dàng chấp nhận nghe theo chính quyền răm rắp, không ai dám có ý kiến đối lập. Họ mặc định coi việc làm theo quyết định của chính quyền là sự đoàn kết và chấp nhận các quyết định đó là hiển nhiên đúng, miễn bàn cãi. Lúc đó đám đông mất hết lý trí, họ tuân thủ chỉ đạo của chính quyền, bỏ qua hết các sai sót, nếu có, chấp nhận hậu xét, hoặc miễn hồi tố.

Chính vì thế, mình vẫn cho rằng chế độ CS là tối ưu cho chiến tranh vì chiến tranh cũng là 1 dạng khủng hoảng tổng hợp về các mặt kinh tế, xã hội, chính trị. CS sẽ không thua (ít ra là hòa) trong các cuộc chiến với các nước có thể chế dân chủ.

Hồi chiến tranh Việt - Pháp và chiến tranh VN, đa số dân VN chấp nhận đi theo đảng CS, với lý do như đã phân tích bên trên. Họ sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân, thậm chí cả tính mạng, vì cái chung là giành độc lập (với Pháp) và "chống Mỹ cứu nước" (với Mỹ). Lúc đó người dân theo đảng CS chỉ đơn giản vì 2 lý do đó chứ đa số chả hiểu quái gì về bản chất chế độ (các ưu, nhược điểm và quản lý kinh tế, chính trị, xã hội). Thậm chí nhiều trí thức cao cấp cũng bị cuốn theo đoàn tàu CS chỉ vì lý do trên, 1 cách vô điều kiện, như thành phần thứ 3 của VNCH.

Đến khi hòa bình rồi thì người dân không còn bị cuồng theo 1 hướng nữa thì mới bắt đầu vắt tay lên trán ngẫm nghĩ xem chế độ đúng sai thế nào, nó có lừa mình không. Thì mới vỡ lẽ ra nhiều cái, thấy chế độ cũng sai sai về quản lý kinh tế, về đàn áp dân chủ...là những vấn đề mà trong giai đoạn khủng hoảng, chiến tranh, người dân dễ dàng chấp nhận hi sinh. Thế là quay ra vượt biên, nếu có thể.

Chính những người trước đây 1 lòng 1 dạ theo đảng cũng có thể vượt biên hoặc tự diễn biến. Như vậy, điểm yếu của chế độ CS chính là khi hòa bình, yên ổn. Nếu cả làng cùng khủng hoảng thì CS sẽ có lợi thế. Nhưng khi yên bình thì dân chủ mới tỏ ra ưu việt.

Vào giai đoạn hậu khủng hoảng, cần phục hồi kinh tế, thì thể chế dân chủ lại chiếm ưu thế. Là do nó có cơ chế sửa sai rất nhanh, do sự cai trị mềm dẻo, dễ dàng theo đổi theo thời cuộc. Chính vì vậy, dù trải qua bao thăng trầm, chế độ tư bản có khả năng tiến hóa, biến đổi, đa màu sắc khiến nó bền vững.

Nước Mỹ đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh lớn nhỏ và vài lần khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng vẫn mạnh mẽ vượt qua. Lịch sử cho thấy, thường đảng Dân chủ mới là đảng dẫn dắt nước Mỹ vượt qua khủng hoảng. Lý do cũng như trên, bởi vì đảng DC gần với CS hơn, khi khủng hoảng xảy ra, nước Mỹ cũng phải dùng những biện pháp cai trị áp đặt của nhà nước. Ví dụ điển hình như khi thế chiến 2 nổ ra, nước Mỹ cũng phải áp dụng chế độ tem phiếu.

TT Franklin D. Roosevelt của đảng Dân chủ đã là đưa TT Mỹ ra khỏi Đại khủng hoảng những năm 30 và qua giai đoạn cam go nhất của thế chiến 2. Sau đó, người kế nhiệm ông là Harry S. Truman, cũng của đảng DC, là người đưa nước Mỹ tới chiến thắng trong thế chiến 2 và những năm đầu của chiến tranh lạnh.

Những năm ác liệt nhất của chiến tranh VN, thì đảng DC cũng nắm quyền. Còn đảng CH kết thúc chiến tranh bởi việc rút quân.

Đảng DC cũng đưa nước Mỹ qua khỏi khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cùng TT Obama. Khi hết chiến tranh và khủng hoảng, thì đảng CH mới khiến nước Mỹ phục hồi kinh tế và giàu mạnh.

Như vậy, nếu dịch cúm Tàu toàn cầu này kéo dài, thì đảng CH của Trump và thể chế dân chủ Tây Âu sẽ yếu thế, phe CS như TQ, VN, hay gần giống CS như Nga sẽ nổi lên do cờ đến tay họ, tha hồ thủ dâm dân tộc, thu phục được nhân tâm.

Nếu dịch này gây khủng hoảng kinh tế lớn, rất có thể cánh tả phương Tây sẽ nắm quyền. Nhưng dù là cánh nào, thì phương Tây cũng sẽ phục hồi sau khủng hoảng nhanh hơn CS rất nhiều.

Sau dịch bệnh, TQ và VN sẽ bị khủng hoảng kinh tế nặng hơn các nước phương Tây rất nhiều, do các nước này đầu tư quá nhiều tiền vào việc chống dịch và đánh bóng hình ảnh "vì nhân dân phục vụ". Những quyết định độc tài cũng dễ phạm sai lầm do không còn cơ chế phản biện do tình huống khẩn cấp.

Khủng hoảng dịch bệnh cũng là cơ hội tham nhũng có 1 không 2 cho thể chế độc tài. Vì các nhà lãnh đạo từ địa phương đến TƯ được thoải mái chi tiêu chống dịch mà có thể bỏ qua các nguyên tắc kiểm soát chéo và cạnh tranh tối thiểu như đấu thầu, thanh tra, kiểm toán, quy trình phê duyệt dự án, giống như thời chiến (chống dịch như chống giặc).

Vì đây là cơ hội CÓ THỂ tham nhũng nên chính quyền độc tài lại càng muốn độc quyền chống dịch, không muốn san sẻ việc này cho các nhóm tư nhân độc lập hay xã hội dân sự. Tất cả bắt buộc phải chỉ do 1 mối duy nhất do nhà nước kiểm soát. Nếu tư nhân tham gia chống dịch lại có uy tín hơn nhà nước thì rất nguy hiểm cho chế độ.

Như vậy, khủng hoảng kinh tế sẽ càng thêm nặng nề.

Theo kinh nghiệm từ lịch sử nói trên, những gì đang xảy ra ở VN chả có gì khác với quá khứ thời chiến tranh. Đa số dân đang 1 lòng theo đảng. Một số người trước đây ở thế lừng chừng thì nay bỗng dưng cảm kích, xúc động với sự lãnh đạo chống dịch tài tình của đảng và CP.

Việc bắt bớ, đàn áp đối lập dễ dàng được người dân ủng hộ. Thời chống Mỹ, vụ án Xét lại chống đảng hay vụ Nhân văn Giai phẩm khiến nhiều người phải đi tù hoặc giam lỏng mà không cần thông qua các bước tố tụng. Còn bây giờ, 1 loạt các FBker "tung tin đồn thất thiệt" bị triệu tập, bắt gỡ stt, phạt tiền, khiến cho tiếng nói đối lập phải chùn bước và người dân dễ dàng chấp nhận.

Nhưng rồi khủng hoảng nào cũng phải kết thúc. Lúc đó người dân phải đối diện với mối lo cơm áo gạo tiền. Chính quyền nào nhanh chóng đưa đất nước qua khủng hoảng để hồi phục kinh tế, thì mới giữ được uy tín bền vững, lâu dài.

Dịch bệnh ăn nhau về gà gáy. Cuối cùng nước nào nhanh chóng phục hồi kinh tế mới là nước chống dịch thành công. Các con số hiện nay chưa nói lên điều gì cả, nhất là khi dịch bệnh vẫn còn đang tiếp diễn. Nếu chỉ dựa vào số liệu được công bố đến thời điểm này, có lẽ Lào mới đáng ngạo nghễ nhất thế giới. Những nước nghèo nhất mới là những nước ít mắc dịch nhất!

Ảnh đính kèm là biểu đồ mắc dịch của các nước dựa trên GDP đầu người (trục x) và số ca dương tính trên triệu người (trục y). Các nước giàu thường DC hơn (dẫn đến số liệu minh bạch và có khả năng test nhiều hơn các nước nghèo và độc tài)


Nguồn: Dương Quốc Chính
Bài viết quá duy ý chí và hàm hồ.
Em chỉ dẫn đến một điểm rất sai và phiến diện thôi "Khi có khủng hoảng, người dân nước độc tài thường dễ dàng chấp nhận nghe theo chính quyền răm rắp, không ai dám có ý kiến đối lập. Họ mặc định coi việc làm theo quyết định của chính quyền là sự đoàn kết và chấp nhận các quyết định đó là hiển nhiên đúng, miễn bàn cãi. Lúc đó đám đông mất hết lý trí, họ tuân thủ chỉ đạo của chính quyền, bỏ qua hết các sai sót, nếu có, chấp nhận hậu xét, hoặc miễn hồi tố."

Căn cứ đâu mà phán xét ngu xuẩn vậy, đây là chụp mũ thì đúng hơn.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Dù đang được cách ly tập trung tại bệnh viện nhưng đối tượng vẫn trộm cắp tài sản của bạn cùng phòng.

Chiều 24-3, một lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết cơ quan công an đã làm rõ vụ trộm cắp tài sản trong khu cách ly phòng chống dịch bệnh Covid-19 của đơn vị.

Đến cười đứt ruột với mấy ông ba ngơ. Nhóm người cách ly thì ít, cam chắc chắn nhiều... Thoát thế nào dc =))
 

davidhaii

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296788
Ngày cấp bằng
28/10/13
Số km
4,331
Động cơ
354,865 Mã lực
Việt nam còn một lực lượng rất mạnh, chưa phải vào cuộc, để dành cho khi dịch bùng phát mạnh hơn là lực lượng Quân Y.
"Sức chịu đựng" của Việt nam vẫn còn tốt lắm, mới vài chục ca bệnh, còn lâu mới đến lúc phải buông xuôi đâu.
Em tưởng lực lượng Quân Y đang tham gia ở các khu cách ly mà cụ . Phải nói VN xác định ngay từ đầu như chống giặc nên có quân đội tham gia nên cũng yên tâm. Giờ đầy nước châu âu mới huy động quân đội.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,555
Động cơ
508,611 Mã lực
Em thấy bài này viết của bác này trên fb khá hay, cccm có thể đọc tham khảo:

ĐỘC TÀI VÀ DÂN CHỦ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHỦNG HOẢNG

Khi đối diện với khủng hoảng, bao giờ chế độ độc tài (đặc biệt là chế độ toàn trị) cũng có lợi thế hơn chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ thường rất mong manh khi gặp khủng hoảng kinh tế, xã hội, thiên tai hay chiến tranh. Bởi vì khi gặp khủng hoảng thì chính quyền cần phản ứng rất nhanh cho kịp với diễn biến của khủng hoảng.

Chế độ dân chủ không thể phản ứng rất nhanh, vì họ buộc phải hành xử đúng luật/hiến pháp. Cho dù có khủng hoảng thì phe đối lập vẫn có quyền nhòm ngó, giám sát đảng cầm quyền. Dẫn đến mọi quyết định của chính quyền vẫn phải nhìn trước ngó sau. Nếu sơ sẩy, chính phủ có thể phải từ chức hoặc bị đánh đổ lập tức.

Tất nhiên đa số hiến pháp các nước dân chủ đều có điều khoản về tình trạng khẩn cấp. Lúc đó chính quyền có thể áp dụng 1 số luật đặc biệt, tạm thời, để có thể tăng thêm quyền lực hành pháp, ngả sang hướng độc tài để xử lý khủng hoảng. Tuy nhiên, cho dù thế nào, thì việc ban bố tình trạng khẩn cấp vẫn phải có độ trễ và phải hội đủ các điều kiện thì mới được. Lúc đó khủng hoảng đã có thể gây nên hậu quả bi thảm rồi. Dịch cúm Tàu ở các nước phương Tây vừa rồi đã cho thấy điều đó. Chính quyền phản ứng không kịp quyết liệt để ngăn chặn dịch bệnh.

Chế độ độc tài có lợi thế là quyết định rất nhanh. Người dân của chế độ độc tài cũng quen với việc bị áp đặt bởi chính quyền, sẵn sàng chấp nhận hi sinh lợi ích cá nhân hay nhóm nhỏ của mình cho lợi ích của đa số hoặc lợi ích của chính quyền.

Khi có khủng hoảng, người dân nước độc tài thường dễ dàng chấp nhận nghe theo chính quyền răm rắp, không ai dám có ý kiến đối lập. Họ mặc định coi việc làm theo quyết định của chính quyền là sự đoàn kết và chấp nhận các quyết định đó là hiển nhiên đúng, miễn bàn cãi. Lúc đó đám đông mất hết lý trí, họ tuân thủ chỉ đạo của chính quyền, bỏ qua hết các sai sót, nếu có, chấp nhận hậu xét, hoặc miễn hồi tố.

Chính vì thế, mình vẫn cho rằng chế độ CS là tối ưu cho chiến tranh vì chiến tranh cũng là 1 dạng khủng hoảng tổng hợp về các mặt kinh tế, xã hội, chính trị. CS sẽ không thua (ít ra là hòa) trong các cuộc chiến với các nước có thể chế dân chủ.

Hồi chiến tranh Việt - Pháp và chiến tranh VN, đa số dân VN chấp nhận đi theo đảng CS, với lý do như đã phân tích bên trên. Họ sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân, thậm chí cả tính mạng, vì cái chung là giành độc lập (với Pháp) và "chống Mỹ cứu nước" (với Mỹ). Lúc đó người dân theo đảng CS chỉ đơn giản vì 2 lý do đó chứ đa số chả hiểu quái gì về bản chất chế độ (các ưu, nhược điểm và quản lý kinh tế, chính trị, xã hội). Thậm chí nhiều trí thức cao cấp cũng bị cuốn theo đoàn tàu CS chỉ vì lý do trên, 1 cách vô điều kiện, như thành phần thứ 3 của VNCH.

Đến khi hòa bình rồi thì người dân không còn bị cuồng theo 1 hướng nữa thì mới bắt đầu vắt tay lên trán ngẫm nghĩ xem chế độ đúng sai thế nào, nó có lừa mình không. Thì mới vỡ lẽ ra nhiều cái, thấy chế độ cũng sai sai về quản lý kinh tế, về đàn áp dân chủ...là những vấn đề mà trong giai đoạn khủng hoảng, chiến tranh, người dân dễ dàng chấp nhận hi sinh. Thế là quay ra vượt biên, nếu có thể.

Chính những người trước đây 1 lòng 1 dạ theo đảng cũng có thể vượt biên hoặc tự diễn biến. Như vậy, điểm yếu của chế độ CS chính là khi hòa bình, yên ổn. Nếu cả làng cùng khủng hoảng thì CS sẽ có lợi thế. Nhưng khi yên bình thì dân chủ mới tỏ ra ưu việt.

Vào giai đoạn hậu khủng hoảng, cần phục hồi kinh tế, thì thể chế dân chủ lại chiếm ưu thế. Là do nó có cơ chế sửa sai rất nhanh, do sự cai trị mềm dẻo, dễ dàng theo đổi theo thời cuộc. Chính vì vậy, dù trải qua bao thăng trầm, chế độ tư bản có khả năng tiến hóa, biến đổi, đa màu sắc khiến nó bền vững.

Nước Mỹ đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh lớn nhỏ và vài lần khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng vẫn mạnh mẽ vượt qua. Lịch sử cho thấy, thường đảng Dân chủ mới là đảng dẫn dắt nước Mỹ vượt qua khủng hoảng. Lý do cũng như trên, bởi vì đảng DC gần với CS hơn, khi khủng hoảng xảy ra, nước Mỹ cũng phải dùng những biện pháp cai trị áp đặt của nhà nước. Ví dụ điển hình như khi thế chiến 2 nổ ra, nước Mỹ cũng phải áp dụng chế độ tem phiếu.

TT Franklin D. Roosevelt của đảng Dân chủ đã là đưa TT Mỹ ra khỏi Đại khủng hoảng những năm 30 và qua giai đoạn cam go nhất của thế chiến 2. Sau đó, người kế nhiệm ông là Harry S. Truman, cũng của đảng DC, là người đưa nước Mỹ tới chiến thắng trong thế chiến 2 và những năm đầu của chiến tranh lạnh.

Những năm ác liệt nhất của chiến tranh VN, thì đảng DC cũng nắm quyền. Còn đảng CH kết thúc chiến tranh bởi việc rút quân.

Đảng DC cũng đưa nước Mỹ qua khỏi khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cùng TT Obama. Khi hết chiến tranh và khủng hoảng, thì đảng CH mới khiến nước Mỹ phục hồi kinh tế và giàu mạnh.

Như vậy, nếu dịch cúm Tàu toàn cầu này kéo dài, thì đảng CH của Trump và thể chế dân chủ Tây Âu sẽ yếu thế, phe CS như TQ, VN, hay gần giống CS như Nga sẽ nổi lên do cờ đến tay họ, tha hồ thủ dâm dân tộc, thu phục được nhân tâm.

Nếu dịch này gây khủng hoảng kinh tế lớn, rất có thể cánh tả phương Tây sẽ nắm quyền. Nhưng dù là cánh nào, thì phương Tây cũng sẽ phục hồi sau khủng hoảng nhanh hơn CS rất nhiều.

Sau dịch bệnh, TQ và VN sẽ bị khủng hoảng kinh tế nặng hơn các nước phương Tây rất nhiều, do các nước này đầu tư quá nhiều tiền vào việc chống dịch và đánh bóng hình ảnh "vì nhân dân phục vụ". Những quyết định độc tài cũng dễ phạm sai lầm do không còn cơ chế phản biện do tình huống khẩn cấp.

Khủng hoảng dịch bệnh cũng là cơ hội tham nhũng có 1 không 2 cho thể chế độc tài. Vì các nhà lãnh đạo từ địa phương đến TƯ được thoải mái chi tiêu chống dịch mà có thể bỏ qua các nguyên tắc kiểm soát chéo và cạnh tranh tối thiểu như đấu thầu, thanh tra, kiểm toán, quy trình phê duyệt dự án, giống như thời chiến (chống dịch như chống giặc).

Vì đây là cơ hội CÓ THỂ tham nhũng nên chính quyền độc tài lại càng muốn độc quyền chống dịch, không muốn san sẻ việc này cho các nhóm tư nhân độc lập hay xã hội dân sự. Tất cả bắt buộc phải chỉ do 1 mối duy nhất do nhà nước kiểm soát. Nếu tư nhân tham gia chống dịch lại có uy tín hơn nhà nước thì rất nguy hiểm cho chế độ.

Như vậy, khủng hoảng kinh tế sẽ càng thêm nặng nề.

Theo kinh nghiệm từ lịch sử nói trên, những gì đang xảy ra ở VN chả có gì khác với quá khứ thời chiến tranh. Đa số dân đang 1 lòng theo đảng. Một số người trước đây ở thế lừng chừng thì nay bỗng dưng cảm kích, xúc động với sự lãnh đạo chống dịch tài tình của đảng và CP.

Việc bắt bớ, đàn áp đối lập dễ dàng được người dân ủng hộ. Thời chống Mỹ, vụ án Xét lại chống đảng hay vụ Nhân văn Giai phẩm khiến nhiều người phải đi tù hoặc giam lỏng mà không cần thông qua các bước tố tụng. Còn bây giờ, 1 loạt các FBker "tung tin đồn thất thiệt" bị triệu tập, bắt gỡ stt, phạt tiền, khiến cho tiếng nói đối lập phải chùn bước và người dân dễ dàng chấp nhận.

Nhưng rồi khủng hoảng nào cũng phải kết thúc. Lúc đó người dân phải đối diện với mối lo cơm áo gạo tiền. Chính quyền nào nhanh chóng đưa đất nước qua khủng hoảng để hồi phục kinh tế, thì mới giữ được uy tín bền vững, lâu dài.

Dịch bệnh ăn nhau về gà gáy. Cuối cùng nước nào nhanh chóng phục hồi kinh tế mới là nước chống dịch thành công. Các con số hiện nay chưa nói lên điều gì cả, nhất là khi dịch bệnh vẫn còn đang tiếp diễn. Nếu chỉ dựa vào số liệu được công bố đến thời điểm này, có lẽ Lào mới đáng ngạo nghễ nhất thế giới. Những nước nghèo nhất mới là những nước ít mắc dịch nhất!

Ảnh đính kèm là biểu đồ mắc dịch của các nước dựa trên GDP đầu người (trục x) và số ca dương tính trên triệu người (trục y). Các nước giàu thường DC hơn (dẫn đến số liệu minh bạch và có khả năng test nhiều hơn các nước nghèo và độc tài)


Nguồn: Dương Quốc Chính
thực tế thì 30 năm qua chính tung của mới là nước phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng chiến tranh
 

ate1987

Xe tăng
Biển số
OF-468744
Ngày cấp bằng
8/11/16
Số km
1,723
Động cơ
62,468 Mã lực
Túm lại, vẫn là cái đói. Sức chịu đựng có giới hạn, sang tháng 5 thì tất cả cuộc sống phải trở lại, hàng quán mở trở lại, công ăn việc làm phải trở lại. Hiện tại, hàng trăm nghìn cửa hàng, trung tâm đóng cửa, hàng hóa sx ra ko tiêu thụ được, hàng triệu người thất nghiệp.
Mỹ -âu thì họ trợ cấp tiền cho dân sống qua mùa dịch nhưng VN thì phải kiếm tiền nuôi gia đình. Dân chứng khoán mới phát biểu lúc này tiền mặt là Hoàng Đế.
Dù chuyện gì xảy ra cấm hay ko cấm sang tháng 5 người dân cũng lao đầu vào làm ăn. Lúc ấy tất nhiên là mặt trái của nó là lây lan virus Vũ hán tăng mạnh và cái tôi muốn nói là : chuẩn bị tâm lý để ko bị sợ hãi thái quá.
Trợ cấp tiền cho người dân để sống qua mùa dịch . nghe nó hay ho mĩ miều thế.
Thế ai sản xuất cho ông lấy tiền mà mua =)) Hay lấy tiền về ăn tiền là no được .
Mà tóm lại là cụ muốn làm ntn tư vấn cho chính phủ phát xem nào ???.
 

davidhaii

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296788
Ngày cấp bằng
28/10/13
Số km
4,331
Động cơ
354,865 Mã lực
Bần cùng khác chết đói mà cụ. Bần cùng ở đây là không còn nguồn thu nhập, không có tiền khám chữa bệnh, không có tiền đóng học cho con. Người nhà bệnh chờ chết, con cái bỏ học đủ làm người ta quẫn trí chưa cụ? Cụ đừng so với năm 45. Giờ chỉ cần quay lại thời tem phiếu thực phẩm như hồi bao cấp là cũng đủ loạn rồi cần gì đói. Từ khổ lên sướng thì dễ. Từ sướng về khổ mới khó.
Cụ đừng nói Nhà nước sẽ miễn phí y tế và giáo dục cho những gia đình thất nghiệp nhé. Nền kinh tế sụp đổ như vậy thì bản thân Nhà nước muốn cân đối thu chi như bình thường đã quá khó rồi.
Các nước xảy ra "cách mạng màu", "mùa xuân Ả rập" đều xuất phát từ một vài triệu người thất nghiệp đó.
Nhà em chả sợ như cụ nói vì chịu khổ từ thời bao cấp mãi quen rồi sướng k chịu được, ăn uống toàn rau đậu mắm cá, vẫn dùng quạt chả có điều hoà, vẫn giặt tay mà k có máy giặt, mất điện thì nấu bếp củi bếp than tổ ong, mất nước đã có cái giếng :D.
 
Chỉnh sửa cuối:

maitrang1972

Xe điện
Biển số
OF-189866
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
2,550
Động cơ
358,223 Mã lực
Cuối cùng bạn Lào cũng dính, thật buồn.
Nhưng tại sao mình không dẫn nguồn trực tiếp từ LÀo mà phải ... sang tận Thái để lấy tin nhỉ :P
 

bomon

Xe tăng
Biển số
OF-202335
Ngày cấp bằng
16/7/13
Số km
1,160
Động cơ
339,095 Mã lực
Covid đâu phải trò chơi - Tâm sự của vận động viên trẻ khỏe từng huy chương vàng olympic 6 lần vô địch thế giới môn bơi.
Đang ở ngày thứ 14 và đi bộ thôi cũng muốn kiệt sức. Các bạn trẻ muốn đánh đu với covid thì cứ nhìn gương để lường trước.

 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
6,824
Động cơ
237,118 Mã lực
Tuổi
37
Cuối cùng bạn Lào cũng dính, thật buồn.
Nhưng tại sao mình không dẫn nguồn trực tiếp từ LÀo mà phải ... sang tận Thái để lấy tin nhỉ :P
Khả năng Lào nhờ TL xét nghiệm hộ.
Viêng Chăn ngay sát TL luôn mà.
Theo các báo đăng số 50 rất nặng. Em tra lại danh sách thì thấy Bệnh nhân 50 là nữ 24 tuổi từ Anh về.
Lại có thông tin là bệnh nhân lớn tuổi.
Không biết thông tin nào đúng.
 

ref2020

Xe tải
Biển số
OF-710124
Ngày cấp bằng
11/12/19
Số km
241
Động cơ
93,320 Mã lực
Học cũng dc mà ko học cũng chả sao
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top