- Biển số
- OF-303967
- Ngày cấp bằng
- 5/1/14
- Số km
- 550
- Động cơ
- 1,008,153 Mã lực
Hôm qua nước Mỹ lên đỉnh với 183.527 ca nhiễm mới. Tỷ lệ test đã gần đạt ngưỡng 500k test/1 triệu dân rồi. Mùa đông đang đến. 

Sao bác sĩ không từ chối điều trị cho trump nhỉ, ông này phản đối đeo khẩu trang mà?Em cũng thấy tội hội bác sỹ bác ợ. Bảo giãn cách,mang khẩu trang thì bọn chúng bảo đó là quyền của tao, ok, fine, quyền của bọn mày, thế sao bs k có quyền chọn bệnh nhân? Tại sao cả xh p chịu đựng hậu quả do 1 đám ngu gây ra?
Bọn này p cho ký cam kết, khi nhiễm covid thì độ ưu tiên thấp, mọi thứ đều ưu tiên cho hội tuân thủ giãn cách và phòng bệnh từ máy thở, giường bệnh, lịch hẹn..., đợi chữa xong cho hội tuân thủ còn dư thì sẽ chữa đến bọn k tuân thủ. Thậm chí, khi lựa chọn ai đc dùng máy thở thì bọn chống đối tuân thủ biện pháp phòng dịch cho chúng nằm đợi đi. Muốn yêu tự do thì nên yêu cả cái giá của tự do, muốn chết cho chết.
Đời em ghét nhất là p đi chùi dít cho bọn ngu và lì.
Dù gì ông vẫn là TT mà cụ?Sao bác sĩ không từ chối điều trị cho trump nhỉ, ông này phản đối đeo khẩu trang mà?
Y khoa là một ngành khoa học đặc thù, hầu như ông bác sỹ nào cũng p có chút ái kỷ. Họ được đào tạo để ra quyết định và có niềm tin vào quyết định cùa bản thân, vì vậy, các ông bác sỹ thường chả ông nào chịu ông nào, cái tôi rất to. Do đó vụ này càng khó để who nhảy vào chỉ trích địa phương. Bác nghĩ xem, vào who làm việc chưa chắc là ông giỏi nhất của hội đó, và cũng chưa chắc là ng sâu sát với địa phương nhất, lấy tư cách gì để chỉ trích hội y bác sỹ và quản lý địa phương? Ngay cả ôg lởm khởm đang phát triển Việt Nam cũng có tuân thủ 100% khuyến cáo của who đâu (Và may là mình k tuân thủ mà làm chặt hơn khuyến cáo, k thì cũng toang rồi), nói gì đến anh, nhật, mỹ, toàn ông luôn tự hào về nền y tế của quốc gia đó.Đến giờ thì WHO cũng chẳng chối được là đang hoạt động không hiệu quả. Vào thế của ông phải đi xin tiền để hoạt động nên chẳng dám góp ý với cả phê bình nhà tài trợ nào. Nói chung là phí cả một tổ chức uy tín.
1. Đó là giả tưởng của em thôi, hiện tại chưa nc nào dám tuyên bố sẽ áp dụng rule đó, vì nhìn chung các chính phủ đều p đi chùi ít cho bọn dân ngu nc mình kkkSao bác sĩ không từ chối điều trị cho trump nhỉ, ông này phản đối đeo khẩu trang mà?
Phong tỏa thì dịch giảm nhiều đấy, Pháp phong tỏa mấy tuần thì tuần này đã giảm hẳn áp lực bệnh nhân nhập viện. Tuy nhiên vậy lại đánh đổi kinh tế. Cứ lưỡng lự cuối cùng chết cả 2 đường.![]()
Hơn 1,3 triệu ca tử vong toàn cầu, Châu Âu thắt chặt hạn chế vì COVID-19
Một loạt các hạn chế mới để ngăn chặn COVID-19 đã được ban hành trên khắp Châu Âu, khi số ca tử vong toàn cầu vượt 1,3 triệu.laodong.vn
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đang gặp nhiều thách thức trong việc mở rộng quy mô sản xuất vaccine Sputnik V do không có sẵn trang thiết bị.
Ông Putin phát biểu hôm 29/10: "Câu hỏi đặt ra giờ đây là sản xuất đủ số lượng vaccine cần thiết. Vấn đề đối với công đoạn này đó là thiếu thiết bị, phần cứng cần thiết để cung ứng đại trà".
Nga đang thử nghiệm vaccine Sputnik V trên 40.000 người ở Moskva. Ngoài nghiên cứu lâm sàng, nước này cũng tiêm chủng cho một lượng nhỏ người lao động ở tuyến đầu, bao gồm y bác sĩ, lực lượng biên phòng, hải quan.
Trước đó, giới chức Nga ước tính số liều tiêm năm nay có thể bị cắt giảm, từ 30 triệu liều còn hai triệu liều. Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Denis Manturov nhấn mạnh những thách thức trong việc mở rộng quy mô vaccine. Ông cho biết Moskva đặt mục tiêu phân phối 300.000 liều tiêm trong tháng này, tăng 800.000 liều vào tháng 11 và đạt 1,5 triệu liều trong tháng 12.
![]()
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp công bố phê duyệt khẩn cấp vaccine Sputnik V tại Moskva, ngày 11/8. Ảnh: Sputnik
Vaccine Sputnik V dựa trên công nghệ vector. Cơ chế của nó là sử dụng virus vô hại đưa protein của nCoV vào tế bào người, giúp kích thích phản ứng của hệ miễn dịch. Vector là một virus thiếu đi đoạn gene giúp tái tổ hợp, tự nhân lên, được các nhà khoa học sử dụng để vận chuyển vật chất di truyền của một loại virus khác vào tế bào người. Từ đó, hệ miễn dịch sẽ nhận biết mầm bệnh, sản sinh kháng thể hoặc tế bào T (tế bào miễn dịch) để tự bảo vệ.
Việc điều chế Sputnik V số lượng lớn rất phức tạp. Vaccine sử dụng hai loại vector virus khác nhau trong mỗi mũi tiêm. Chúng phải được bảo quản lạnh trước khi sử dụng, tạo thêm sức ép cho khâu hậu cần.
Mới đây, Nga cũng phê duyệt khẩn cấp loại vaccine thứ hai là EpiVacCorona. Vaccine này sử dụng peptide được tổng hợp từ virus, hướng dẫn hệ thống miễn dịch cách nhận biết và vô hiệu hóa virus. Điểm mạnh của vaccine là an toàn và ít tạo phản ứng phụ. Ngoài ngăn ngừa tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, peptide còn sử dụng để điều trị ung thư.
Ngày 28/10, Nga bắt đầu sản xuất hàng loạt vaccine Covid-19 EpiVacCorona, trong bối cảnh số ca nhiễm của đất nước tăng cao nhanh chóng.
Hãng GL Rapha của Hàn Quốc sẽ sản xuất hơn 150 triệu liều Sputnik V mỗi năm, một trong những thỏa thuận sản xuất vaccine Nga lớn nhất.
Nga đang tăng cường năng lực sản xuất vaccine Covid-19 để phục vụ nhu cầu trong nước, đồng thời đạt được các thỏa thuận sản xuất tới 500 triệu liều mỗi năm ở các nước khác.
Quỹ Đầu tư Trực tiếp của Nga (RIDF) hôm nay cho biết đã ký với công ty GL Rapha của Hàn Quốc thỏa thuận sản xuất hơn 150 triệu liều Sputnik V mỗi năm. Đây là thỏa thuận sản xuất Sputnik V ở nước ngoài thứ hai sau khi Nga thông báo vaccine này đạt hiệu quả 92% hôm 11/11.
Vài giờ sau khi Nga công bố hiệu quả của Sputnik V, hãng dược phẩm Hồng Cảnh Thiên Tây Tạng của Trung Quốc thông báo đã ký một thỏa thuận sản xuất, thử nghiệm và bán vaccine nói trên tại thì trường trong nước.
![]()
Một y tá chuẩn bị vaccine Sputnik V để tiêm tại một phòng khám ở Tver, Nga, ngày 12/10. Ảnh: Reuters.
RIDF cho biết hãng GL Rapha dự kiến bất đầu sản xuất vaccine Sputnik V vào tháng 12, sản phẩm sẽ được phân phối toàn cầu. RIDF liên hệ và đàm phán với GL Rapha về thỏa thuận sản xuất Sputnik V trong vài tháng, phát ngôn viên công ty Hàn Quốc cho biết.
Công ty công nghệ sinh học GL Rapha được thành lập năm 2007, đảm nhận hoạt động chiết rót và hoàn thiện các lọ vaccine, giám sát toàn bộ quá trình sản xuất. RDIF đang hỗ trợ toàn bộ dự án phát triển và chịu trách nhiệm tiếp thị vaccine Sputnik V ra nước ngoài. Họ cho biết đã nhận được các đơn đặt hàng lên tới hơn 1,2 tỷ liều.
Sputnik V được phát triển dựa trên công nghệ vector, sử dụng virus vô hại đưa protein của nCoV vào cơ thể và kích thích phản ứng của miễn dịch. Vaccine này được chuyên gia Nga ví như việc phóng vệ tinh Sputnik vào không gian.
Chính phủ Nga phê duyệt sử dụng khẩn cấp Sputnik V hồi tháng 8 và thử nghiệm quy mô lớn hồi tháng 9. Ngoài Sputnik V, Nga đang thử nghiệm và có thể sớm cấp phép cho EpiVacCorona, vaccine Covid-19 do Viện Vector phát triển.
Covid 19 bùng phát vào tháng 12/2019, xuất hiện tại 217 quốc gia và vùng lãnh thổ với gần 53,2 triệu ca nhiễm, hơn 1,3 triệu ca tử vong và gần 37,3 triệu người đã bình phục.
Bán đắt bị qltt vồ, rẻ bán cho mỗi cụ chả bõSân bay mình giờ ko cho bán khẩu trang à các cụ? Chống dịch, bảo vệ nhắc đeo mà lỡ quên éo tìm mua được, chả đâu bán, phải rình hỏi xin khách mang theo, thế là thế quái nào nhỉ???![]()
Bộ trưởng Y tế luôn nhấn mạnh trong mùa đông tới là phải cảnh giác cao.Hỏng rồi em cũng vừa đọc tin này xong. Hic chả nhẽ lại toang lại. Con virus này quá đáng sợ.
Lại vào mùa đông, mùa ưa thích của virus rồi, trừ khi có vacxin còn không thì sống chung với lũ.Ko biết bao giờ thì giải quyết được cái con vovid này đây.
Bọn châu Âu thì đang lanh tanh bành rồi.