binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,813
Động cơ
479,165 Mã lực
Éo hiểu thớt định hướng gì. cần nói cho rõ là tăng trưởng có thể thấp nhất trong 30 năm chứ éo phải là thổi bay tăng trưởng kinh tế trong 30 năm.
Bay tức nà "mất trắng", mà mất rồi thì đừng nên hỏi "Nó ở đâu". ;))
 

Reinhard

Xe buýt
Biển số
OF-412894
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
924
Động cơ
232,170 Mã lực
Tuổi
37
Bệnh này đặt tên là cúm chứ con virus nó là Sars covi 2 có vỏ không phải là chủng cúm thông thường, nh người đã đòi bỏ k gọi là cúm để tránh dân coi thường bệnh.
Cụ gúc sai rồi năm ngoái Việt Nam m chết vì cúm A cúm mùa cao đấy, số ng nhiễm cũng cao. Năm ngoái e đọc báo giấy có con số. Đọc cũng choáng vì sao nh vậy mà m k biết gì. Giờ ngờ ngợ hay covid lây sang m từ năm ngoái r?@@
Chắc cụ nhớ nhầm nước nào rồi :P Em vừa gúc cũng thấy theo hai trang của bộ y tế và viện vaccine VN thì năm ngoái đến tháng 12/2019 mình chỉ có 800,000 người nhiễm cúm mùa (A-H3N2, A-H1N1, B và C) và 10 ca tử vong thôi mà (giảm 10.2% số người nhiễm và 2 trường hợp tử vong so với cùng kì năm ngoái).

Còn đoạn trên thì cụ đúng, nhiều người (cả VN lẫn tây) cứ gọi là cúm (flu) nên dễ hiểu nhầm, chứ covid là do chủng coronavirus gây ra, còn cúm là do chủng influenza virus gây ra. Hai loại khác nhau xa :D
 

Hoài Phi

Xe hơi
Biển số
OF-351633
Ngày cấp bằng
20/1/15
Số km
141
Động cơ
267,863 Mã lực
May quá.
Mất mùa thì tại thiên tai
Được mua thì bởi thiên tài....
Đến bao giờ mới bỏ được cái văn hoá đỗ lỗi (người miền Nam gọi là đổi thừa)
 

Kim J. Ủn

Xe tăng
Biển số
OF-507696
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
1,632
Động cơ
196,091 Mã lực
Tuổi
35
1 là thằng lều báo đặt tít cũng gây sốc để kiếm tí rau dưa cho con nó nhưng nó ngu như bò
2 là thằng thớt lôi cái tít báo đọc biết là ngu này để cho anh em ofer cãi nhau cũng là thằng ngu

Diễn giải như sau
1. Do covid kinh tế Việt Nam TĂNG TRƯỞNG thấp nhất trong 30 năm => vẫn tăng chứ chưa "Thổi Bay" cái ccc gì cả. Thổi bay nó phải là tăng trường âm
2. Việt Nam tăng chậm thì thế giới nó cũng tăng chậm, thậm chí đi giật lùi, => vẫn còn khả quan

Thằng thớt khả năng có tí hằn học với chính quyền nên cứ thấy cái gì bất lợi cho đất nước là nó hả hê bê để khoe với anh em mà chẳng thèm đọc xem cái đó nó là cái gì.
Hihi, trưa làm tí rượu đang bốc
 

vịt nước

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-732360
Ngày cấp bằng
11/6/20
Số km
283
Động cơ
72,229 Mã lực
Tuổi
33
Đọc lại xem còm trước ntn
U mê dốt nát chửi cho sáng mắt ra còn láo
M lại thích lươn lẹo sang vấn đề gì. Chuyện đại gia khớp lệnh liên quan éo gì đến nội dung trên. Đúng là con vịt
Tao định chửi máy mấy câu, nhưng thấy trình độ mày như thế này sợ chửi phí công nên thôi.

Khà khà.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Thế là tổng thống Brazil đã dính chưởng, sau bao nhiêu lần tiếp xúc thân mật.
Lão này mà khỏi thì lại nổ phải biết!
 

dr.anthony

Xe buýt
Biển số
OF-595953
Ngày cấp bằng
24/10/18
Số km
782
Động cơ
136,890 Mã lực
Nơi ở
Sì Gòn
Nhỏ không học lớn lên làm nhà báo, vào tuyên giáo rồi lúc nói ngược nói xuôi.:-bd
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,131
Động cơ
2,091,210 Mã lực
Báo Dân trí mới bán than bài này, chứ không phải chỉ có mỗi các cụ ở OF :
Covid-19 "thổi bay" nỗ lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt 30 năm.
Covid-19 khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp nhất 30 năm qua
"Qua rà soát dữ liệu thống kê từ năm 1991 đến nay, chưa bao giờ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm trong gần 30 năm qua của Việt Nam lại thấp kỷ lục như hiện nay" - ông Dương Mạnh Hùng, V.ụ trưởng Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê cho biết tại cuộc họp báo sáng 29/6.
Cụ thể, tăng trưởng GDP của Việt Nam quý 2 chỉ đạt 0,36%, mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây (2011-2020). Tốc độ tăng trưởng của 6 tháng đầu năm 2020 cũng được ghi nhận con số thấp nhất trong 10 năm.
Dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam gần như thấp nhất trong gần 30 năm qua , nhưng theo ông Hùng, tăng trưởng vẫn dương, so với quốc tế chúng ta vẫn có điểm sáng vì nhiều nước tăng trưởng âm.

Th.ủ t.ướng ra “tối hậu thư” yêu cầu hàng loạt “ông lớn” thoái vốn nhà nước
Yêu cầu nói trên được nhấn mạnh trong Quyết định 908/QĐ-TTg Th.ủ t.ướng Chính phủ vừa ban hành.
Theo danh mục DN có vốn Nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020 là DN do cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020 gồm 120 DN.
DN chuyển giao về SCIC để thực hiện thoái vốn, hoàn thành chuyển giao trước 31/8/2020 gồm 14 doanh nghiệp: Tổng Công ty CP xây dựng công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương), Công ty CP Xây dựng và Nhập khẩu Tổng hợp (Bộ Công Thương), Công ty CP Nông thổ sản Việt Nam (Bộ Công Thương), Tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Sài Gòn (Bộ Công Thương), Công ty CP Cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)…
Không để tăng giá, phải giảm giá để kích cầu tiêu dùng!
Chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá ngày 1/7, Th.ủ t.ướng **************** nêu rõ: Trong nửa cuối năm 2020, cần tiếp tục kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo sự ổn định và nền tảng thuận lợi cho thu hút đầu tư, phát triển, sản xuất kinh doanh, củng cố niềm tin của doanh nghiệp, của người dân vào công tác điều hành chung của Ch.ính ph.ủ, “không chỉ tập trung tháo gỡ để tăng trưởng mà còn lưu ý hơn nữa đến giá cả, lạm phát”.
Sức ép tăng giá, lạm phát vẫn còn lớn, đặc biệt là giá dầu thô, lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng, nhiều nước đã giảm giá đồng tiền.
Trong bối cảnh ấy, chúng ta kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%, Th.ủ t.ướng khẳng định “chúng ta sẽ rất linh hoạt trong chỉ đạo điều hành, nhất là thời điểm, mức độ can thiệp các công cụ chính sách để không ảnh hướng đến mục tiêu phục hồi và phát triển nền kinh tế”.
Hóa đơn điện "nhảy múa": Đã có bao nhiêu vụ ghi nhầm chỉ số công tơ?
Covid-19 thổi bay nỗ lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt 30 năm - 2

Những vấn đề liên quan tới hoá đơn tiền điện tiếp tục "nóng"
Những vấn đề liên quan đến hoá đơn tiền điện vẫn tiếp tục “nóng” trong tuần qua. Chiều ngày 30/6, Đoàn kiểm tra, xác minh về hoá đơn tiền điện tăng cao của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có cuộc làm việc tại Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC.
Ông Đỗ Văn Năm – Ph.ó Tr.ưởng Ban Kinh doanh EVNNPC cho biết, hiện nay tại Tổng công ty có 3 hình thức ghi chỉ số công tơ. Trong đó, ghi chỉ số tự động hoàn toàn tự động là 1,17 triệu công tơ; ghi chỉ số bán tự động là hơn 1,5 triệu; thủ công là hơn 7,7 triệu.
Thông tin về kết quả kiểm tra, phúc tra chỉ số công tơ đối với khách hàng có sản lượng tăng từ 1,3 lần, đại diện EVNNPC cho biết: Số khách hàng tháng 5 tăng so với tháng 4 từ 1,3 lần trở lên có hơn 1,47 triệu khách hàng, thực hiện kiểm tra hơn 1,34 triệu khách hàng, phát hiện có 2.056 trường hợp ghi nhầm chỉ số công tơ, đã sửa sai, phát hành hoá đơn và thu tiền của khách hàng.
Còn tháng 6/2020 đã phát hành hơn 10,2 triệu hoá đơn trên địa bàn 27 tỉnh. Số khách hàng tháng 6 tăng so với tháng 5 từ 1,3 lần trở lên (tính đến hết ngày 24/6) là hơn 4,46 triệu khách hàng.
“Đã thực hiện kiểm tra đến hết ngày 20/6 là hơn 3,53 triệu khách hàng, phát hiện có 2.175 khách hàng ghi nhầm chỉ số công tơ hay công tơ cháy, kẹt… Hầu hết các trường hợp đã được phát hiện và sửa chỉ số trước khi phát hành hoá đơn”, ông Năm thông tin.
Sau ồn ào ghi nhầm, lại xuất hiện hoá đơn điện nhiều tháng liền giống nhau
Mới đây, một người dân ở Tiền Giang phản ánh hoá đơn tiền điện của gia đình 6 tháng liền giống hệt nhau , không sai một số.
Trả lời câu hỏi liên quan đến các vụ việc nêu trên, ông Nguyễn Quốc Dũng - Tr.ưởng ban Kinh doanh Tập đoàn EVN cho biết, quy trình kinh doanh đã được sửa đổi nhiều lần, tuy nhiên đây là tình huống thực tế trong cuộc sống, tức là có nhiều lúc công nhân ghi chỉ số tới không gặp được khách hàng.
Trong những tình huống này, quy trình tập đoàn cho phép công nhân được tạm tính bằng trung bình 2 tháng trước, nhưng quá trình này chỉ được kéo dài 2 tháng tạm tính. Sau đó công nhân phải gặp khách hàng, thỏa thuận với khách hàng di chuyển công tơ ra ngoài. Tất cả trường hợp không ghi được phải tạm tính thì đa phần là công tơ cơ, còn công tơ điện tử đo từ xa không phát sinh vấn đề này.
Vụ hóa đơn tiền điện tăng: Một người dân Hà Nội thuê luật sư tính kiện EVN
Thời gian qua, nhiều phản ánh về hoá đơn tiền điện tăng vọt. Chia sẻ với Dân trí, ông Đ.H.N (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết đã thuê luật sư, lên phương án kiện Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) về việc thiếu minh bạch trong việc tính số điện.
Anh Đ.H.N cho rằng, EVN là đơn vị cung cấp điện độc quyền, do vậy trước những vấn đề khách hàng đặt ra, cần một bên thứ ba độc lập đứng ra phân xử để đảm bảo khách quan, chính xác.
“Tôi đang lên phương án một cách bài bản về vấn đề khởi kiện. Có thể sẽ khởi kiện EVN Hoàn Kiếm - đơn vị trực tiếp cung cấp điện trong hợp đồng mua bán, cũng có thể là EVN Hà Nội hoặc cao hơn là Tập đoàn EVN.
Sau thông tin tôi chia sẻ trên trang cá nhân, có rất nhiều khách hàng cùng "cảnh ngộ", con số lên tới hàng nghìn người, họ nói cũng muốn tham gia. Do vậy, tôi cũng đang cân nhắc. Mục tiêu của tôi là đòi hỏi họ phải minh bạch và buộc họ chứng minh được sự minh bạch của mình, tiến tới cho một xã hội công bằng văn minh” - ông Đ.H.N chia sẻ.
Mai Chi

.
Bài báo này ngu thế
 

Idemitsu

Xe điện
Biển số
OF-151363
Ngày cấp bằng
2/8/12
Số km
2,238
Động cơ
375,519 Mã lực
Báo Dân trí mới bán than bài này, chứ không phải chỉ có mỗi các cụ ở OF :
Covid-19 "thổi bay" nỗ lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt 30 năm.
Covid-19 khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp nhất 30 năm qua
"Qua rà soát dữ liệu thống kê từ năm 1991 đến nay, chưa bao giờ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm trong gần 30 năm qua của Việt Nam lại thấp kỷ lục như hiện nay" - ông Dương Mạnh Hùng, V.ụ trưởng Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê cho biết tại cuộc họp báo sáng 29/6.
Cụ thể, tăng trưởng GDP của Việt Nam quý 2 chỉ đạt 0,36%, mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây (2011-2020). Tốc độ tăng trưởng của 6 tháng đầu năm 2020 cũng được ghi nhận con số thấp nhất trong 10 năm.
Dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam gần như thấp nhất trong gần 30 năm qua , nhưng theo ông Hùng, tăng trưởng vẫn dương, so với quốc tế chúng ta vẫn có điểm sáng vì nhiều nước tăng trưởng âm.

Th.ủ t.ướng ra “tối hậu thư” yêu cầu hàng loạt “ông lớn” thoái vốn nhà nước
Yêu cầu nói trên được nhấn mạnh trong Quyết định 908/QĐ-TTg Th.ủ t.ướng Chính phủ vừa ban hành.
Theo danh mục DN có vốn Nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020 là DN do cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020 gồm 120 DN.
DN chuyển giao về SCIC để thực hiện thoái vốn, hoàn thành chuyển giao trước 31/8/2020 gồm 14 doanh nghiệp: Tổng Công ty CP xây dựng công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương), Công ty CP Xây dựng và Nhập khẩu Tổng hợp (Bộ Công Thương), Công ty CP Nông thổ sản Việt Nam (Bộ Công Thương), Tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Sài Gòn (Bộ Công Thương), Công ty CP Cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)…
Không để tăng giá, phải giảm giá để kích cầu tiêu dùng!
Chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá ngày 1/7, Th.ủ t.ướng **************** nêu rõ: Trong nửa cuối năm 2020, cần tiếp tục kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo sự ổn định và nền tảng thuận lợi cho thu hút đầu tư, phát triển, sản xuất kinh doanh, củng cố niềm tin của doanh nghiệp, của người dân vào công tác điều hành chung của Ch.ính ph.ủ, “không chỉ tập trung tháo gỡ để tăng trưởng mà còn lưu ý hơn nữa đến giá cả, lạm phát”.
Sức ép tăng giá, lạm phát vẫn còn lớn, đặc biệt là giá dầu thô, lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng, nhiều nước đã giảm giá đồng tiền.
Trong bối cảnh ấy, chúng ta kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%, Th.ủ t.ướng khẳng định “chúng ta sẽ rất linh hoạt trong chỉ đạo điều hành, nhất là thời điểm, mức độ can thiệp các công cụ chính sách để không ảnh hướng đến mục tiêu phục hồi và phát triển nền kinh tế”.
Hóa đơn điện "nhảy múa": Đã có bao nhiêu vụ ghi nhầm chỉ số công tơ?
Covid-19 thổi bay nỗ lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt 30 năm - 2

Những vấn đề liên quan tới hoá đơn tiền điện tiếp tục "nóng"
Những vấn đề liên quan đến hoá đơn tiền điện vẫn tiếp tục “nóng” trong tuần qua. Chiều ngày 30/6, Đoàn kiểm tra, xác minh về hoá đơn tiền điện tăng cao của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có cuộc làm việc tại Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC.
Ông Đỗ Văn Năm – Ph.ó Tr.ưởng Ban Kinh doanh EVNNPC cho biết, hiện nay tại Tổng công ty có 3 hình thức ghi chỉ số công tơ. Trong đó, ghi chỉ số tự động hoàn toàn tự động là 1,17 triệu công tơ; ghi chỉ số bán tự động là hơn 1,5 triệu; thủ công là hơn 7,7 triệu.
Thông tin về kết quả kiểm tra, phúc tra chỉ số công tơ đối với khách hàng có sản lượng tăng từ 1,3 lần, đại diện EVNNPC cho biết: Số khách hàng tháng 5 tăng so với tháng 4 từ 1,3 lần trở lên có hơn 1,47 triệu khách hàng, thực hiện kiểm tra hơn 1,34 triệu khách hàng, phát hiện có 2.056 trường hợp ghi nhầm chỉ số công tơ, đã sửa sai, phát hành hoá đơn và thu tiền của khách hàng.
Còn tháng 6/2020 đã phát hành hơn 10,2 triệu hoá đơn trên địa bàn 27 tỉnh. Số khách hàng tháng 6 tăng so với tháng 5 từ 1,3 lần trở lên (tính đến hết ngày 24/6) là hơn 4,46 triệu khách hàng.
“Đã thực hiện kiểm tra đến hết ngày 20/6 là hơn 3,53 triệu khách hàng, phát hiện có 2.175 khách hàng ghi nhầm chỉ số công tơ hay công tơ cháy, kẹt… Hầu hết các trường hợp đã được phát hiện và sửa chỉ số trước khi phát hành hoá đơn”, ông Năm thông tin.
Sau ồn ào ghi nhầm, lại xuất hiện hoá đơn điện nhiều tháng liền giống nhau
Mới đây, một người dân ở Tiền Giang phản ánh hoá đơn tiền điện của gia đình 6 tháng liền giống hệt nhau , không sai một số.
Trả lời câu hỏi liên quan đến các vụ việc nêu trên, ông Nguyễn Quốc Dũng - Tr.ưởng ban Kinh doanh Tập đoàn EVN cho biết, quy trình kinh doanh đã được sửa đổi nhiều lần, tuy nhiên đây là tình huống thực tế trong cuộc sống, tức là có nhiều lúc công nhân ghi chỉ số tới không gặp được khách hàng.
Trong những tình huống này, quy trình tập đoàn cho phép công nhân được tạm tính bằng trung bình 2 tháng trước, nhưng quá trình này chỉ được kéo dài 2 tháng tạm tính. Sau đó công nhân phải gặp khách hàng, thỏa thuận với khách hàng di chuyển công tơ ra ngoài. Tất cả trường hợp không ghi được phải tạm tính thì đa phần là công tơ cơ, còn công tơ điện tử đo từ xa không phát sinh vấn đề này.
Vụ hóa đơn tiền điện tăng: Một người dân Hà Nội thuê luật sư tính kiện EVN
Thời gian qua, nhiều phản ánh về hoá đơn tiền điện tăng vọt. Chia sẻ với Dân trí, ông Đ.H.N (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết đã thuê luật sư, lên phương án kiện Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) về việc thiếu minh bạch trong việc tính số điện.
Anh Đ.H.N cho rằng, EVN là đơn vị cung cấp điện độc quyền, do vậy trước những vấn đề khách hàng đặt ra, cần một bên thứ ba độc lập đứng ra phân xử để đảm bảo khách quan, chính xác.
“Tôi đang lên phương án một cách bài bản về vấn đề khởi kiện. Có thể sẽ khởi kiện EVN Hoàn Kiếm - đơn vị trực tiếp cung cấp điện trong hợp đồng mua bán, cũng có thể là EVN Hà Nội hoặc cao hơn là Tập đoàn EVN.
Sau thông tin tôi chia sẻ trên trang cá nhân, có rất nhiều khách hàng cùng "cảnh ngộ", con số lên tới hàng nghìn người, họ nói cũng muốn tham gia. Do vậy, tôi cũng đang cân nhắc. Mục tiêu của tôi là đòi hỏi họ phải minh bạch và buộc họ chứng minh được sự minh bạch của mình, tiến tới cho một xã hội công bằng văn minh” - ông Đ.H.N chia sẻ.
Mai Chi

.
Cụ này trùm trường phái bi quan r :))
Bên e vẫn phát triển bình thường. Đợt rồi thưởng to cho mấy a e. Có mấy người đi mua sắm ô tô nhà cửa vì giá đang tốt. Bà con làm dịch vụ e nghĩ ảnh hưởng nhưng rồi sẽ qua thôi.
Nhìn dài hạn có khi đợt này lại là cơ hội cho VN nâng vị thế cạnh tranh thu hút đầu tư.
 

Alex.N

Xe buýt
Biển số
OF-419176
Ngày cấp bằng
26/4/16
Số km
529
Động cơ
225,681 Mã lực
Các bác MDCĐ nghĩ thiên hạ chết, người già chết không phải mình chết thì dĩ nhiên là mạnh miệng rồi. Hoạ chăng khi bệnh nó mang vào gia đình mình, cha mẹ mình thì mới biết MDCĐ không vaccine nó tàn nhẫn như thế nào. Hay là các bạn MDCĐ theo trường phái chết ai cũng được, miễn không phải mình chết đều được??
Tỷ lệ đạt MDCĐ phải đến 70-80% dân số, quá trình đó bốc đại 2-3-4 chú lại có 1 chú nhiễm covid liệu mình và gia đình mình có tránh được hay không? Ngồi đút chân gầm bàn ước tính số người chết thì dễ rồi.
Mà Covid nó nguy hiểm ở chỗ nó ddos hệ thống y tế, người chết mùa covid có khi không phải vì chính covid, mà là vì bệnh khác lẽ ra không/chưa chết nhưng do không được chạy chữa vì thiếu bác sỹ, thiếu ICU nên phải chết. Sơ bộ nói bác sỹ thôi, 10 năm mới đào tạo được một ông bà bác sỹ trình độ trung bình, coi như tính rẻ mỗi năm ông bà ấy chữa bệnh cho 300 chú dân, cứu được 3-5 chú khỏi chết, nay vì covid ông bà bác sỹ chết sớm mất 20 năm hành nghề, như vậy mất 1000 bác sỹ sẽ thiệt hại cho xã hội to đến chừng nào? Mùa dịch này mới xấp xỉ 6 tháng, và hầu hết các quốc gia đều có biện pháp phong toả, nếu thêm 6 tháng, 1 năm nữa, và với điều kiện bỏ phong toả thì con số sẽ là bao nhiêu? Nghĩ thôi đã thấy thiệt hại đó là không thể gánh được.
Sự sống là trên hết, không đi du lịch, thậm chí không đi làm, tích luỹ ít vẫn có thể ăn mì gói, ăn cháo với muối lay lắt sống qua ngày đợi 1 năm sau đi làm lại, nhưng chết là xong phim, hết chuyện. Nên nghe mấy đứa kêu gào thả phỏng toả để sớm đạt MDCĐ em chỉ muốn vả vô mặt chúng nó. Đề nghị nhà nước trí ra nguyên cái đảo để những ai thích MDCĐ thì cho lên đó sống thoải mái, đợi nhiễm Covid xong, đạt chuẩn có kháng thể nhưng không còn lây lan thì về. Để xem các anh các chị gào mồm MDCĐ có dám xung phong ra đảo tổ chức tiệc covid hay không.
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,637
Động cơ
329,663 Mã lực
Dân thì khổ chứ quan họ tìm cách để kiếm
Em chỉ bình một ý nhỏ khi thấy thủ tướng yêu cầu thoái vốn nhanh.
Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ tài sản nhiều, quản lý kém hiệu quả, thất thoát khổng lồ và hiệu quả kinh doanh kém cả ở những lĩnh vực không thiết yếu, không cần trợ giá.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh thoái vốn nhà nước để tư nhân có thể cải thiện.
Nhưng khả năng giám sát của quốc hội kém, trình độ và trách nhiệm của đại biểu quốc hội cũng kém, bầu cử không minh bạch, báo chí nhảm nhí, bị định hướng và thao túng, phản biện xã hội bị bịt miệng và trấn áp...
Tất cả chỉ hướng đến phát triển một nền tư bản đỏ xâu xé tài sản đất nước như thời kỳ Liên Xô sụp đổ.
Đầu tiên luôn là nhân danh tập thể để rút ruột tài nguyên đất nước.
Sau đó sẽ là nhân danh cải cách để rút ruột tập thể.
Covid cũng không thể gây hại cho kinh tế bằng cái vòng xoáy này được.
Nên nghe yêu cầu của thủ tướng mà cũng không thấy vui vẻ gì dù đó là cách để cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
 
Chỉnh sửa cuối:

av78

Xe tải
Biển số
OF-205411
Ngày cấp bằng
8/8/13
Số km
294
Động cơ
321,948 Mã lực
Nó mua thuốc trị Covid Resem... Giảm đc 2 tuần nằm viện. Mỹ mua dự phòng đủ cho dân Mỹ r cụ.
Lý do 2 ng già yếu chết gần hết r tử vong càng Giảm.

Chưa ai chứng minh dc có miễn dịch cộng đồng vì thời gian kháng thể của bệnh này tồn tại trong máu quá ngắn. Trên 3 tháng k dùng đc nữa.
Bị nhiều như Mỹ thì cũng chỉ 15% của bang bị nặng có kháng thể. Để có miễn dịch cộng đồng p là 70-80%
Thế nào là đủ? Mỹ vừa mua "500000" liều lượng remdesivir, tổng sản lượng mà Gilead sẽ sản xuất trong tháng 7, 8, và 9. Một số nước đang lên tiếng vì Mỹ thâu tóm toàn bộ lượng thuốc remdesivir.

Ở một số bệnh viện ở Miami Florida, remdesivir cũng lúc có lúc không.

Ở Laredo Texas bệnh viện cũng hết thuốc cả tuần, mới vừa nhận được 200 liều, đủ dùng cho 5 ngày. Trong 2 tuần qua, ở Laredo nói riêng, số bệnh nhân nằm viện tăng từ 22 lên 100, và ở Texas nói chung tăng từ 3000 lên 8700.
 

hanoipho79

Xe lăn
Biển số
OF-590253
Ngày cấp bằng
14/9/18
Số km
10,369
Động cơ
235,961 Mã lực
Nơi ở
Ba cái Đình
Đã được bọn lều báo viết láo rồi đến cụ thớt giật tít hơn phóng tinh viên.
 

av78

Xe tải
Biển số
OF-205411
Ngày cấp bằng
8/8/13
Số km
294
Động cơ
321,948 Mã lực
Tóm lại là các nước như Thuỵ Điển họ đã đúng vì chả sao cả, không toang nhớ.
Thụy Điển đúng, không vài vì TĐ không toang, mà vì các nước châu Âu khác toang gần tệ như TĐ.

Thụy Điển đúng ở chỗ là họ chọn cách giáo dục cộng đồng để công dân tự giác phòng chống Covid, vì theo họ, dân chúng ở các xứ tự do không quen chấp hành luật lệ một cách nghiêm khắc.

Như ở Mỹ, có lockdown mà cũng như không nên hiệu quả cũng giống như ở TĐ. Hồi tháng 4 thì tổng thống xúi bọn ủng hộ đi biểu tình phản đối lockdown. Tháng 5 đầu tháng 6 thì biểu tình vụ George Floyd. Cuối tháng 6 thì tổng thống đi vận động tranh cử, và bảo là những thành phần dân Mỹ đeo khẩu trang không phải vì lý do sức khỏe, mà chỉ để biểu thị sự phản đối với tổng thống.

Do sự bất nhất, chính quyền Mỹ ở một số nơi hầu như tê liệt. Ở một số thị trấn nhỏ, chính quyền yêu cầu đeo khẩu trang thì dân chúng kéo đến phản đối nên phải dở bỏ yêu cầu. Ở North Carolina, thống đốc (Dân Chủ) ra yêu cầu đeo khẩu trang nơi công cộng thì phó thống đốc (Cộng Hòa) phản đối và dọa sẽ kiện thống đốc ra tòa.

Ở Texas mới hài. Thành phố ra yêu cầu một số tiệm đóng cửa và bắt một chủ tiệm làm tóc vi phạm để làm gương thì phó thống đốc (CH) đến đóng tiền tại ngoại. Các thành phố ra yêu cầu dân chúng đeo khẩu trang thì thống đốc (CH) bảo thế là phạm luật của tiểu bang, vi phạm tự do của công dân. Tình hình ở các thành phố ngày càng tệ thì thống đốc bỏ nhỏ là đọc kỹ luật đi. Sau một thời gian mò mẫm thì các thành phố mới dò ra luật hợp lệ là yêu cầu các cơ sở thương mại yêu cầu khách hàng đeo khẩu trang. Đến khi tình hình Texas bắt đầu quá tệ thì chính thống đốc ra lệnh hạn chế mở cửa, đóng quán bar, ra lệnh yêu cầu đeo khẩu trang và ra lệnh phạt những người không đeo khẩu trang. Lúc này thì một số dân chúng lại biểu tình chống đeo khẩu trang. Hiệp hội các quán bar thì bảo hội viên đừng làm theo luật, đừng đóng cửa. Một số quán bar kiện tiểu bang. Phó thống đốc thì lên truyền thông báo chí phản đối lệnh của thống đốc. Các dân biểu bên lập pháp sẽ không hợp lại cho đến tháng 1 năm sau, nhưng đang dự định hợp bất thường để kềm chế thống đốc đang lạm quyền.
 

Autum leaf

Xe buýt
Biển số
OF-465624
Ngày cấp bằng
26/10/16
Số km
943
Động cơ
210,559 Mã lực
Các bác MDCĐ nghĩ thiên hạ chết, người già chết không phải mình chết thì dĩ nhiên là mạnh miệng rồi. Hoạ chăng khi bệnh nó mang vào gia đình mình, cha mẹ mình thì mới biết MDCĐ không vaccine nó tàn nhẫn như thế nào. Hay là các bạn MDCĐ theo trường phái chết ai cũng được, miễn không phải mình chết đều được??
Tỷ lệ đạt MDCĐ phải đến 70-80% dân số, quá trình đó bốc đại 2-3-4 chú lại có 1 chú nhiễm covid liệu mình và gia đình mình có tránh được hay không? Ngồi đút chân gầm bàn ước tính số người chết thì dễ rồi.
Mà Covid nó nguy hiểm ở chỗ nó ddos hệ thống y tế, người chết mùa covid có khi không phải vì chính covid, mà là vì bệnh khác lẽ ra không/chưa chết nhưng do không được chạy chữa vì thiếu bác sỹ, thiếu ICU nên phải chết. Sơ bộ nói bác sỹ thôi, 10 năm mới đào tạo được một ông bà bác sỹ trình độ trung bình, coi như tính rẻ mỗi năm ông bà ấy chữa bệnh cho 300 chú dân, cứu được 3-5 chú khỏi chết, nay vì covid ông bà bác sỹ chết sớm mất 20 năm hành nghề, như vậy mất 1000 bác sỹ sẽ thiệt hại cho xã hội to đến chừng nào? Mùa dịch này mới xấp xỉ 6 tháng, và hầu hết các quốc gia đều có biện pháp phong toả, nếu thêm 6 tháng, 1 năm nữa, và với điều kiện bỏ phong toả thì con số sẽ là bao nhiêu? Nghĩ thôi đã thấy thiệt hại đó là không thể gánh được.
Sự sống là trên hết, không đi du lịch, thậm chí không đi làm, tích luỹ ít vẫn có thể ăn mì gói, ăn cháo với muối lay lắt sống qua ngày đợi 1 năm sau đi làm lại, nhưng chết là xong phim, hết chuyện. Nên nghe mấy đứa kêu gào thả phỏng toả để sớm đạt MDCĐ em chỉ muốn vả vô mặt chúng nó. Đề nghị nhà nước trí ra nguyên cái đảo để những ai thích MDCĐ thì cho lên đó sống thoải mái, đợi nhiễm Covid xong, đạt chuẩn có kháng thể nhưng không còn lây lan thì về. Để xem các anh các chị gào mồm MDCĐ có dám xung phong ra đảo tổ chức tiệc covid hay không.
Nghĩ thì đơn giản vậy nhưng mà không ai có thể làm tù nhân trong chính căn nhà mình
Hồi tháng ba, tháng tư hầu như mình không hề ra đường, chỉ quanh quẩn trong nhà, ra vườn sau, hết nấu ăn, đến làm vườn và xem tin tức. Thu nhập vẫn không lo, tức là mình không phải đi làm để kiếm sống. Hàng hóa, thức ăn được giao đến tận cửa nhà. Điều đó có nghĩa là mình có thể ở trong nhà không cần đi đâu làm gì vẫn sống tốt.. Chỉ có điều là không thể tự giam lỏng mình trong nhà quá lâu như tù vậy. Cuộc sống vẩn phải tiếp diễn, mình không tin ở miễn dịch cộng đồng nên mình ra đường vẫn đeo masks, đeo găng tay, tránh chỗ đông người, cách xa người khác 6ft, tuân thủ những quy định an toàn. Nếu lỡ như bị dính Covid thì mong rằng chỉ bị nhẹ như 80% người bị bệnh chung quanh, còn lỡ số xui thành bệnh nặng thì phải chịu thôi chứ bây giờ mà bảo ngồi trong nhà đợi đến khi có vacine thì chắc chết vì bệnh trầm cảm trước khi chết vì Covid
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Nghĩ thì đơn giản vậy nhưng mà không ai có thể làm tù nhân trong chính căn nhà mình
Hồi tháng ba, tháng tư hầu như mình không hề ra đường, chỉ quanh quẩn trong nhà, ra vườn sau, hết nấu ăn, đến làm vườn và xem tin tức. Thu nhập vẫn không lo, tức là mình không phải đi làm để kiếm sống. Hàng hóa, thức ăn được giao đến tận cửa nhà. Điều đó có nghĩa là mình có thể ở trong nhà không cần đi đâu làm gì vẫn sống tốt.. Chỉ có điều là không thể tự giam lỏng mình trong nhà quá lâu như tù vậy. Cuộc sống vẩn phải tiếp diễn, mình không tin ở miễn dịch cộng đồng nên mình ra đường vẫn đeo masks, đeo găng tay, tránh chỗ đông người, cách xa người khác 6ft, tuân thủ những quy định an toàn. Nếu lỡ như bị dính Covid thì mong rằng chỉ bị nhẹ như 80% người bị bệnh chung quanh, còn lỡ số xui thành bệnh nặng thì phải chịu thôi chứ bây giờ mà bảo ngồi trong nhà đợi đến khi có vacine thì chắc chết vì bệnh trầm cảm trước khi chết vì Covid
Đang nói chuyện VN mà, cụ/mợ đưa Mỹ vào làm gì.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top