Các cụ thông thái cho e hỏi, theo quy định mới nhất thì người trở về từ nước ngoài (Japan) thì phải cách li tập trung 21 hay 28 ngày vậy ạ.
Nước nào về thì cũng chỉ cách ly tập trung tại các cơ sở cách ly của nhà nước 14 ngày thôi. Sau 14 ngày đó cụ sẽ được về, bên y tế sẽ giao cho địa phương quản lý và theo dõi tình hình sức khỏe của báctrong mấy ngày sau đó. Đại loại là cứ vài ngày bên phường sẽ vào hỏi thăm xem bác có khỏe ko, có sốt ko. Đó là địa phương nào kĩ thôi. Mà thời buổi này làm gì có chuyến bay thương mại để trở về VN nữa. Fai đợi đại sứ quán gom gom người rồi làm chuyến bay hỗ trợ công dân thôiCác cụ thông thái cho e hỏi, theo quy định mới nhất thì người trở về từ nước ngoài (Japan) thì phải cách li tập trung 21 hay 28 ngày vậy ạ.
Các cụ thông thái cho e hỏi, theo quy định mới nhất thì người trở về từ nước ngoài (Japan) thì phải cách li tập trung 21 hay 28 ngày vậy ạ.
14 ngày là tối thiểu thôi, phải test âm tính sau 14 ngày mới đủ. Nên khi đông người, test không kịp, có thể phải đợi thêm vài ngày.Nước nào về thì cũng chỉ cách ly tập trung tại các cơ sở cách ly của nhà nước 14 ngày thôi. Sau 14 ngày đó cụ sẽ được về, bên y tế sẽ giao cho địa phương quản lý và theo dõi tình hình sức khỏe của báctrong mấy ngày sau đó. Đại loại là cứ vài ngày bên phường sẽ vào hỏi thăm xem bác có khỏe ko, có sốt ko. Đó là địa phương nào kĩ thôi. Mà thời buổi này làm gì có chuyến bay thương mại để trở về VN nữa. Fai đợi đại sứ quán gom gom người rồi làm chuyến bay hỗ trợ công dân thôi
Thì đúng là chuyến bay thương mại thôi, mình fai tự bỏ tiền ra mua vé ( vé mắc hơn bình thường nhé ) . Nhưng ngày thường mình muốn đi thì cứ mua vé máy bay để đi, nhưng giờ mình fai đến đại sứ quán để đăng kí với đại sứ quán, rồi chờ đại sứ quán lập danh sách xem mình có đủ điều kiện để được về ko nữa. Nên phức tạp và ko fai cứ muốn là được như lúc chưa có dịch14 ngày là tối thiểu thôi, phải test âm tính sau 14 ngày mới đủ. Nên khi đông người, test không kịp, có thể phải đợi thêm vài ngày.
Mà các chuyến bay đó là chuyến bay thương mại, nghĩa là phải mua vé, nhưng phải đợi và người dưới 18 tuổi, trên 60 tuổi, và người có bệnh nền sẽ được ưu tiên trước.
Em không có chuyên môn, nhưng em đọc thấy dân tình phân tích là có nhiều yếu tố (vd như tuổi thọ trung bình thấp hơn nên ít người trong độ tuổi nguy hiểm hơn, hoặc do không giàu bằng nên số lượng test thấp hơn, ít người bay đi loăng quăng hơn, do may mắn nhóm người nhiễm bệnh đầu tiên là người trẻ, v..v...), nhưng yếu tố quan trọng nhất là các bạn đã đóng cửa, giãn cách xã hội từ rất sớm (tính tương đối từ khi phát hiện ra ca tử vong đầu tiên trong nước). Trong lúc một số nước Tây Âu còn chần chừ thì các nước Đông Âu đã bắt đầu lên kế hoạch giãn cách rồi, có vài nước (vd như Czech) còn đóng cửa trước cả khi có người chết vì covid. Nói một cách nào đó thì họ cũng có điểm giống VN, hệ thống hạ tầng y tế chưa quá mạnh nên cả chính phủ, cả người dân đều biết "sợ" covid (vì lỡ tanh bành ra thì chẳng cứu vãn nổi). Khi chính phủ ra quyết định sớm và dân tình hợp tác nghe lời giãn cách thì dịch bệnh sẽ lây lan yếu hơn và dẫn đến ít người chết hơn thôi.Về cơ bản, Đông Âu và Tây Âu có cùng khí hậu (Đông Âu lạnh hơn một chút), thể chat con người có thể nói là như nhau, tại sao lại có sự khác biệt nay, nhờ cụ nào có chuyên môn giải thích một chút, vì Spiegel.de cũng không giải thích được nguyên nhân một cách rõ ràng
Việc đóng cửa giãn cách là để hạn chế lây lan và số BN nhiễm, cái đó thì em hiểu. Nhưng tại sao cùng số lượng nhiễm thì số lượng chết ở Đông Âu it hơn hẳn?Em không có chuyên môn, nhưng em đọc thấy dân tình phân tích là có nhiều yếu tố (vd như tuổi thọ trung bình thấp hơn nên ít người trong độ tuổi nguy hiểm hơn, hoặc do không giàu bằng nên số lượng test thấp hơn, ít người bay đi loăng quăng hơn, v..v...), nhưng yếu tố quan trọng nhất là các bạn đã đóng cửa, giãn cách xã hội từ rất sớm (tính tương đối từ khi phát hiện ra ca tử vong đầu tiên trong nước). Trong lúc một số nước Tây Âu còn chần chừ thì các nước Đông Âu đã bắt đầu lên kế hoạch giãn cách rồi, có vài nước (vd như Czech) còn đóng cửa trước cả khi có người chết vì covid. Nói một cách nào đó thì họ cũng có điểm giống VN, hệ thống hạ tầng y tế chưa quá mạnh nên cả chính phủ, cả người dân đều biết "sợ" covid (vì lỡ tanh bành ra thì chẳng cứu vãn nổi). Khi chính phủ ra quyết định sớm và dân tình hợp tác nghe lời giãn cách thì dịch bệnh sẽ lây lan yếu hơn và dẫn đến ít người chết hơn thôi.
(Chỉ có trường hợp ngoại lệ hơi khó giải thích là Belarus thôi...)
- Về thống kê: nhìn về mặt bằng chung thì đa phần các nước Đông Âu đều có số test trên đầu người thấp hơn Tây Âu ạ. Có ngoại lệ là Czech và Nga, nhưng còn lại đều không bằng. VD như (em lấy số liệu từ Worldometer) tỉ lệ test / triệu người của một số nước Đông Âu (em lấy ngẫu nhiên vì liệt kê hết thì mất thời gian quá, cụ muốn thì có thể tra cẩn thận từng nước): Bulgaria (11,419), Hungary (18,645), Czech (40,212), Ukraine (7,709), Moldova (10,054), Russia (68,527); Để so sánh thì tỉ lệ đó của một số nước Tây Âu là Belgium (72,237), France (21,217), Ireland (66,047), Luxembourgh (116,788), Netherlands (20,328), UK (59,593). Nhìn trung thì các nước Tây Âu đều vượt bên Đông Âu, có hai bạn thấp lè tè (so với mặt bằng chung Tây Âu) như Pháp và Hà Lan thì cũng chỉ thua Séc và Nga thôi)Việc đóng cửa giãn cách là để hạn chế lây lan và số BN nhiễm, cái đó thì em hiểu. Nhưng tại sao cùng số lượng nhiễm thì số lượng chết ở Đông Âu it hơn hẳn?
- Thống kê kém: chả nhẽ bao nhiêu nước Đông Âu, nước nào cũng kém hết
- Dân số giầ: không đúng. Đông Âu tuổi bình quân ngang Tây Âu, thậm chí còn già hơn
- Y tế tốt hơn: em thiên về hướng này. Có thể y tế đỉnh cao thì Tây Âu tốt hơn, nhưng y tế cộng đồng thì Đông Âu tốt hơn (thừa hưởng từ thời XHCN).
Cảm ơn cụ. Một số ý của cụ có lẽ đúng. Nhưng về độ tuổi trung bình (không phải tuổi thọ bình quân, em trích dẫn một số nước cụ xem nhé- Về thống kê: nhìn về mặt bằng chung thì đa phần các nước Đông Âu đều có số test trên đầu người thấp hơn Tây Âu ạ. Có ngoại lệ là Czech và Nga, nhưng còn lại đều không bằng. VD như (em lấy số liệu từ Worldometer) tỉ lệ test / triệu người của một số nước Đông Âu (em lấy ngẫu nhiên vì liệt kê hết thì mất thời gian quá, cụ muốn thì có thể tra cẩn thận từng nước): Bulgaria (11,419), Hungary (18,645), Czech (40,212), Ukraine (7,709), Moldova (10,054), Russia (68,527); Để so sánh thì tỉ lệ đó của một số nước Tây Âu là Belgium (72,237), France (21,217), Ireland (66,047), Luxembourgh (116,788), Netherlands (20,328), UK (59,593). Nhìn trung thì các nước Tây Âu đều vượt bên Đông Âu, có hai bạn thấp lè tè (so với mặt bằng chung Tây Âu) như Pháp và Hà Lan thì cũng chỉ thua Séc và Nga thôi)
- Về tuổi thọ dân số: chắc cụ nhớ nhầm số liệu. Theo thống kê thì trong năm 2019, độ tuổi bình quân của Đông Âu là 39.8, còn của Tây Âu là 43.5. Còn tuổi thọ thì Đông Âu là khoảng 69 tuổi (nữ) và 79 tuổi (nam), với Tây Âu là 79 tuổi (nữ) và 84 tuổi (nam). Đông Âu đâu có già hơn đâu cụ.
Còn thì nhờ đóng cửa giãn cách nên hạn chế được lây lan và ít ca nhiễm hơn thì hệ thống y tế tập trung được vào ít người hơn, tương đương với mỗi cá nhân sẽ được chăm sóc y tế tốt hơn, nên tỉ lệ chết thấp hơn, cũng bình thường mà cụ. VD như Séc chỉ có khoảng hơn 9,000 ca tổng cộng (2,300 ca đang chưa hồi phục, 19 ca nguy kịch), còn Pháp có đến hơn 185,000 ca (hơn 90,000 ca chưa hồi phục và hơn 1,300 ca nguy kịch), nhân lực vật lực y tế của Pháp phải phân tán ra nhiều hơn chứ.
Cụ nhìn như VN mình chẳng hạn, ít ca nên bệnh nhân nào cũng được vào viện nằm, những ca khó là có cả tổ bác sĩ hội chẩn, cần là nhập thuốc ngoại về ngay (ca phi công) - trong khi ấy một số nước Âu Mỹ mặc dù cơ sở hạ tầng khỏe hơn mình, nhưng nhiều ca quá nên có bệnh nhân mắc bệnh nặng vẫn không được đủ tiêu chuẩn nhập viện, và chắc các bệnh nhân ICU cũng không được chăm sóc kĩ như mình (cứ mỗi ca nặng của họ mà cả nhóm bác sĩ hội chẩn thì với cả nghìn ca nặng chắc nguyên ngày chỉ ngồi hội chẩn với nhau là hết giờ)
Việc đóng cửa giãn cách là để hạn chế lây lan và số BN nhiễm, cái đó thì em hiểu. Nhưng tại sao cùng số lượng nhiễm thì số lượng chết ở Đông Âu it hơn hẳn?
- Thống kê kém: chả nhẽ bao nhiêu nước Đông Âu, nước nào cũng kém hết
- Dân số giầ: không đúng. Đông Âu tuổi bình quân ngang Tây Âu, thậm chí còn già hơn
- Y tế tốt hơn: em thiên về hướng này. Có thể y tế đỉnh cao thì Tây Âu tốt hơn, nhưng y tế cộng đồng thì có những yếu tố mà Đông Âu tốt hơn (thừa hưởng từ thời XHCN).
Hôm trước em cũng định đem nhận xét này lên đây hỏi các cụ nhưng xem lại thì thấy trừ Nga có 1% thấp hơn hẳn thì mấy ông Đông Âu kia cũng có tỉ lệ tử vong tầm 3-4% cũng khá cao rồi nên nghĩ chờ xem thế nào. Đến nay thì thống kê đến hiện tại thì có vẻ Đông Âu tỉ lệ tử vong vẫn thấp hơn khá rõ so với Tây Âu thật.- Về thống kê: nhìn về mặt bằng chung thì đa phần các nước Đông Âu đều có số test trên đầu người thấp hơn Tây Âu ạ. Có ngoại lệ là Czech và Nga, nhưng còn lại đều không bằng. VD như (em lấy số liệu từ Worldometer) tỉ lệ test / triệu người của một số nước Đông Âu (em lấy ngẫu nhiên vì liệt kê hết thì mất thời gian quá, cụ muốn thì có thể tra cẩn thận từng nước): Bulgaria (11,419), Hungary (18,645), Czech (40,212), Ukraine (7,709), Moldova (10,054), Russia (68,527); Để so sánh thì tỉ lệ đó của một số nước Tây Âu là Belgium (72,237), France (21,217), Ireland (66,047), Luxembourgh (116,788), Netherlands (20,328), UK (59,593). Nhìn trung thì các nước Tây Âu đều vượt bên Đông Âu, có hai bạn thấp lè tè (so với mặt bằng chung Tây Âu) như Pháp và Hà Lan thì cũng chỉ thua Séc và Nga thôi)
- Về tuổi thọ dân số: chắc cụ nhớ nhầm số liệu. Theo thống kê thì trong năm 2019, độ tuổi bình quân của Đông Âu là 39.8, còn của Tây Âu là 43.5. Còn tuổi thọ thì Đông Âu là khoảng 69 tuổi (nữ) và 79 tuổi (nam), với Tây Âu là 79 tuổi (nữ) và 84 tuổi (nam). Đông Âu đâu có già hơn đâu cụ.
Còn thì nhờ đóng cửa giãn cách nên hạn chế được lây lan và ít ca nhiễm hơn thì hệ thống y tế tập trung được vào ít người hơn, tương đương với mỗi cá nhân sẽ được chăm sóc y tế tốt hơn, nên tỉ lệ chết thấp hơn, cũng bình thường mà cụ. VD như Séc chỉ có khoảng hơn 9,000 ca tổng cộng (2,300 ca đang chưa hồi phục, 19 ca nguy kịch), còn Pháp có đến hơn 185,000 ca (hơn 90,000 ca chưa hồi phục và hơn 1,300 ca nguy kịch), nhân lực vật lực y tế của Pháp phải phân tán ra nhiều hơn chứ.
Cụ nhìn như VN mình chẳng hạn, ít ca nên bệnh nhân nào cũng được vào viện nằm, những ca khó là có cả tổ bác sĩ hội chẩn, cần là nhập thuốc ngoại về ngay (ca phi công) - trong khi ấy một số nước Âu Mỹ mặc dù cơ sở hạ tầng khỏe hơn mình, nhưng nhiều ca quá nên có bệnh nhân mắc bệnh nặng vẫn không được đủ tiêu chuẩn nhập viện, và chắc các bệnh nhân ICU cũng không được chăm sóc kĩ như mình (cứ mỗi ca nặng của họ mà cả nhóm bác sĩ hội chẩn thì với cả nghìn ca nặng chắc nguyên ngày chỉ ngồi hội chẩn với nhau là hết giờ)
Vâng, cụ nói như vậy cũng có lí. Vậy em nghĩ lí do chủ yếu chắc là do các bạn (trừ Belarus) thực hiện các biện pháp giãn cách / đóng cửa nhanh nên giảm thiểu được số người nhiễm bệnh và tử vong ạ.Cụ Reinhard bảo do tỉ lệ test thấp hơn là không chuẩn, vì test càng nhiều thì tỉ lệ tử vong phải càng thấp mới đúng vì thông thường các ca tử vong sẽ ít bị bỏ sót hơn các ca nhiễm chưa tử vong.
Cụ cho em ví dụ với ạ, vì em không nhớ có lúc nào Đông Âu và Tây Âu có cùng số lượng bệnh nhân tại một thời điểm cả. Em nghĩ cũng có thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác (vd như cơ sở hạ tầng y tế như cụ nói, hoặc độ tuổi các bệnh nhân, hoặc phân bố về thời gian và địa điểm), nhưng không biết cụ thể là trường hợp nào với trường hợp nào thì cũng hơi khó phỏng đoánVà em đang nói là có cùng số lượng bênh nhân (với quy mô dân số cũng tương tự ở mấy ví dụ em nêu ra), nên vấn đề cơ sở hạ tầng cho y tế cộng đồng của Đông Âu chẳng nhẽ lại tốt hơn Tây Âu?
Em có đọc dc tin k chính thống là tỷ lên dân Vn dương tính rất cao tỷ lệ dương lên 70% với những ng đăng ký xn. Thấy bảo là dân Đức kỷ luật tốt nên nó hiểu có nới lỏng cũng k thể sống như bt. Nhưng dân Vn bên đấy giống hệt dân Vn trong nc cứ hở ra là tụ tập ăn uống đi chơi gặp gỡ nên lây nhau nhiều. Có ng chồng dương tính nhưng vợ vẫn đi làm. Có ng dương tính mà tiếp xúc 70 ng khác. Thế là cái thuyết gen ng Vn k phù hợp Corona với cả tiêm phòng lao ít lây đều vỡ trận hết khi nồng độ virus đủ nhiều. Lo phết đấyCó cụ nào ở berlin thạo tin tức không? Trên face nói hơn trăm dân mình ở berlin dương với cona? Em mò mấy trang báo tiếng Đức mà không thấy nên hỏi trên này.
Nga: Tử vong nhưng không được xét nghiệm thì không được tính chết do covid --> Nga xn ít, ra ít ca dương, số người chết được xd chết do virus Tàu thấp. Cách tính của Nga là xét nghiệm ra dương tính nhưng tùy nhận định. Nếu bác sỹ cho là chết do covid thì tính, cho là chết do bệnh nền/nguyên nhân khác thì không tính.Hôm trước em cũng định đem nhận xét này lên đây hỏi các cụ nhưng xem lại thì thấy trừ Nga có 1% thấp hơn hẳn thì mấy ông Đông Âu kia cũng có tỉ lệ tử vong tầm 3-4% cũng khá cao rồi nên nghĩ chờ xem thế nào. Đến nay thì thống kê đến hiện tại thì có vẻ Đông Âu tỉ lệ tử vong vẫn thấp hơn khá rõ so với Tây Âu thật.
Cụ Reinhard bảo do tỉ lệ test thấp hơn là không chuẩn, vì test càng nhiều thì tỉ lệ tử vong phải càng thấp mới đúng vì thông thường các ca tử vong sẽ ít bị bỏ sót hơn các ca nhiễm chưa tử vong.
Em cũng không tìm được lời giải thích rõ ràng cho hiện tượng này, chỉ đoán có thể có yếu tố đặc thù nào đó, kết hợp phong cách sống, khí hâu, etc. mà Âu Mỹ có tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn Đông Âu và thế giới nói chung. Các cụ chú ý là Úc New Zealand cũng có tỉ lệ tử vong rất thấp nhé, dù cùng mang dòng máu Tây Âu.