Lương thì không giảm, nhưng không có thu nhập ngoài vì không có việc để làm.
Cụ như cán bộ tuyên huấn, nhìn đâu cũng thấy vi trùng nhỉ.Nhà cháu lại nghĩ khác. Cụ cứ thử ngẫm xem: có thể "nói một đằng, làm một nẻo", nhưng hầu như 100% tâm lý con người là "nghĩ thế nào, viết thế ấy".
Viết nghiêm túc, ẩu hay fun cũng như thói quen. "Gieo thói quen, gặt tính cách. Gieo tính cách, gặt số phận".
Vâng. Nhà cháu vẫn huấn luyện 2 F1 tuân thủ nghiêm ngặt “giáo huấn”.Cụ như cán bộ tuyên huấn, nhìn đâu cũng thấy vi trùng nhỉ.
Thảo nào. May em không là F1 của cụ. Cụ cho em hỏi, nghĩ kỹ khi còm thì còn "phăn" được không?Vâng. Nhà cháu vẫn huấn luyện 2 F1 tuân thủ nghiêm ngặt “giáo huấn”.
Cụ viết chi tiết quá, dễ hiểu, em giờ mới biết mình là Công chức hay viên chứcCông chức: Những người làm công việc quản lý nhà nước tại các cơ quan công quyền. Chức danh: chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, thanh tra viên, kiểm toán viên,… Thu nhập gồm lương ngạch bậc và phụ cấp công vụ theo bảng lương và phụ cấp công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Viên chức: Những người làm chuyên môn nghiệp vụ tại các đơn vị sự nghiệp công lập như trường học, bệnh viện, đài phát thanh, đài truyền hình, báo in, báo điện tử, viện nghiên cứu, nhà hát, trung tâm thể thao, trung tâm văn hoá,… Chức danh: Kỹ sư, bác sĩ, nghiên cứu viên, diễn viên, kế toán viên, phát thanh viên, đạo diễn, hoạ sỹ, phóng viên, biên tập viên,… Thu nhập gồm 2 khoản: Khoản 1 lương ngạch, bậc và phụ cấp theo bảng lương và phụ cấp công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Khoản 2 thu nhập tăng thêm từ “lãi” của các dịch vụ thu từ hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
Thu nhập giảm hay không?
Chắc chắn giảm, không nhiều không ít. Nguyên nhân giảm: Toàn bộ kinh phí dùng để tăng lương hàng năm cho công chức, viên chức (bình quân 7%/năm) bị cắt giảm 2 năm liền 2020-2021. Kinh phí đó “động viên” vào phòng chống, dịch Covid-19, hỗ trợ các đối tượng khó khăn do đại dịch.
Đối tượng nào giảm nhiều nhất? Đó là công chức. Công chức chỉ có thu nhập từ lương và phụ cấp công vụ nên không tăng lương thì giảm 2 khoản, tiền lương danh nghĩa giảm 7%, tiền lương thực tế giảm do sức mua của tiền giảm. Viên chức mất thu nhập khoản lương 1 giống công chức, nhưng bù đắp được 1 phần từ khoản lương 2.
Mỗi người giảm nhiều không?
Thường công chức, viên chức phổ biến có số năm công tác khoảng trên 10 năm, hệ số lương khoảng 3,66. Như vậy trung bình mỗi người giảm khoảng 3,66 x (1,6 trđ - 1,49 trđ) x 24 tháng = khoảng 9,8 triệu đồng. Trong đó 1,49 trđ là lương cơ sở áp dụng cho năm 2019. 1,6 trđ là lương cơ sở dự kiến năm 2020.
Cả nước có khoảng 0,6 triệu công chức, 3,4 triệu viên chức, khoảng 1,5 triệu người trong lực lượng vũ trang, 5,5 triệu người là đối tượng nghỉ hưu, hưởng trợ cấp xã hội.
Số tiền công chức, viên chức bị cắt giảm = (0,6+3,4) x 9,8 = 39 nghìn tỷ đồng. Chưa kể giảm thu nhập từ các khoản phụ cấp khác như phụ cấp công vụ, phụ cấp chức vụ,…
Số tiền cắt giảm của lực lượng vũ trang cũng rất lớn, số giảm do không tăng lương hưu, trợ cấp XH cũng rất lớn; do mức tăng dự kiến của cácđối tượng này cũng tương đương với công chức, viên chức.
Vậy tiền để tăng lương mà giữ lại để làm gì: để chống dịch, để mua vắcxin, để trợ cấp cho các đối tượng thực sự khó khăn,…
Cụ chủ thớt còn thắc mắc gì nữa ạ. Có biết được gì thì nhà cháu chia sẻ.
Có thể “rung động” trái tim, khối óc hay chân, tay của cụ thì nhà cháu không biết.Thảo nào. May em không là F1 của cụ. Cụ cho em hỏi, nghĩ kỹ khi còm thì còn "phăn" được không?
Công chức sát 250 nghìn k kể khối cơ sở cấp xã phường Cụ nhé. Chế độ hỗ trợ nhà ở cũng bỏ lâu rồi.Công chức chỉ có 200 nghìn người
Viên chức hơn 2 triệu người
Vũ trang gần 1 triệu người
Thì đúng là có this có that, nhưng 30 năm nghèo khổ thì thời nay hiếm, vì chỉ cần được "hỗ trợ" căn nhà thì đã bằng dân thường cày cả đời.
Còn giàu có thì cũng đúng là phải có số, em đoán chỉ khoảng 20% của tổng biên chế trên.
Không hẳn đâu cụ.Công chức sát 250 nghìn k kể khối cơ sở cấp xã phường Cụ nhé. Chế độ hỗ trợ nhà ở cũng bỏ lâu rồi.
E biết nhiều chỗ biên chế NN bây giờ con e gia đình nghèo có cơ hội cũng k vào làm, thứ nhất vì ch đầu tiên, thứ 2 vì nhìn tương lai thu nhập k gỡ nổi cái đầu tiên ấy.
Ko nghèo mà chỉ dưới chuẩn hộ cận nghèo thôi ạ, cccm cứ tính cv 10 năm thâm niên mới dc hệ số 3,33 thì lương sau đóng bảo hiểm, đảng đoàn phí + hệ số công vụ cỡ dc 5,8-6tr ấy. Thì dc coi là nghèo chưa ạe thì tò mò có cụ nào công chưc mà nghèo ko?
Nghèo lâu dài ạ, nhưng không nghèo bền vững nếu kiểm soát và kiềm chế mức tăng giá cả hàng hoáKo nghèo mà chỉ dưới chuẩn hộ cận nghèo thôi ạ, cccm cứ tính cv 10 năm thâm niên mới dc hệ số 3,33 thì lương sau đóng bảo hiểm, đảng đoàn phí + hệ số công vụ cỡ dc 5,8-6tr ấy. Thì dc coi là nghèo chưa ạ
Dòng tiền nó phải chảy như động cơ vĩnh cửu, làm sao lại ứ ở một bộ phận được, cụ. Thế có mà hại nhau cùng “đi” cả, cụ ơi.Các cụ công chức thì cứ cách ly đến Tết vẫn vui
3 cọc 3 đồng mà em thấy toàn nhà lầu xe hơiLương công chức 3 cọc 3 đồng còn giảm vào đâu nữa, bị chậm tăng lương theo lộ trình mấy năm là cũng đủ thiệt hại rồi. Chính ngạch thì công chức nhiều cơ quan còn khoản thu nhập tăng thêm (lương 2), khoản này nhiều nơi bị cắt giảm.
Lậu thì e k bàn, tuỳ vị trí mà tăng giảm.
Không chịu làm, không căn cơ, tiết kiệm, chỉ đòi nằm ngửa ăn sẵn trong 20 năm thì không thể có nhà lầu, xe hơi được.3 cọc 3 đồng mà em thấy toàn nhà lầu xe hơi