Cụ đúng được một nửa !Cứ tập trung tích tụ đất sx lớn là tự khắc sẽ chuyên nghiệp lúc đó không cần nhắc sẽ tự biết sx đủ tiêu chuẩn và an toàn .
Cụ đúng được một nửa !Cứ tập trung tích tụ đất sx lớn là tự khắc sẽ chuyên nghiệp lúc đó không cần nhắc sẽ tự biết sx đủ tiêu chuẩn và an toàn .
Đầy rẫy đủ 12 lớp mà cụCó phụ Huynh nào rảnh ngồi scan rồi up cho nhóm là các con học thoải mái
12000 đ / m2 lưới thì 1 sào tính cả cọc thép vào quãng 10 triệu thuê chuyên gia đóng cọc căng dây thành ra 12 triệu , cụ so với lợi nhuận thu về 20 - 25 triệu / 1 sào / 1 vụ tùy cây con phương thức có thể lên 30 triệu thì ko có gì căng .chưa kể lưới dùng đc ít nhất 2 năm 4 vụ khấu hao mỗi vụ 3 triệu tiền nhà lướiVấn đề ngoài chuyện sâu bọ, nấm bệnh nó còn liên qua tới yếu tố quyết định là năng suất và giá bán. Tiền lãi NH làm cái nhà ý thừa mua đủ các loại thuốc phun tit mù. Mà nông dân lấy đâu vốn để làm !
Cụ trồng gì mà lãi ghê vậy !?? tính ra 1ha lãi 1 tỷ/năm ??12000 đ / m2 lưới thì 1 sào tính cả cọc thép vào quãng 10 triệu thuê chuyên gia đóng cọc căng dây thành ra 12 triệu , cụ so với lợi nhuận thu về 20 - 25 triệu / 1 sào / 1 vụ tùy cây con phương thức có thể lên 30 triệu thì ko có gì căng .chưa kể lưới dùng đc ít nhất 2 năm 4 vụ khấu hao mỗi vụ 3 triệu tiền nhà lưới
Nhà nông thụ động chịu sự dẫn dắt + khả năng mở mới thị trường của thương lái , ngược lại nếu chủ động họ tính luôn được thị trường cho họ thì sẽ đuọc nhiều phần hơn , có 1 vài công thức ước lượng sản lượng + quy mô thị trường của cái họ đang trồng .
Nếu 1 củ năm thì chỉ có trồng cây hút phê thôi ,còn ngoài thực tế làm nông lãi thấp ,không cẩn thận còn toang ấy .Cụ trồng gì mà lãi ghê vậy !?? tính ra 1ha lãi 1 tỷ/năm ??
Tưởng mở nhà máy xg sx gì đó mới gặp nạn này, con lợn con gà cây cối, làm nông thứ thiệt, cũng kg phải chế biến nông sản mà cũng bị như này thì mệt nhỉ ?Nhất trí với cụ, mặc dù em không thích văn phong theo hướng đề cao Tàu.
Thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, phân hóa học độc hại do đâu mà ra?, do bảo kê ạ, bắt chặt làm chặt thì chỉ nửa năm là ra đi 99% cả cụm đám doanh nghiệp buôn bán sản xuất hàng độc hại này. Dân ta ăn loại rau quả thực phẩm này vào thì ốm yếu bảo sao Covid nó vật chết nhiều người thế (quay sang đổ lỗi cho anh Tế).
Không có bảo kê mà xem nuôi đàn lợn chỉ dăm chục con là cả bộ máy nó đến nó quây tội làm bẩn môi trường. Trồng một vài héc rau quả thì nay đoàn này đến thanh tra mai đoàn khác đến lấy mẫu đất mẫu nước mẫu gió về thí nghiệm đánh giá tác động môi trường. Em sập tiệm nông nghiệp không dưới 1 lần nên rõ quá lắm rồi.
Tráng chí chưa nguôi đầu đã bạc, bỏ hết rồi giờ về làm nông dân sân thượng vui thú cũng qua tháng ngàyTưởng mở nhà máy xg sx gì đó mới gặp nạn này, con lợn con gà cây cối, làm nông thứ thiệt, cũng kg phải chế biến nông sản mà cũng bị như này thì mệt nhỉ ?
Rồi giờ bạn ổn chưa ?
Là đang tính cho nhóm canh tác tốt theo 2 nghĩa :Cụ trồng gì mà lãi ghê vậy !?? tính ra 1ha lãi 1 tỷ/năm ??
Bộ sách lớp 6 của con em còn 3 nhà xuất bản, sách TA tìm đỏ mắt chả thấy.
Chốt là ...mấy anh nông dân bỏ cái tư duy trồng xong rùi hóng thằng a thằng b tới mua.Hẳn các cụ đều biết Vn ta rất thế mạnh và tiềm năng Nông Nghiệp tuy nhiên điều trăn trở tồn tại kéo dài nhiều năm nay nằm ở phía người nông dân với phương thức canh tác lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nông sản làm ra ko đáp ứng được tiêu chí dư lượng của thị trường quốc tế.
Ngoại trừ hiện tượng Bắc Giang đưa cây vải thiều ra thế giới .khá thành công.
E thực sự không hiểu được tại sao người nông dân không chịu thay đổi cách làm mong các cụ Ôf cho giải đáp.
Làm lom don, vài nghìn m2 thôi ! Chứ được mục 1 như cụ thì không ai làm nữa mà chuyển sang làm thương mại rồi ! Cụ không hiểu về món này !Là đang tính cho nhóm canh tác tốt theo 2 nghĩa :
1) họ tính được sản lượng + quy mô đầu ra của thị trường ước lượng giá bán...v.v dẫn đến quyết định làm nhà lưới.
2) 1 số nơi đã và đang làm trên thực tế - còn thực tế ở đâu và cây gì con gì thì nhờ cụ coi thêm .
Còn làm nhà lưới để thu về kiểu hên xui thì đương nhiên bài toán là bỏ đi , với 1 cái cụ ko thể nhân cơ học cho 1 hecta vì quy mô đó tiêu thụ nó lại khác , cây đó mỗi nhà 1, 2 mẫu thì ok quá đi thì lại ko còn được giá đó
Do chiến lược và người kinh doanh. Chứ nông dân có biết gì đâuHẳn các cụ đều biết Vn ta rất thế mạnh và tiềm năng Nông Nghiệp tuy nhiên điều trăn trở tồn tại kéo dài nhiều năm nay nằm ở phía người nông dân với phương thức canh tác lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nông sản làm ra ko đáp ứng được tiêu chí dư lượng của thị trường quốc tế.
Ngoại trừ hiện tượng Bắc Giang đưa cây vải thiều ra thế giới .khá thành công.
E thực sự không hiểu được tại sao người nông dân không chịu thay đổi cách làm mong các cụ Ôf cho giải đáp.
E đang theo góc nhìn của người nông dân, chỗ nào ko hiểu em nhờ cụ khai sáng giúpLàm lom don, vài nghìn m2 thôi ! Chứ được mục 1 như cụ thì không ai làm nữa mà chuyển sang làm thương mại rồi ! Cụ không hiểu về món này !
Nó là món khó gặm, tốn sức, lãi mỏng, ở vn còn vướng cơ chế về sở hữu đất canh tác nên làm qui mô không được. Trừ một vài thứ đặc thù khí hậu còn lại nông sản vn có giá đắt hơn các nước DNA, cái lợi thế của vn là gần TQ nên bán được đồ tươi, giá cao, nhuqng phụ thuộc TQ ! Muốn có lãi buộc phải đầu tư, quản lý như sx công nghiệp, cơ mà kiểu ý vốn lớn !E đang theo góc nhìn của người nông dân, chỗ nào ko hiểu em nhờ cụ khai sáng giúp
Bỏ tiền ra là được thôi bác:Hẳn các cụ đều biết Vn ta rất thế mạnh và tiềm năng Nông Nghiệp tuy nhiên điều trăn trở tồn tại kéo dài nhiều năm nay nằm ở phía người nông dân với phương thức canh tác lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nông sản làm ra ko đáp ứng được tiêu chí dư lượng của thị trường quốc tế.
Ngoại trừ hiện tượng Bắc Giang đưa cây vải thiều ra thế giới .khá thành công.
E thực sự không hiểu được tại sao người nông dân không chịu thay đổi cách làm mong các cụ Ôf cho giải đáp.