Thông điệp từ năm ngoái, xin mọi người đừng quên.
Ngày xưa cũng kịch bản 5k ca, 10k ca, 20k ca, 50k ca... Giờ không biết mấy kịch bản đó đã triển khai chưa hay là kịch bản trật lất không đúng, mà thấy như trong SG chống dịch rối như canh hẹ, từ khám chữa bệnh cho tới hậu cần lương thực.Chuẩn bị kịch bản 300.000 ca Covid-19
Bộ Y tế chuẩn bị kỹ phương án ứng phó theo ba cấp độ dịch bệnh là 100.000 ca Covid-19; 200.000 ca và cao nhất 300.000 ca.
Thủ tướng nêu yêu cầu trên với Bộ Y tế ngày 17/7, đồng thời lưu ý việc xây dựng kịch bản cao hơn để không bị động, lúng túng khi tình huống xấu hơn.
Bộ trưởng Y tế chịu trách nhiệm sẵn sàng trang thiết bị, vật tư y tế; hướng dẫn cách ly xã hội; có phương án tăng cường năng lực điều trị tại từng địa phương; bảo đảm cung ứng đủ, kịp thời máy thở, oxy... Bộ huy động, sử dụng các nguồn lực hợp pháp để mua sinh phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế.
Chuẩn bị kịch bản 300.000 ca Covid-19
Bộ Y tế chuẩn bị kỹ phương án ứng phó theo ba cấp độ dịch bệnh là 100.000 ca Covid-19; 200.000 ca và cao nhất 300.000 ca.vnexpress.net
Tây, Tàu, Ấn, Á… đều toang theo cách này, khi bệnh viện quá tải thì số ca tăng nặng k đc điều trị kịp thời nên chết.TTO - Số ca mắc COVID-19 tăng kéo theo tỉ lệ bệnh nhân chuyển nặng cũng nhiều lên, việc trang bị các thiết bị y tế để kịp thời cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân nguy kịch như máy thở, oxy, máy thở di động, khẩu trang N95, đồ bảo hộ… trở nên cấp bách.
Cũng theo bác sĩ Nam, tại Bệnh viện dã chiến số 4, trang thiết bị phòng hộ cho nhân viên y tế dự trù chỉ còn đủ sử dụng trong 10-15 ngày tới. Nếu không được cung cấp thêm thì sau thời gian trên sẽ không còn đồ bảo hộ cho nhân viên y tế nữa.
Bác sĩ Chánh Xuân - Bệnh viện điều trị COVID-19 Củ Chi - cho hay bệnh viện cần 2 xe cứu thương để gửi mẫu và rất nhiều công việc khác, đồ bảo hộ cho nhân viên y tế...
Tương tự, bác sĩ Nguyễn Thành Tâm - trưởng phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện dã chiến thu dung và điều trị COVID-19 số 1 - chia sẻ hiện nay Bệnh viện dã chiến số 1 đang có khoảng 4.500 ca F0 không có triệu chứng, và có gần 250 y bác sĩ đang làm việc tại đây.
"Chúng tôi rất cần thêm xe cứu thương để việc vận chuyển bệnh nhân đúng giờ, không làm chậm quá trình cấp cứu và điều trị cho bệnh nhân. Trung bình một ngày các bác sĩ phải dùng đến 4-5 chiếc khẩu trang, nếu được trang bị thêm chúng tôi sẽ an tâm hơn", bác sĩ Tâm chia sẻ.
Đại diện Bệnh viện điều trị COVID-19 Cần Giờ chia sẻ bệnh viện đang điều trị cho khoảng 600 F0 có triệu chứng nhẹ. Huyện lại cách xa khu vực trung tâm đến 2 tiếng đồng hồ xe chạy, việc cấp cứu cho bệnh nhân phải hết sức quan tâm. Nhưng hiện nay bệnh viện chỉ có 1 chiếc xe cứu thương, không thể lắp đặt được hệ thống oxy nên rất vất vả trong quá trình vận chuyển bệnh nhân nặng cấp cứu.
Bác sĩ Phạm Gia Thế phụ trách Bệnh viện dã chiến số 3 phân tích: "Trong tình hình phức tạp như hiện nay, khi bệnh viện điều trị COVID-19 ở tầng trên hạn chế khả năng nhận bệnh, bệnh viện dã chiến sẽ phải tăng sức chiến đấu.
Các bệnh viện dã chiến sẽ xử lý bệnh tại chỗ nếu không kịp chuyển tuyến, do đó bệnh viện dã chiến sẽ cần đến các thiết bị y tế như máy chụp X-quang, điện tim, siêu âm, hệ thống xét nghiệm... Vấn đề quan tâm hiện nay nữa là tốc độ triển khai xét nghiệm RT-PCR cho bệnh nhân trước khi xuất viện vẫn còn chậm".
Bệnh viện điều trị COVID-19, bệnh viện dã chiến ở TP.HCM cấp bách tìm máy thở, nguồn oxy
TTO - Số ca mắc COVID-19 tăng kéo theo tỉ lệ bệnh nhân chuyển nặng cũng nhiều lên, việc trang bị các thiết bị y tế để kịp thời cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân nguy kịch như máy thở, oxy, máy thở di động, khẩu trang N95, đồ bảo hộ… trở nên cấp bách.tuoitre.vn
Thiếu đủ thứ!
Để bảo vệ bản thân, gia đình , giảm số ca nhiễm mới, mọi người xin hãy ở yên trong nhà, hạn chế tối đa tiếp xúc và tuân thủ yêu cầu của chính quyền.
Ko lock cả nước thì vẫn phải đi làm cụ ơi. Các tỉnh khác im im nhưng người từ tỉnh thành có dịch vẫn về, vẫn đi qua. Giờ ko khóa chặt HN và xua bớt người lành về quê thì rồi lại khó như sg mất thôi.TTO - Số ca mắc COVID-19 tăng kéo theo tỉ lệ bệnh nhân chuyển nặng cũng nhiều lên, việc trang bị các thiết bị y tế để kịp thời cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân nguy kịch như máy thở, oxy, máy thở di động, khẩu trang N95, đồ bảo hộ… trở nên cấp bách.
Cũng theo bác sĩ Nam, tại Bệnh viện dã chiến số 4, trang thiết bị phòng hộ cho nhân viên y tế dự trù chỉ còn đủ sử dụng trong 10-15 ngày tới. Nếu không được cung cấp thêm thì sau thời gian trên sẽ không còn đồ bảo hộ cho nhân viên y tế nữa.
Bác sĩ Chánh Xuân - Bệnh viện điều trị COVID-19 Củ Chi - cho hay bệnh viện cần 2 xe cứu thương để gửi mẫu và rất nhiều công việc khác, đồ bảo hộ cho nhân viên y tế...
Tương tự, bác sĩ Nguyễn Thành Tâm - trưởng phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện dã chiến thu dung và điều trị COVID-19 số 1 - chia sẻ hiện nay Bệnh viện dã chiến số 1 đang có khoảng 4.500 ca F0 không có triệu chứng, và có gần 250 y bác sĩ đang làm việc tại đây.
"Chúng tôi rất cần thêm xe cứu thương để việc vận chuyển bệnh nhân đúng giờ, không làm chậm quá trình cấp cứu và điều trị cho bệnh nhân. Trung bình một ngày các bác sĩ phải dùng đến 4-5 chiếc khẩu trang, nếu được trang bị thêm chúng tôi sẽ an tâm hơn", bác sĩ Tâm chia sẻ.
Đại diện Bệnh viện điều trị COVID-19 Cần Giờ chia sẻ bệnh viện đang điều trị cho khoảng 600 F0 có triệu chứng nhẹ. Huyện lại cách xa khu vực trung tâm đến 2 tiếng đồng hồ xe chạy, việc cấp cứu cho bệnh nhân phải hết sức quan tâm. Nhưng hiện nay bệnh viện chỉ có 1 chiếc xe cứu thương, không thể lắp đặt được hệ thống oxy nên rất vất vả trong quá trình vận chuyển bệnh nhân nặng cấp cứu.
Bác sĩ Phạm Gia Thế phụ trách Bệnh viện dã chiến số 3 phân tích: "Trong tình hình phức tạp như hiện nay, khi bệnh viện điều trị COVID-19 ở tầng trên hạn chế khả năng nhận bệnh, bệnh viện dã chiến sẽ phải tăng sức chiến đấu.
Các bệnh viện dã chiến sẽ xử lý bệnh tại chỗ nếu không kịp chuyển tuyến, do đó bệnh viện dã chiến sẽ cần đến các thiết bị y tế như máy chụp X-quang, điện tim, siêu âm, hệ thống xét nghiệm... Vấn đề quan tâm hiện nay nữa là tốc độ triển khai xét nghiệm RT-PCR cho bệnh nhân trước khi xuất viện vẫn còn chậm".
Bệnh viện điều trị COVID-19, bệnh viện dã chiến ở TP.HCM cấp bách tìm máy thở, nguồn oxy
TTO - Số ca mắc COVID-19 tăng kéo theo tỉ lệ bệnh nhân chuyển nặng cũng nhiều lên, việc trang bị các thiết bị y tế để kịp thời cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân nguy kịch như máy thở, oxy, máy thở di động, khẩu trang N95, đồ bảo hộ… trở nên cấp bách.tuoitre.vn
Thiếu đủ thứ!
Để bảo vệ bản thân, gia đình , giảm số ca nhiễm mới, mọi người xin hãy ở yên trong nhà, hạn chế tối đa tiếp xúc và tuân thủ yêu cầu của chính quyền.
5B đi bình thường cụ nhéCác cụ có thông tìn gì các chốt HN ko? Em có người nhà ở HD lên trông cháu ở HN mà có vẻ HN căng quá
Những trường hợp đặc biệt liên quan đến dịch bệnh, an ninh thì được chỉ định thầu rồi thậm chí chỉ định thầu rút gọn. Nhưng chỉ định thầu mới là cái khó vì phải lựa chọn một vài đơn vị thân quen ( không quen sao biết mà chỉ định. ) mà thân quen nhiều lúc năng lực thật hơi đuối hoặc không chuyên làm lại qua thằng khác. Mỗi khâu ăn 1 ít. Cuối cùng nó sẽ có bất cập về giá. Lại gặp mấy ông thẩm định giá chả biết cái mốc gì nữa thì mệt lắm. Em gặp nhiều rồi.Có khó gì việc mua sắm này đâu. Tiền sẵn, quan trọng là hàng cũng phải sẵn.
Đấu thầu đúng quy trình có gì phức tạp đâu, nếu để dân chuyên làm. Cơ chế chỉ định thầu thì cụ Thủ nhận giải quyết rồi.
Linh tinh và thiếu nghiêm túc, thiếu chuyên nghiệp, kém năng lực lại chính là mấy đơn vị tư vấn như lập BCKTKT, thẩm định giá, lập HSMT và đánh giá, thẩm định HSMT, kết quả LCNT,...
Lét dờ thì quen có phần. Mua là phải có tí. Mà người làm trực tiếp là cái thằng chuyên viên, ăn chẳng bõ ỉa. Giờ có nơi lĩnh án rồi. Bên cung cấp không chuẩn, giá không ổn nó không làm. Cùng lắm là mất việc. Không thì cũng chỉ mất thi đua. Làm không may là đi tù. Nó cứ nhùng nhằng như thế thì chả thiếu. Thật giờ chỉ có đơn vị cung cấp nào to, mạnh như thằng Vin làm thì mới nhanh được.Giờ thấy tỉnh nào cũng kêu thiếu, sợ ko dám mua?
Mỗi quyết định đều có tính thời điểm, luc đấy công nhân trong các khu công nghiệp lây lan mạnh hơn bên ngoài nên lựa chọn như vậy cũng không sai. Giò dịch bùng phát mọi nơi thì lờ đò lại phải làm cái thứ tự ưu tiên lại. Để xem quyết định tới đây thế nào rồi chém tiếp cụ ạ.2 triệu liều đầu tiên về sg mà tiêm cho người già với người có bệnh nền thì giảm tải kha khá cho y tế. Nhưng lại đem đi tiêm một cách lộn xộn cho công nhân hay là đám it ở khu công nghệ cao thì rõ ràng là chọn kinh tế trên sức khỏe chứ chả còn là mtk nữa.
Đều là những ca đã cách ly thì cũng không đáng lo như SG, ngày nào cũng hàng trăm ca đang điều tra dịch tễ, mà cứ dồn dập như thế thì điều tra truy vết gì nổi
Hà Nội sáng ra 12 ca.
Đều đều ngày vài chục ca thế này là mệt.
Để tăng nguồn oxy thì chỉ còn cách tăng công suất điều chế oxy và giảm lượng tiêu thụ ở các nhà máy, công xưởng cơ khí, hàn xì, đóng tàu..Bệnh viện điều trị COVID-19, bệnh viện dã chiến ở TP.HCM cấp bách tìm máy thở, nguồn oxy
TTO - Số ca mắc COVID-19 tăng kéo theo tỉ lệ bệnh nhân chuyển nặng cũng nhiều lên, việc trang bị các thiết bị y tế để kịp thời cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân nguy kịch như máy thở, oxy, máy thở di động, khẩu trang N95, đồ bảo hộ… trở nên cấp bách.tuoitre.vn
Bệnh viện điều trị COVID-19, bệnh viện dã chiến ở TP.HCM cấp bách tìm máy thở, nguồn oxy