- Biển số
- OF-386951
- Ngày cấp bằng
- 13/10/15
- Số km
- 1,947
- Động cơ
- 253,790 Mã lực
Thế không phải cơ quan ngôn luận của bộ nữa à? Bọn đấy đánh sách cụ Hồ Ngọc Đại khỏe nhất đấy.Bây giờ cụ nói tôi mới biết giaoduc.net là báo lá cải đấy
Thế không phải cơ quan ngôn luận của bộ nữa à? Bọn đấy đánh sách cụ Hồ Ngọc Đại khỏe nhất đấy.Bây giờ cụ nói tôi mới biết giaoduc.net là báo lá cải đấy
Cám ơn cụ đã thông não. Còn đánh ai thì kệ người ta. Nhờ đó mới mọi người mới biết đúng sai đó cụThế không phải cơ quan ngôn luận của bộ nữa à? Bọn đấy đánh sách cụ Hồ Ngọc Đại khỏe nhất đấy.
Nhắc lại lời của cụ nhé. Đâm THUÊ, chém MƯỚN. Đâm thuê chém mướn tuổi gì mà timing chuẩn từng giây thế? Vì có người THUÊ, vì có kẻ MƯỚN. Em ko muốn đào sâu về vấn đề này, thông tin mỗi người khác nhau, dù em chẳng trong ngành gd hay làm báo chí. Thế nên ta biết vậy cụ ạ. Peace.Tôi là người ủng hộ sách GS Đại nhưng bảo ông Thuyết đích thân ra trận thì là chém quá đà. Ông Thuyết nói kiểu vòng vo là tròn vuông không sai nhưng thế lọ thế chai. Chém CNGD chính là bọn đâm thuê chém mướn giáo dục chấm net, cầm đầu là lều cbn báo Hồng cbn Thủy.
Không thể tin nổi kiểu giáo dục các con chúng ta lại hết sức vớ vẩn thế này? Chuẩn mực giáo dục ở đâu các cụ nhỉ? . Giọng văn rất là già của tầm 20 tuổi ý! Bó tay chấm com.Không nói đến khối lượng kiến thức, hay cách sử dụng từ ngữ (được hiểu là) có tính chất không phổ biến/chưa phù hợp vùng miền, thì về mặt tư duy dạy trẻ rất có vấn đề, kiểu như:
View attachment 5547042
từ lớp 1 đã thế này thì hỏng hẳn
Chắc chắn là có đứa thuê, nhưng có 5 bộ cạnh tranh nên khi không có thông tin thì không nên chém. Giờ chính bọn giáo dục chấm net lại đánh Cánh Diều, ta sẽ quy cho ai đây?Nhắc lại lời của cụ nhé. Đâm THUÊ, chém MƯỚN. Đâm thuê chém mướn tuổi gì mà timing chuẩn từng giây thế? Vì có người THUÊ, vì có kẻ MƯỚN. Em ko muốn đào sâu về vấn đề này, thông tin mỗi người khác nhau, dù em chẳng trong ngành gd hay làm báo chí. Thế nên ta biết vậy cụ ạ. Peace.
Cá nhân e thấy mẩu truyện này ko nên đưa vào sgk, nhất là sgk lớp 1, thực sự nó ko mang tính giáo dục thậm trí phản giáo dục.Quay lại chuyện 2 con ngựa
Câu chuyện này có giá trị riêng của nó, phù hợp với chế độ và giai đoạn lịch sử. Theo không phù hợp đưa vào SGK, nhất là trẻ nhỏ.
- Quy luật tự nhiên, ngựa sinh ra để ăn cỏ, chạy trên thảo nguyên và tự vệ trước kẻ thù. Bắt nó làm nô lệ rồi cho đó là đương nhiên là góc độ của con người chứ không phải của muôn loài.
- 2 con ngựa sau khi đã được nhân cách hóa trở thành đại điện tầng lớp lao động - nô lệ. Người chủ là tầng lớp tư bản-chủ nô. Việc không tuân theo, chống lại tầng lớp thống trị sẽ bị trừng phạt, thậm chí mất mạng là một hình thức "rằn mặt" trẻ con từ lớp 1. Nó không phù hợp với chế độ ta, nơi tâng lớp lao động làm chủ xã hội
- Hai con ngựa tuy cung kiếp nô lệ nhưng lại không bao bọc, bảo vệ cho nhau. Ngựa ô thừa biết cái giá phải trả rất đắt nên mới chấp nhận tuân thủ. Thế nhưng khi thấy ngựa tía có biểu hiện bất tuân vẫn xúi đểu "Có lý lắm" dẫn đến cái giá rất đắt. Có thể dẫn đến cái chết của ngựa tía.
- Hành vi ngựa ô thể hiện sự ích kỷ và ngu ngốc. Khi ngựa ô chết (hoặc bị bán) toàn bộ công việc nặng nhọc chỉ mình ngựa ô làm.
Hoá ra mẩu bánh mì con con chứ không phải bút chì con con hả? Sau mấy chục năm em chỉ nhớ nội dung chính thôi. hề hề.Em đã xem lại, nguyên văn bài thơ là thế này cụ D nâu nhé:
"Một mẩu bánh mì con con" mới hay. Thời bao cấp khó khăn cũng chỉ có thế. Với cả bánh mì hồi ấy giòn, ngon tuyệt ! Em còn nhớ bài Mèo con đi học này có hình vẽ minh họa là mèo con đi/chạy theo tàu điện (HN) thì phải.
Em cũng chẳng quen biết và không có thông tin gì đâu. Cụ đánh giá em cao quá em không dám nhận. Chỉ có cái trước đây khi học đh và sau này làm việc em có tiếp xúc một số gsts thực sự rất dốt, họ ngoi lên bằng nhiều con đường khác nhau.Cụ có vẻ biết nhiều chuyện bộ nhỉ. Cụ có thể cho biết thêm thông tin không? Em rất muốn biết cách thức họ viết sách ntn, có cảm giác họ giao cho sv tập sự viết rồi bút phê vào thôi. Đọc các từ ngữ địa phương trong đó, em thấy giật mình sao giống quê em thế. Người quê em rất hay dùng từ " chả" , " lắm", đặc biệt là từ "gà nhép" đúng từ của quê em luôn để chỉ con gà còn bé.
Ngoài ra cụ có thông tin về nhóm lợi ích nào đứng sau người này thì cũng xin cụ inbox. Em có cảm giác đây mới là *********, Hán nô ẩn dấu sâu trong nội bộ.
Giáo sư bẩu là trẻ con cho nên dùng văn giao tiếp chứ chưa cần văn hàn lâm các cụ mợ ạSách giáo khoa mà văn phong toàn là văn nói trong các tình huống nhỗ nhã ngày thường.
Không còn gì để nói về trình độ các nhà làm sách.
Ngu dân thì dễ trị ợEm cũng chẳng quen biết và không có thông tin gì đâu. Cụ đánh giá em cao quá em không dám nhận. Chỉ có cái trước đây khi học đh và sau này làm việc em có tiếp xúc một số gsts thực sự rất dốt, họ ngoi lên bằng nhiều con đường khác nhau.
Kể chuyện hài mà thật phục vụ các cụ: khi là sv năm 2 một psg Nga về có ra một bài tập đơn giản mà dạng bài như vậy cấp 3 em bỏ qua ko làm. Vì nó quá dễ nên một sv bình thường mất 5-10’ là giải xong, em ngủ gục trên bàn tầm 20’, psg vẫn loay hoay hoay chưa giải xong chính bài tập do mình đề ra. Lúc đó em thật khó hiểu, nhưng sau này ra đời gặp rất nhiều ts kiểu vậy thì em thấy bình thường.
Với ông chủ biên (em chưa bàn tới bộ xậu) qua vụ ầm ĩ này, em tìm đọc lại một loạt các vấn đề sai cơ bản về văn học, lịch sử, ngôn ngữ của ông ta trước đây. Tất cả ông ta đều giải thích một cách nguỵ biện bướng bỉnh kiểu ta đây trình cao có học nhưng đều giọng giả danh trí thức và thực sự dốt còn cãi.
Ngạc nhiên không hiểu sao một người kém như vậy mà giữ chức vụ cao trong ngành giáo dục và một số lĩnh vực quan trọng khác rất nhiều năm. VN không thiếu người tài, vậy để ông ta ngang nhiên tồn tại khoảng 30 năm như vậy có khả năng phải có dây mạnh bác ạ.
Có một điều chắc nhiều cụ khá rõ, đó là càng kém cỏi mà giữ chức cao thì càng phải thể hiện, phải dùng mọi cách để chặn những phản biện hay ý kiến trái chiều.
Em có may mắn được học một số giáo viên giỏi, sau này cũng gặp và khâm phục một số người thực sự tài năng, nhưng đa số họ đều khiêm tốn và ít ra mặt.
Trở lại vấn đề bộ sách, em cũng như cụ đều nghi ngờ có một mục đích khác đằng sau việc hổ lốn này.
Đó là nếu đúng họ chỉ đơn giản dốt nát thì cũng ko đến mức đó. Em đã còm ở trên, dù những người mù chữ khi dạy con em mình họ cũng dạy điều hay lẽ phải. Nếu không thể tự sáng tác thì kém nhất cũng phải biết chép nguyên xi và đề chữ “sưu tầm” hoặc “truyện của tác giả AB”. Một số cụ cho rằng để sv soạn và họ chỉ đứng tên ký, em nghi ngờ có 2 vấn đề: 1/Chẳng lẽ trùng lặp là thày dốt tuyển được trò dốt; 2/để nghĩ ra những câu chữ phản cảm vô duyên, xuyên tạc nội dung không phải là dễ với đa số người có đầu óc bình thường nhất là khi xuyên tạc cho trẻ con là đối tượng không dùng đề châm biếm.
Có một khả năng khác góp vào việc chỉnh sửa: vì yếu tố bản quyền, nếu bê nguyên xi thì chỉ được trả 1/10 so với việc sửa chữa thành của mình - coi như chỉ tham khảo. Muốn vậy phải công khai số tiền mỗi cá nhân nhận được trên đầu bài - cái này khó nha.
Còn việc có hay không yếu tố phá hoại ngầm thì em ko rõ nhưng cũng ko loại trừ khả năng. Cái này ngoài phạm vi của em và các cụ offer trên này.
Em trả lời cụ hơi dài, các cụ khác có đọc thì lướt qua khỏi mất time.
Theo mình đó là cách biện luận chống chế thôi. Mục đích chính là muốn bảo vệ sản phẩm của mình, mà đằng sau còn mục tiêu gì thì chắc chẳng vô tư trong sáng đâu.6 tuổi là phân biệt được các tình huống giao tiếp nghiêm túc hay không rồi cụ ạ.
Các giáo sư dạy các cháu nhổ nhã xong vài năm nữa có ra phương án sửa chữa không? Có sửa nổi không cụ nhỉ.
Trình cãi chày cãi cối của Gs cũng có hạn lắm.
Sao chữ trên bảng viết nét rời mà trong sách dạy nét liền?Chiều nay đi đón cháu đọc được bài trên bảng. Hoang mang quá vì câu chuyện vô nghĩa, mở sách ra đọc 1 truyện còn vô nghĩa hơn. Không hiểu trẻ học được gì từ đây?
Nhìn vào lớp thấy tầm 10 cháu phải ở lại viết thêm và điều hay là toàn các cháu học mẫu giáo trường công nên chưa được học chữ từ trước. Vô tình tạo tâm lý áp lực, tâm lý mình yếu kém cho trẻ khi các bạn về hết còn mình ở lại viết thêm, phụ huynh thì đứng ngoài cửa chờ con.
Dcm lão già GS và đồng bọn.
8
Cụ dịch cho em vớiTruyện ngụ ngôn "Hai con ngựa" của Lev Tolstoy phiên bản không chỉnh sửa đây anh em ei: