Trong bộ sách Cánh Diều chủ biên bởi GS Nguyễn Minh Thuyết
“Bác nông dân nọ có một con ngựa tía, một con ngựa ô. Ngựa tía biếng nhác. Còn ngựa ô làm lụng vất vả.
Một đêm, ngựa tía thắc mắc: “Chị làm hùng hục như thế để làm gì?”.
Ngựa ô ngạc nhiên: “Không làm thì ông chủ mắng”.
“Chủ mà giục em làm, em sẽ trốn”.
Ngựa ô lẩm bẩm: “Có lí lắm”.
Trước đây có đọc qua chuyện ngụ ngôn Hai con ngựa - được ghi chú là ngụ ngôn khuyết danh như sau
Chuyện hai con ngựa
"Ngựa Cái ngày đêm không làm lụng gì hết và chỉ tha thẩn trên cánh đồng, còn Ngựa Đực đêm đêm mới được thả đi ăn, ban ngày phải cày đất. Thấy vậy Ngựa Cái mới bảo Ngựa Đực:
- Anh việc gì phải kéo cày? Giá tôi ở địa vị anh thì tôi không có chịu. Chủ mà lấy roi quật tôi, tôi sẽ tung vó đá lại.
Sang ngày hôm sau, Ngựa Đực bèn nghe lời Ngựa Cái. Bác nông dân thấy Ngựa Đực trở nên ương bướng, bèn đóng Ngựa Cái vào vai cày."
Chương 2: Ngựa đực ngựa cái, Những Câu Chuyện Ngụ Ngôn Hay Nhất, Tác giả Khuyết Danh, Truyện cổ tích, Sách trẻ em
kilopad.com
Ý nghĩa của câu chuyện này là "Xúi giục kẻ khác làm bậy trước tiên làm hại chính mình"
Tập thơ ngụ ngôn của Lev Tolstoy có đề cập đến bài thơ này, nhưng là Ngựa đực và ngựa cái
Chương 2: Ngựa đực và ngựa cái, Truyện thơ ngụ ngôn, Tác giả Lev Tolstoy, Teen, Giới trẻ, Tiểu thuyết
kilopad.com
Có tác giả cho rằng đây là chuyện ngụ ngôn của Aesop , nhưng tìm hiểu nguồn hiện có thì không có câu chuyện này
Khi nói tới chuyện ngụ ngôn, người ta thường liên tưởng tới thi sĩ La Fontaine bên Âu châu ở vào thế kỷ thứ 17. Ông đã có công sưu tầm và diễn tả chuyện ngụ ngôn ra bằng thơ trong 12 tuyển tập, làm say mê bao nhiêu người trong suốt ba thế kỷ qua. Tuy nhiên những chuyện ngụ ngôn được truyền tụng
sites.google.com
Vậy ông Hoàng Minh kể phỏng theo Lép Tôn-XTôi , vậy ông Lép Tôn-XTôi có phải là ông Lev Tolstoy ở link dưới đây ???
vi.wikipedia.org
Vì không hiểu mục đích câu chuyện kể của ông Hoàng Minh, đồng thời cũng không hiểu mục đích của ông GS Nguyễn Minh Thuyết khi đưa câu chuyện này vào sách tiếng Việt lớp 1 ????