E ủng hộ dựng tượng đài. Chả có gì phải xấu hổ cho một thời đói rách đã qua. Hiện tại có thế không mới là vấn đề.
Cảm ơn ý kiến của mợ, nhiều người lăn tăn về tốn kém, tham ô tham nhũng nhưng ta cứ xã hội hóa và giao cho người dân giám sát thì khó mà thất thoát được ạ!E ủng hộ dựng tượng đài. Chả có gì phải xấu hổ cho một thời đói rách đã qua. Hiện tại có thế không mới là vấn đề.
Cụ là nhà báo thì cụ cũng hiểu rõ câu ca dao tục ngữ của người xưa để lại :"Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ". Đúng là cũng cần có những tượng đài để ghi lại những dấu mốc lịch sử đó. Nhưng quan trọng hơn vẫn là những hành động thiết thực để nâng cao hiểu biết của toàn dân.Cảm ơn ý kiến của mợ, nhiều người lăn tăn về tốn kém, tham ô tham nhũng nhưng ta cứ xã hội hóa và giao cho người dân giám sát thì khó mà thất thoát được ạ!
Cụ dạy chí phải. Xưa có những ông quan chép sử dù lưỡi dao đao phủ của bạo chúa có thể sát kề bên nhưng vẫn đàng hoàng chép chính xác. Còn ở ta bây giờ vấn đề chép sử, cách chép sử còn rất nhiều điều đáng phải bàn ạ! Nhưng theo em chí ít cũng nên cho thêm nhiều trang về chiến tranh biên giới, về nạn đói vào sách giáo khoa bởi đó là phương tiện dễ dàng nhất để cho thế hệ trẻ hiểu về lịch sử nước nhà ạ!Cụ là nhà báo thì cụ cũng hiểu rõ câu ca dao tục ngữ của người xưa để lại :"Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ". Đúng là cũng cần có những tượng đài để ghi lại những dấu mốc lịch sử đó. Nhưng quan trọng hơn vẫn là những hành động thiết thực để nâng cao hiểu biết của toàn dân.
Mà lịch sử là để lại cho thế hệ sau, những thế hệ kế tiếp cha ông. Thế nên chính quyền hãy giúp cho giá trị lịch sử được chính xác và tôn trọng, nghĩa là những dấu mốc lịch sử đó sẽ mãi tồn tại và được tưởng nhớ với thời gian.
chuẫn ạ, đó là những bài học kinh nghiệm vô giá của cha ông để lại cho đou sau. Cố tình bưng bít xoá nhoà là có tội lớnCụ dạy chí phải. Xưa có những ông quan chép sử dù lưỡi dao đao phủ của bạo chúa có thể sát kề bên nhưng vẫn đàng hoàng chép chính xác. Còn ở ta bây giờ vấn đề chép sử, cách chép sử còn rất nhiều điều đáng phải bàn ạ! Nhưng theo em chí ít cũng nên cho thêm nhiều trang về chiến tranh biên giới, về nạn đói vào sách giáo khoa bởi đó là phương tiện dễ dàng nhất để cho thế hệ trẻ hiểu về lịch sử nước nhà ạ!
Thế hệ những nhân chứng hồi đó chưa rơi rụng hết mà nhiều người ngày nay đã đơm đặt vô số chuyện về thảm họa đói ngày đó rồi cụ ạ. Nào là chết chỉ vài trăm ngàn người mà cứ phóng lên 2 triệu, nào là nguyên nhân chính chưa chắc đã phải do Nhật và Pháp (tiếp tay cho Nhật) gây nên, nào là VM cướp chặn không cho gạo từ Nam ra Bắc chứ không thì đâu đến nỗi...chuẫn ạ, đó là những bài học kinh nghiệm vô giá của cha ông để lại cho đou sau. Cố tình bưng bít xoá nhoà là có tội lớn
Có nhiều người cũng lấy vợ, đẻ con rồi sau đó gia đình ly biệt, mãi mấy chục năm sau mới gặp lại. Em nhớ có cuốn phim của tác giả người Nhật về đề tài này, cụ sớt thử xem sao! Hiện em chưa tìm được phim đó mà chỉ thấy một số link thế nàyỞ Wien có tượng đài tưởng niệm nạn nhân dịch hạch thời cận sử, ở BaLan (Holocaust) và ở Berlin cũng có bảo tàng tưởng nhớ nạn nhân Do thái trong WW2... ==> nên có thiết chế văn hóa thỏa đáng để nhắc nhớ về một sự kiện lịch sử lớn trong quá khứ (dù bi tráng) cho hậu thế....!
Riêng về nạn đói Ất Dậu 1945 chắc liên quan tới Nhật Bản nên "nhạy cảm" chăng???
P/S: Thời kháng chiến 46-54 có ~ 1 vạn quân Nhật đầu hàng đồng minh và nghe nói cũng có nhiều người theo VM... Không biết số phận của họ ra sao nhỉ?
Nhưng câu tay bị tay gậy khắp nơi tung hoành lại chỉ gắn với Thái Bình cụ à!Thếà còn ít ăn xin hơn thanh hoá
Cụ nói cũng có lý ạ, nói chung phải có chỗ để mà tưởng niệm ở tầm quốc gia. Chi phí có thể tuyên truyền để phía Nhật tài trợ vì họ đã từng thừa nhận tội ác trong chiến tranh và cũng đến thăm khu mồ tập thể chôn người chết đói ở Kim Ngưu Hà Nội rất nhiều lần, nhiều đoàn...Có thể lập một đền thờ nhỏ những người chết đói Ất Dậu. Đền nên nằm trong một không gian rộng, nhiều cây xanh, có một gian phòng bảo tàng, trưng bày ảnh và tài liệu về nạn đói.
Chi phí xd và duy trì không nhiều, tiền thu về nhờ người tham quan miễn phí phúng viếng tại đền có thể bù đắp lại.
Việc tưởng niệm có nhiều cách, chứ làm tượng đài không thu lại được tiền, mà thiết kế thì xấu xí (người mình kém về thẩm mỹ tạo tác tượng đài, chưa thấy một tượng đài nào thực sự đẹp).
Cá nhân em nghĩ rằng một sự kiện lịch sử cho dù k đẹp đẽ,hào hùng thì cũng nên có gì đó lưu lại cho hậu thế nó nhớ mà tránh gặp,lặp lại....Dựng để làm gì ạ, tượng đài chỉ nên dựng những cái tốt cho ng khác noi theo, còn người ta chết để cho người ta yên, có tiếc thương thì làm cái gì thiết thực hơn như phát triển kinh tế, tăng ngân sách giáo dục y tế... người dân khắc tự nhớ đến.